Giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Yên Bái - pdf 27

Download miễn phí Giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Yên Bái



DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU 6
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 7
LỜI NÓI ĐẦU 9
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 11
I.1. Khái niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế 11
I.1.1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế 11
I.1.2. Khái niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế 12
I.2. Đo lường tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng kinh tế 16
I.2.1. Các thước đo tăng trưởng kinh tế 16
I.2.2. Các thước đo chất lượng tăng trưởng kinh tế 17
I.2.2.1. Các chỉ tiêu phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế 17
I.2.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế 18
I.2.2.3. Các chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh tăng trưởng 20
I.2.2.4. Các thước đo chất lượng tăng trưởng kinh tế liên quan đến phúc lợi xã hội 21
I.2.2.5. Các thước đo chất lượng tăng trưởng kinh tế liên quan đến bảo vệ và cải thiện môi trường 23
I.3. Các nhân tố tác động đến chất lượng tăng trưởng kinh tế 23
I.3.1. Các yếu tố nội tại của nền kinh tế 23
I.3.2. Phúc lợi và tiến bộ xã hội 24
I.3.3. Môi trường với phát triển kinh tế 25
I.4. Bài học kinh nghiệm về nâng cao chất lượng tăng trưởng 26
I.5. Sự cần thiết nâng cao chất lượng tăng trưởng 31
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG VÀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TỈNH YÊN BÁI GIAI ĐOẠN 2005–2008 32
II.1. Tiềm năng kinh tế xã hội của tỉnh Yên Bái 32
II.1.1. Giới thiệu chung 32
II.1.2. Các tiềm năng phát triển 33
II.1.3. Các thành tựu về kinh tế - xã hội 34
II.2. Thực trạng tăng trưởng kinh tế của tỉnh Yên Bái giai đoạn 2005-2008 35
II.2.1. Thực trạng tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Yên Bái giai đoạn 2005-2008 35
II.2.1.1. Tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế 35
II.2.1.2. Tốc độ tăng trưởng của các nhóm ngành kinh tế 37
II.2.2. Tăng trưởng kinh tế nhìn từ yếu tố đầu ra 38
II.2.3. Nhận xét chung về tăng trưởng kinh tế của Yên Bái 40
II.3. Thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Yên Bái giai đoạn 2005-2008 41
II.3.1. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 41
II.3.2. Thực trạng hiệu quả kinh tế 43
I.3.2.1. Năng suất lao động của nền kinh tế 43
II.3.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn của nền kinh tế 44
II.3.3. Thực trạng năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 46
II.3.4. Thực trạng chất lượng tăng trưởng thông qua tiến bộ và công bằng xã hội 49
II.3.4.1. Lao động, thất nghiệp 49
II.3.4.2. Xoá đói giảm cùng kiệt 49
II.3.4.3. Những tiến bộ về phúc lợi xã hội (giáo dục - y tế) 52
II.3.5. Thực trạng các vấn đề môi trường 56
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


iang
Tốt
10. TT-Huế
Tốt
10 TP.HCM
Tốt
10. Cần Thơ
Khá
11. Bình Định
Tốt
11 Sóc Trăng
Tốt
11. Đồng Tháp
Khá
12. BR - VT
Tốt
12 Tiền Giang
Tốt
12. Yên Bái
Khá
13. Tp.HCM
Tốt
13 Quảng Nam
Tốt
13. Trà Vinh
Khá
14. Quảng Nam
Khá
14 Bến Tre
Tốt
14. Quảng Nam
Khá
15. Đồng Nai
Khá
15 TT-Huế
Tốt
15. Bắc Giang
Khá
16. Bắc Ninh
Khá
16 Đồng Nai
Tốt
16. Hưng Yên
Khá
17. Bình Thuận
Khá
17 Cần Thơ
Tốt
17. BR-VT
Khá
18. Cà Mau
Khá
18 Yên Bái
Khá
18. Ninh Bình
Khá
19. Yên Bái
Khá
19 Hậu Giang
Khá
19. Sóc Trăng
Khá
20. Hưng Yên
Khá
20 Bắc Ninh
Khá
20. Khánh Hoà
Khá
21. Tiền Giang
Khá
21 Long An
Khá
21. Phú Yên
Khá
22. Cần Thơ
Khá
22 Quảng Ninh
Khá
22. Bắc Ninh
Khá
23. Ninh Bình
Khá
23 Phú Yên
Khá
23. Nghệ An
Khá
24. Hậu Giang
Khá
24 Ninh Bình
Khá
24. Phú Thọ
Khá
25.  Trà Vinh
Khá
25 Bình Thuận
Khá
25. Quảng Ninh
Khá
26. Hà Nam
Khá
26 Hưng Yên
Khá
26. Bến Tre
Khá
27.  Quảng Ninh
Khá
27 Hà Nội
Khá
27. Gia Lai
Khá
28. Thái Bình
Khá
28 Trà Vinh
Khá
28. Thái Nguyên
Khá
29. Sóc Trăng
Khá
29 Cà Mau
Khá
29. Hải Dương
Khá
30. Hải Dương
Khá
30 Gia Lai
Khá
30. Bình Thuận
Khá
31. Hà Nội
TB
31 Thái Bình
Khá
31. Hậu Giang
Khá
32. Bình Phước
TB
32 Phú Thọ
Khá
32. Lâm Đồng
Khá
33. Đắc Lắk
TB
33 Bắc Giang
Khá
33. Tiền Giang
TB
34. Phú Thọ
TB
34 Hà Giang
TB
34. Quảng Trị
TB
35. Kiên Giang
TB
35 Tây Ninh
TB
35. Đắc Lắc
TB
36. Khánh Hòa
TB
36 Hải Dương
TB
36. Kiên Giang
TB
37. Tuyên Quang
TB
37 Hải Phòng
TB
37. Thái Bình
TB
38. Gia Lai
TB
38 Thanh Hóa
TB
38. TT-Huế
TB
39. Phú Yên
TB
39 Kiên Giang
TB
39. Long An
TB
40. Quảng Trị
TB
40 Khánh Hòa
TB
40. Hà Nội
TB
41. Quảng Ngãi
TB
41 Hà Tây
TB
41. Hoà Bình
TB
42. Nam Định
TB
42 Tuyên Quang
TB
42. Hải Phòng
TB
43. Nghệ An
TB
43 Thái Nguyên
TB
43. Lạng Sơn
TB
44. Hòa Bình
TB
44 Nam Định
TB
44. Nam Định
TB
45. Hà Giang
TB
45 Quảng Ngãi
TB
45. Bắc Kạn
TB
46. Lâm Đồng
TB
46 Hà Nam
TB
46. Hà Giang
TB
47. Ninh Thuận
TĐ thấp
47 Quảng Trị
TB
47. Tây Ninh
TB
48. Hải Phòng
TĐ thấp
48 Đắk Lắk
TB
48. Quảng Bình
TĐ thấp
49. Hà Tĩnh
TĐ thấp
49 Bình Phước
TB
49. Hà Nam
TĐ thấp
50. Bắc Giang
TĐ thấp
50 Sơn La
TB
50. Tuyên Quang
TĐ thấp
51. Sơn La
TĐ thấp
51 Hòa Bình
TB
51. Cao Bằng
TĐ thấp
52. Thanh Hóa
TĐ thấp
52 Lâm Đồng
TB
52. Bình Phước
TĐ thấp
53. Thái Nguyên
TĐ thấp
53. Nghệ An
TB
53. Ninh Thuận
TĐ thấp
54. Lạng Sơn
TĐ thấp
54 Quảng Bình
TB
54. Thanh Hoá
TĐ thấp
55. Hà Tây (cũ)
TĐ thấp
55 Ninh Thuận
TĐ thấp
55. Sơn La
TĐ thấp
56.Tây Ninh
TĐ thấp
56 Bắc Kạn
TĐ thấp
56. Quảng Ngãi
TĐ thấp
57. Quảng Bình
TĐ thấp
57 Hà Tĩnh
TĐ thấp
57. Cà Mau
TĐ thấp
58.Lai Châu
TĐ thấp
58 Kon Tum
TĐ thấp
58. Bạc Liêu
TĐ thấp
59. Kon Tum
Thấp
59 Lạng Sơn
TĐ thấp
59. Hà Tĩnh
TĐ thấp
60. Cao Bằng
Thấp
60 Bạc Liêu
Thấp
60. Điện Biên
TĐ thấp
61. Đắk Nông
Thấp
61 Điện Biên
Thấp
61. Kon Tum
Thấp
62. Bạc Liêu
Thấp
62 Cao Bằng
Thấp
62. Hà Tây
Thấp
63. Bắc Cạn
Thấp
63 Lai Châu
Thấp
63. Đắc Nông
Thấp
64. Điện Biên
Thấp
64 Đắk Nông
Thấp
64. Lai Châu
Thấp
Nguồn: www.vcci.com.vn
Với năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và của sản phẩm còn rất thấp, nhưng năng lực cạnh tranh trên bình diện quốc gia của tỉnh Yên Bái so với 64 tỉnh thành trên cả nước đựơc xếp vào nhóm năng lực cạnh tranh khá (xếp thứ hạng 12; 18; 19), và luôn được xếp vào những tỉnh có số điểm xếp hạng đứng đầu trong tốp những tỉnh xếp loại khá về năng lực cạnh tranh. Mặc dù ổn định kinh tế vĩ mô, tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư cao trong GDP, chính sách đối với FDI được cải thiện... là những yếu tố cơ bản tạo ra tính cạnh tranh cho toàn bộ nền kinh tế của Yên Bái, thế nhưng theo báo cáo của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, năng lực cạnh tranh của tỉnh Yên Bái đang giảm liên tục về thứ hạng trong 3 năm trở lại đây.
Bên cạnh những mặt tích cực trên Yên Bái còn rất yếu kém về đổi mới công nghệ và chậm trễ trong cải cách thể chế và hành chính. Điều này là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thứ hạng PCI của Yên Bái giảm sút. VCCI đưa ra một loạt nhân tố gây cản trở kinh doanh ở chủ yếu các doanh nghiệp như: tham nhũng, bộ máy hành chính kém hiệu quả, kết cấu hạ tầng chưa thích hợp, lực lượng lao động chưa được đào tạo tương xứng, khả năng tiếp cận các nguồn tài chính yếu
II.3.4. Thực trạng chất lượng tăng trưởng thông qua tiến bộ và công bằng xã hội
II.3.4.1. Lao động, thất nghiệp
Kinh tế của tỉnh Yên Bái tăng trưởng tốt, có tác động tích cực đến vấn đề giải quyết việc làm. Sự bùng phát của khu vực kinh tế tư nhân, nhất là trong những năm gần đây, đã tạo ra nhiều việc làm mới.
Quy mô lao động làm việc trong các ngành kinh tế tăng cả về tương đối và tuyệt đối. Giai đoạn 2005-2008, bình quân hàng năm số lao động làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân tăng 1,47%, với lượng tuyệt đối tăng thêm là gần 17.500 người/năm, qua đó số lao động làm việc năm 2008 gấp 1,05 lần số lao động làm việc năm 2005 (trong khi GDP theo giá so sánh của đất nước tăng 1,38 lần trong cùng kỳ). Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị giảm từ 4,05% năm 2005 xuống còn 3,66% năm 2008; tỷ lệ sử dụng thời gian lao động trong tuổi ở khu vực nông thôn tăng từ 80% năm 2005 lên 82% năm 2008.
Bảng 9: Tỷ lệ thất nghiệp, thời gian lao động không được sử dụng ở nông thôn
2005
2006
2007
2008
Lao động
416.381
423.768
429.002
435.312
tỷ lệ thất nghiệp (%)
4,05
3,93
3,83
3,66
Tỷ lệ thời gian không được sử dụng ở nông thôn (%)
80
80,6
81,2
82
Nguồn: Sở Lao động và Thương binh xã hội tỉnh Yên Bái
II.3.4.2. Xoá đói giảm nghèo
Xoá đói giảm cùng kiệt được coi là một trong những thành công lớn nhất của quá trình phát triển xã hội ở tỉnh Yên Bái. Sự gia tăng thu nhập một cách khá vững chắc đã cho phép người dân nâng cao đáng kể mức chi tiêu cho cuộc sống, góp phần giảm mạnh tỷ lệ dân số sống dưới mức cùng kiệt khổ. Nếu như năm 2005 tỷ lệ dân số sống dưới mức 1 USD/ngày và 2 USD/ngày (tính theo PPP) lần lượt là 58,8% và 87,0% thì đến năm 2008 các chỉ số này giảm xuống còn 30,6% và 53,4%, một thành tích khá ngoạn mục.
Bảng 10: Tổng số và tỷ lệ hộ cùng kiệt theo chuẩn mới (QĐ 170) của tỉnh Yên Bái
Tên huyện, thị xã, thành phố
31/12/2005
31/12/2006
31/12/2007
31/12/2008
Tổng số hộ nghèo
Tỷ lệ %
Tổng số hộ nghèo
Tỷ lệ %
Tổng số hộ nghèo
Tỷ lệ %
Tổng số hộ nghèo
Tỷ lệ %
1
Thành Phố Yên Bái
1.560
7,97
1.077
5,5
848
4,12
1.078
4,25
2
Thị Xã Nghĩa Lộ
1.928
31,74
1.640
27
1.366
20,85
1.138
16,95
3
Huyện Văn Yên
7.708
32,76
6.707
28,5
5.932
23,26
5.522
21,02
4
Huyện Trấn Yên
5.892
24,98
5.072
21,5
4.530
18,34
3.321
15,93
5
Huyện Lục Yên
9.917
47,69
8.526
41
6.381
29,07
5.872
26,26
6
Huyện Yên Bình
6.678
30,85
5.846
27
4.077
17,51
3.888
16,13
7
Huyện Văn Chấn
12.729
41,95
11.378
37,5
9.951
31,27
8.983
27,3
8
Huyện Trạm Tấu
2.601
70,93
2.384
65
2.363
57,61
2.369
55,43
9
Huyện Mù Cang Chải
5.130
75,83
4.668
69
4.595
63,2
4.176
54,21
Toàn tỉnh
54.143
34,71
47.297
30,7
40.043
24,16
36.347
20,16
Nguồn: Báo cáo kết quả rà soát hộ cùng kiệt Yên Bái 2008
Nhờ áp dụng và thực hiện đồng bộ các cơ chế, chính sách giải pháp, nên qua 4 năm thực hiện công tác giảm cùng kiệt 2005-2...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status