Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại nhà máy gạch Tuynel Đầm Hà - pdf 24

Download miễn phí Đề tài Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại nhà máy gạch Tuynel Đầm Hà



LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: TỔNG QUÁT CHUNG VỀ NHÀ MÁY GẠCH TUYNEL 3
1.1. Quá trình hình thành và phát triển nhà máy gạch Tuynel Đầm Hà 3
1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 5
1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh 6
1.4. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 11
1.5. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại nhà máy gạch Tuynel 13
1.5.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán. 13
1.5.2. Đặc điểm vận dụng chế độ chứng từ kế toán. 15
1.5.3. Đặc điểm hệ thống tài khoản kế toán 16
1.5.4. Đặc điểm tổ chức hệ thống sổ kế toán. 16
1.5.5. Đặc điểm tổ chức hệ thống báo cáo kế toán. 17
PHẦN II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI NHÀ MÁY GẠCH TUYNEL 19
2.1. Đặc điểm qu¶n lý tiền lương và các khoản trích theo lương tại nhà máy gạch Tuynel 19
2.1.1. Đặc điểm về lao động và cơ cấu lao động tại nhà máy 19
2.1.2. Các hình thức trả lương tại nhà máy. 21
2.2. Hạch toán số lượng lao động, thời gian lao động và kết quả lao động 23
2.3. Quy trình kế toán thanh toán với công nhân viên tại nhà máy gạch Tuynel 28
2.4. Quy trình kế toán các khoản trích theo lương tại nhà máy gạch Tuynel 30
2.4.1. Bảng thanh toán lương. 32
2.4.2. Bảng tổng hợp lương khối gián tiếp. 36
2.4.3. Hạch toán lương sản phẩm tại nhà máy gạch Tuynel 38
2.4.3.1. Bảng chấm công. 38
2.4.3.2. .Bảng thanh toán (Danh sách) thưởng, phạt. 40
2.4.3.3. Bảng thanh toán tiền nghỉ phép. 40
2.4.3.4 Bảng thanh toán lương sản phẩm. 43
2.4.3.5. Bảng thanh toán lương của các tổ. 45
2.4.4. Bảng thanh toán lương toàn nhà máy 49
2.4.5. Hạch toán Bảo hiểm xã hội (BHXH), Bảo hiểm y tế (BHYT), Kinh phí công đoàn (KPCĐ). 51
2.4.5.1. Hạch toán BHXH. 51
2.4.5.2.Hạch toán BHYT. 56
2.4.5.3. Hạch toán KPCĐ. 56
2.4.6. Kế toán tổng hợp lương và các khoản trích theo lương 58
2.4.6.1.Nhật ký chứng từ số 10 - TK 334 (phải trả công nhân viên) 58
2.4.6.2. Nhật ký chứng từ số 10 - TK 338 (phải trả, phải nộp khác) 62
PHẦN III: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI NHÀ MÁY GẠCH TUYNEL ĐẦM HÀ 64
3.1.Nhận xét về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại nhà máy gạch Tuynel Đầm Hà 64
3.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại nhà máy 66
3.3. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại nhà máy gạch Tuynel Đầm Hà. 67
3.3.1. Hoàn thiện hình thức trả lương theo thời gian ở nhà máy gạch Tuynel. 67
3.3.2. Hoàn thiện hình thức trả lương theo sản phẩm. 68
3.3.3. Hoàn thiện việc tính trước tiền nghỉ phép cho công nhân. 69
3.3.4. Hoàn thiện hình thức thưởng của nhà máy: 70
KẾT LUẬN 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ộng được tổng hợp theo từng ngày, mọi biến động được ghi chép kịp thời vào danh sách lao động, trên cơ sở đó làm căn cứ cho việc tính lương và các chế độ khác liên quan đến người lao động.
b. Hạch toán thời gian lao động:
Chứng từ cho hạch toán thời gian lao động là bảng chấm công và bảng chấm công làm thêm giờ. Ghi lại số thời gian thực tế làm việc, làm thêm giờ, nghỉ việc, vắng mặt của người lao động được ghi chép hàng ngày vào bảng chấm công tại nơi làm việc. Bảng chấm công được lập riêng cho từng phòng ban, bộ phận tổ, đội sản xuất của công ty và dùng trong tháng. Ngoài ra còn được để ở địa điểm công khai mọi người đều nhìn thấy.
Bảng chấm công do tổ trưởng theo dõi và chấm công có sự giám sát của bộ phận quản lý, bảng chấm công có chữ ký xác nhận của người chấm công và người phụ trách, là cơ sở để phòng lao động tiền lương nắm được số người đi làm được hưởng lương hay không được hưởng lương, nghỉ có lý do hay nghỉ không có lý do, từ đó có thể đánh giá, phân loại công nhân viên một cách chính xác nhằm khuyến khích một cách kịp thời tói người lao động, đồng thời bộ phận kế toán hạch toán ngày công và tiền lương cho công nhân viên cũng được chính xác.
c. Hạch toán kết quả lao động:
Kết quả lao động của công nhân được cán bộ định mức kỹ thuật thực hiện ghi tên sản phẩm, số lượng sản phẩm công việc thực tế hoàn thành và ký xác nhận vào bảng nghiệm thu sản phẩm hoàn thành. Bảng này được gửi tới phòng lao động tiền lương để làm căn cứ tính sản lượng sản phẩm.
Chứng từ là các phiếu xác nhận sản phẩm hay phiếu xác nhận công việc hoàn thàn. Phiếu này do người giao việc lập và phải có đầy đủ chữ ký của người giao việc, thời gian làm việc, trách nhiệm và quyền lợi mỗi bên khi thực hiện công việc đó. Nếu có sản phẩm hỏng thì cán bộ kiểm tra chất lượng phải cùng với người phụ trách bộ phận lập phiếu báo hỏng để làm biên bản xử lý.
Theo hình thức này kế toán căn cứ vào thời gian lao động đển tính lương cho CBCNV.
Khái quát quy trình tính lương đầu tháng kế toán lập Bảng chấm công để theo dõi ngày công của CBCNV. Cuối tháng trên cơ sở Bảng chấm công, kế toán lập Bảng thanh toán lương và từ đó tổng hợp các bộ phận để lập Bảng tổng hợp lương khối gián tiếp. Cụ thể như sau:
Bảng chấm công:
a. Nội dung của bảng chấm công do kế toán thống kê lập để theo dõi cán bộ công nhân viên có mặt và vắng mặt để trả lương cho từng người.
b. Kết cấu bảng ( trang bên ).
c. Cơ sở lập bảng căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình tổ trưởng (phòng ban...) kế toán thống kê lập hay người ủy quyền chấm công cho từng người theo các cột đã ký hiệu.
d. Phương pháp lập căn cứ vào công nhân viên có mặt, vắng mặt cùng các chứng từ liên quan kế toán tiến hành chấm công.
- Côt 1 “ STT ” phản ánh số công nhân viên của bộ phận đó.
- Cột 2 “ Ghi họ và Tên ”
- Cột 3 - 34 ngày công hưởng lương của công nhân viên qua ngày công tác đi làm và vắng mặt thực tế của họ trong tháng.
- Cột 27 - 29 ghi số ngày nghỉ ốm của một nhân viên nào đó.
- Cột 31-34 ghi số ngày nghỉ phép của một nhân viên nào đó.
- Cột 38 “ tổng cộng ” phản ánh số ngày công của nhân viên trong tháng được cộng dồn xuống.
- Cột 39 “ phân loại ” phản ánh tình hình xếp loại của nhân viên trong phòng.
- Cuối tháng người chấm công và phụ trách bộ phận nhận ký vào bảng chấm công và chuyển bảng cùng các chứng từ có liên quan cho bộ phận kế toán đối chiếu và làm lương cho từng người.
Nhà máy gạch Tuynel chấm công theo từng ngày đi làm thực tế của công nhân viên. Ký hiệu chấm công vào ngày đó.
VD:
Lương thời gian: X Nghỉ ốm: Ô
Nghỉ phép: F Nghỉ Lễ: L
NHÀ MÁY GẠCH TUYNEL
ĐẦM HÀ
Bảng 2.2: BẢNG CHẤM CÔNG PHÒNG HÀNH CHÍNH
Tháng 09 năm 2007
S
tt
Họ và tên
Hệ
Số
lương
Chức
Vụ
CÁC NGÀY TRONG THÁNG
Tổng
Cộng
Xếp
Loại
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
Lại Quang Huy
2,2
TP
x
L
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
25
A
Đỗ thị Hồng
1,7
PP
x
L
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
25
A
Chu văn Hải
1,1
NV
x
L
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
F
F
x
F
22
B
Đặng hải Yến
1,1
NV
x
L
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
ô
ô
x
x
x
x
23
B
Cộng
97 công
Người chấm công
( Ký, họ tên )
Kế toán Lương
( Ký, họ tên )
Kế toán Trưởng
( Ký, họ tên )
Giám Đốc nhà máy
( Ký, họ tên đóng dấu )
2.3. Quy trình kế toán thanh toán với công nhân viên tại nhà máy gạch Tuynel
Để phục vụ sự điều hành và quản lý lao động tiền lương có hiệu quả, kế toán lao động tiền lương trong nhà máy phải thực hiện những quy trìnhsau:
Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác kịp thời, đầy đủ số lượng, chất lượng, thời gian và kết quả lao động. Tính đúng và thanh toán kịp thời đầy đủ tiền lương và các khoản liên quan khác cho công nhân viên ở trong nhà máy. Kiểm tra tình hình huy động và sử dụng lao động, việc chấp hành chính sách chế độ về lao động, tiền lương, sử dụng quỹ tiên lương.
Kiểm tra các bộ phận trong nhà máy thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về lao động và tiền lương. Mở sổ, thẻ kế toán và hạch toán và hạch toán tiền lương đúng chế độ, đúng phương pháp.
Tính toán phân bổ chính xác, đúng đối tượng chi phí tiền lương, các khoản trích theo lương vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận trong nhà máy.
Lập báo cáo kế toán và phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương, đề xuất biện pháp khai thác có hiệu quả tiêm năng lao động trong nhà máy, ngăn chặn các hành vi vi phạm chính sách, chế độ về tiền lương.
Chứng từ kế toán sử dụng tại nhà máy
Nhà máy hiện tại đang áp dụng chế độ chứng từ kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính. Bao gồm các bảng sau:
Bảng chấm công - Mẫu số 01a - LĐTL
Bảng thanh toán lương - Mẫu số 01b - LĐTL
Bảng thanh toán tiền thưởng - Mẫu số: 03 - LĐTL
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH - Mẫu số 11 - LĐTL
Giấy đi đường - Mẫu số 04 - LĐTL
Bảng kê trích nộp các khoản theo lương - Mẫu số 10 - LĐTL
Phiếu thu - Mẫu số: 01 - TT
Phiếu chi - Mẫu số: 02 - TT
Giấy thanh toán tạm ứng - Mẫu số: 04 - TT
Bảng kiểm kê quỹ - Mẫu số: 08a - TT
Giấy đề nghị thanh toán - Mẫu số 05 - TT
b. Tài khoản sử dụng
Theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính hiện nay nhà máy sử dụng các khoản Kế toán sau để hạch toán lương và các khoản trích theo lương.
TK 334 - Phải trả công nhân viên
TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (có 6 TK cấp 2 )
TK 3381 - Tài sản thừa chờ giải quyết
TK 3382 - KPCĐ
TK 3383 - BHXH
TK 3384 - BHYT
TK 3387 - Doanh thu nhận trước
TK 3388 - Phải trả, phải nộp khác
Và các tài khoản liên quan: TK 111, TK 622, TK 627, TK 642, TK 641, TK 3331.......
TK 334 - phản ánh các khoản phải trả công nhân viên và tình hình thanh toán các khoản đó ( gồm: tiền lương, tiền thưởng, BHXH và các khoản thuộc thu nhập của công...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status