Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần may Thăng Long vào thị trường Mỹ - pdf 24

Download miễn phí Đề tài Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần may Thăng Long vào thị trường Mỹ



LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG NHU CẦU THỊ TRƯỜNG MỸ ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY VÀ CƠ HỘI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM. 3
I. Đánh giá tiềm năng thị trường Mỹ. 3
1. Nhu cầu thị trường Mỹ. 3
2. Đánh giá sự cạnh tranh trong lĩnh vực hàng dệt may trên thị trường Mỹ. 4
2.1. Đặc trưng của thị trường dệt may tại Mỹ. 4
2.2. Sự cạnh tranh của hàng dệt may trên thị trường Mỹ. 7
II. Cơ hội và thách thức xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường Mỹ. 9
1. Cơ hội đối với các sản phẩm dệt may vào thị trường Mỹ. 9
1.1 Các thuận lợi từ môi trường tự nhiên đem lai. 9
1.2 Thuận lợi do xã hội mang lại 10
2. Những thách thức của hàng dệt may của Việt Nam khi xâm nhập thị trường Mỹ. 12
2.1. Các rào cản từ phía Mỹ. 12
2.2 Các khó khăn từ trong nước. 12
III. Các hình thức xuất khẩu hàng dệt may. 13
1. Hình thức xuất khẩu trực tiếp. 14
2. Hình thức gia công 15
CHƯƠNG II. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VÀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ. 18
I. Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần may Thăng Long 18
1.Giới thiệu về công ty 18
2.Quá trình phát triển 19
3.Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực kinh doanh. 24
3.1.Chức năng. 24
3.2.Nhiệm vụ. 24
3.3 Lĩnh vực kinh doanh. 24
4. Bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh 25
4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị. 25
4.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất 28
II. Thực trạng xuất khẩu của hàng dệt may của công ty cổ phần may Thăng Long giai đoạn vừa qua. 29
1.Hoạt động xuất khẩu trong thời gian qua. 29
1.1.Thị trường xuất khẩu. 29
1.2.Các sản phẩm chủ yếu. 32
1.3.Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty 34
2. Các cách xuất khẩu. 37
2.1. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu. 37
2.2. Đánh giá vai trò của các hình thức. 38
III. Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần may Thăng Long vào thị trường Mỹ. 39
1. Đặc điểm thị trường và khách hàng Mỹ. 39
2. Phân tích xuất khẩu chủ yếu sang thị trường Mỹ. 40
3. Tình hình cạnh tranh. 42
3.1. Cạnh tranh bằng giá. 43
3.2 Cạnh tranh bằng thời hạn giao hàng. 43
3.3 Cạnh tranh bằng sản phẩm. 43
3.4 Cạnh tranh bằng sản phẩm cấp thấp và cấp trung bình. 44
4. Xuất khẩu theo các khu vực của thị trường Mỹ. 44
5. Đánh giá kết quả hoạt động xuất khẩu sang thị trường Mỹ. 46
5.1. Những thành tựu. 46
5.2. Các tồn tại. 48
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ 50
I. Phương hướng và mục tiêu của công ty. 50
1. Chiến lược phát triển của công ty. 50
2. Mục tiêu xuất khẩu của công ty. 50
2.1. Mục tiêu xuất khẩu chung. 50
2.2. Mục tiêu xuất khẩu sang thị trường Mỹ. 52
3. Phương hướng thực hiện. 52
II. Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần may Thăng Long vào thị trường Mỹ. 53
1. Giải pháp về thị trường. 53
2. Đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn lực 54
3. Cách thức quảng bá thương hiệu, nâng cao uy tín trên thị trường quốc tế 55
4.Cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm. 57
5.Nâng cấp cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất. 58
6.Nâng cao hiệu quả các yếu tố đầu vào. 59
7.Xây dựng chiến lược phát triển trong dài hạn. 59
III. Điều kiện thực hiện các giải pháp. 60
1.Từ phía doanh nghiệp. 60
2.Kiến nghị với các cơ quan có thẩm quyền. 61
2.1.Đối với Nhà nước. 61
2.2.Đối với Tổng công ty dệt may Việt Nam (Vinatex) và các thương vụ ở nước ngoài. 62
KẾT LUẬN 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO 65
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


inh doanh hàng ngày của công ty. Tổng giám đốc do HĐQT bổ nhiệm hay bãi nhiệm. Tổng giám đốc chịu trách nhiệm trước HĐQT về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
Giúp việc cho tổng giám đốc có các Phó Tổng giám đốc do HĐQT bổ nhiêm hay bãi nhiệm theo đề nghị của Tổng giám đốc, gồm có các Phó Tổng giám đốc sau:
- Phó Tổng giám đốc điều hành kỹ thuật: có trách nhiệm giúp việc cho Tổng giám đốc về mặt kỹ thuật sản xuất và thiết kế của công ty.
-Phó Tổng giám đốc sản xuất: có trách nhiệm giúp Tổng giám đốc trực tiếp chỉ đạo hoạt động kinh doanh.
-Phó Tổng giám đốc điều hành nội chính: có nhiệm vụ giúp Tổng giám đốc về mặt đời sống nhân viên và điều hành các dịch vụ đời sống.
Còn các chức năng có các phòng ban như sau:
-Văn phòng công ty: có trách nhiệm quản lý về mặt nhân sự, các mặt tổ chức của công ty: quan hệ đối ngoại, giải quyết các chế độ chính sách với người lao động.
-Phòng kỹ thuật chất lượng: quản lý, phác thảo, tạo mẫu các mặt hàng theo đơn đặt hàng của khách hàng và nhu cầu của công ty, kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi đưa vào nhập kho thành phẩm.
-Phòng kế hoạch thị trường: có nhiệm vụ nghiên cứu, khảo sát thị trường và lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tháng, quý, năm. Tổ chức và quản lý công tác xuất nhập khẩu hàng hoá, đàm phán, soạn thảo hợp đồng với khách hàng trong và ngoài nước.
-Phòng kế hoạch tài vụ: tổ chức quản lý, thực hiện công tác tài chính kế toán theo chính sách của Nhà nước. Đảm bảo đầy đủ nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh theo yêu cầu phát triển của công ty. Phân tích và tổng hợp số liêụ để đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh, đề xuất các biện pháp đảm bảo hoạt động của công ty đạt hiệu quả cao.
-Phòng chuẩn bị sản xuất: tổ chức tiếp nhận, bảo quản hàng hoá trong kho cũng như vận chuyển, cấp phát nguyên vật liệu đến từng đơn vị theo lệnh sản xuất. Ngoài ra, phòng còn chịu trách nhiệm kiểm tra số lượng, chất lượng của nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất.
- Phòng kinh doanh nội địa: tổ chức tiêu thụ hàng hoá nội địa, quản lý hệ thống bán hàng, các đại lý bán hàng cho công ty và theo dõi tổng hợp, báo cáo tình hình kết quả kinh doanh và tiêu thụ hàng hoá của đại lý.
- Trung tâm thương mại và giới thiệu sản phẩm: các sản phẩm được trưng bày, gới thiệu và bán các loại sản phẩm của công ty. Đồng thời, trung tâm còn tiếp nhận các ý kiến đóng góp, phản hồi từ người tiêu dùng.
- Cửa hàng thời trang: tại đây các sản phẩm dược trưng bày mang tính giới thiệu là chính, ngoài ra còn có nhiệm vụ cung cấp các chiến lược tìm kiếm thị trường.
- Xí nghiệp dịch vụ đời sống: làm công tác dịch vụ, phục vụ thêm cho đời sống của công nhân viên: quản lý lớp mẫu giáo, trông xe, nhà ăn….
4.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất
Với dây truyền công nghệ hiện đại, công ty bố trí chuyên môn hoá sản xuất cho từng xí nghệp cụ thể. Mỗi đơn vị sản xuất đều được tiến hành theo công nghệ khép kín. Hiện nay, cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty được sắp xếp như sau:
+ Có 5 xí nghiệp may trong đó có 3 xí nghiệp: XN I, XN II, XN III đóng tại Hà Nội, một xí nghiệp may Nam Hải đóng tại Nam Định, xí nghiệp may Hà Nam đóng tại Hà Nam, một xí nghiệp phụ trợ bao gồm phân xưởng thêu và phần xưởng mài đồng thời có nhiệm vụ cung cấp điện nước, sửa chữa máy móc, thiết bị cho toàn công ty.
+ Một cửa hàng thời trang chuyên nghiên cứu mẫu mốt và sản xuất những đơn đặt hàng nhỏ với số lượng khoảng 1000 sản phẩm.
Các cấp xí nghiệp:
- Trong các xí nghiệp thành viên ban giám đốc Xí nghiệp gồm Giám đốc xí nghiệp. Giúp việc cho các giám đốc xí nghiệp có các nhân viên thống kê xí nghiệp và nhân viên thống kê phân xưởng.
Dưới các trung tâm và các cửa hàng thời trang có cửa hàng trưởng và các nhân viên của cửa hàng.
II. Thực trạng xuất khẩu của hàng dệt may của công ty cổ phần may Thăng Long giai đoạn vừa qua.
1. Hoạt động xuất khẩu trong thời gian qua.
1.1. Thị trường xuất khẩu.
Được thành lập từ năm 1958, trải qua gần 50 năm hoạt động chuyển mình theo những bước đi lên của nền kinh tế. Từ giai đoạn miền Bắc đi lên chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiến hành cuộc cách mạng dân chủ dân tộc rồi tới khi cả nước thống nhất. Trông giai đoạn kế hoạch hóa tập trung, sự giao lưu kinh tế chỉ gói gon trong khối XHCN trong đó các bạn hàng chủ yếu là các nước Cộng hòa dân chủ Đức, Tiệp Khắc, Liên Xô… Sau khi đại hội Đảng VI năm 1986 với chủ trương xây dựng một nền kinh tế tuân theo các quy luật kinh tế thị trường và trong các Đại hội gần đây xây dựng một nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN là một vấn đề được quan tâm. Ngày nay, quan hệ với các nước ngày càng được mở rộng, các bận hàng không chỉ bó hẹp trong phạm vi các nước có cùng thể chế chính trị với chúng ta mà còn hợp tác với tất cả các nước trên cơ sở bình đẳng cả hai bên đều có lợi thì các khách hàng của Công ty ngày càng được mở rộng. Ngoài những khách hàng truyền thống từng trước tới nay công ty đã thiết lập được các khách hàng mới ở các thị trường lớn như: Mỹ, EU, Đức, Nhật Bản, Israel với các Công ty như: OTTO, WINMARK, WANHIN, ITOCHU…
Cùng với sự phát triển và trưởng thành của mình, công ty đã có được những khách hàng truyền thống. Đặc biệt, với các sản phẩm của mình, công ty cổ phần may Thăng Long đã thu hút được khách hàng từ những thị trường khó tính như Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc… trong đó thì thị trường Mỹ chiếm tỷ trọng lớn nhất tới 75% tổng doanh thu xuất khẩu trong kim ngạch xuất khẩu của toàn công ty. Tỷ trọng hàng xuất khẩu trên tổng doanh thu thường là rất lớn mỗi năm tới 90%. Trong hạn ngạch dệt may thì công ty sản xuất và tiêu thụ các mã hàng như CAT 4,5,6,7,8,15,73,83 EU và CAT 1,2,3,5 Canada điều này được thể hiện rõ ràng thông qua bảng số liệu sau:
Tình hình xuất khẩu sản phẩm qua các thị trường.
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Lượng (1000sp)
Giá trị (1000USD)
Lượng (1000sp)
Giá trị (1000US)
Lượng (1000sp)
Giá trị (1000USD)
Tồng kim ngạch
51015
9457
5421
11317
7102
14146
Châu Âu
269,5
353,25
269,5
377,95
269,5
404,4
Châu Mỹ
4585,79
8790,52
4876,36
10608,61
6517,6
13394,6
Châu Á
245,71
314,23
275,14
330,44
288,9
346,962
Châu Phi
0
0
0
0
0
0
Châu Úc
0
0
0
0
0
0
Nguồn: Phòng kế hoạch thị trường
Từ biểu đồ ta thấy tốc độ tăng của hàng xuất khẩu qua mỗi thị trường tăng cả về số lượng và giá trị. Tuy nhiên tại thị trường Châu Mỹ trọng tâm là Mỹ và Mêhycô tốc độ tăng nhanh nhất về mặt sản lượng xuất khẩu tăng là 33,65% về mặt giá trị là 26,3%. Các thị trường khác như Châu Âu (các nước EU, Nga, Thổ Nhĩ Kỳ), thị trường Châu Á (Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc) tốc độ tăng cũng tương đối. Tuy nhiên, nếu xét trên tổng cơ cấu hàng dệt may thì tỷ lệ này còn quá bé. Nhưng hiện tại doanh nghiệp vẫn chưa phát triển thị trường tại khu vực Châu Phi và Châu Úc. Điều này được thể hiện khi không hề có giá trị xuất khẩu qua các thị trường này trong khi chúng ta đang có những kế hoạch hợp tác giao lưu kinh tế với các khu vực này.
Từ bảng trên ta thấy khối l
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status