Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Công ty Tài chính Dầu khí - pdf 23

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Công ty Tài chính Dầu khí



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH 3
1) Tổng quan về Công ty Tài chính: 3
1.1) Khái quát về công ty tài chính 3
1.2) Hoạt động của công ty tài chính: 4
2) Tổng quan hoạt động tín dụng của công ty tài chính: 6
2.2) Phân loại tín dụng: 8
2.3) Vai trò tín dụng: 9
3) Rủi ro tín dụng: 12
3.1) Khái niệm rủi ro tín dụng 12
3.2) Phân loại rủi ro tín dụng trong các công ty tài chính: 14
3.3) Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng: 15
3.4) Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đối với hoạt động của nền kinh tế nói chung và công ty tài chính nói riêng: 22
3.5) Các chỉ tiêu đánh giá và lượng hóa rủi ro tín dụng: 23
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH DẦU KHÍ 29
1) Thực trạng hoạt động tín dụng tại công ty tài chính dầu khí: 29
1.1) Khái quát về công ty tài chính dầu khí: 29
1.1.1) Sự hình thành và phát triển của công ty tài chính dầu khí: 29
1.1.2) Cơ cấu tổ chức: 31
1.1.3) Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của công ty tài chính dầu khí: 33
1.2) Thực trạng huy động tín dụng của công ty tài chính dầu khí: 36
1.2.1) Tình hình huy động vốn: 36
1.2.2) Tình hình sử dụng vốn: 37
1.2) Thực trạng rủi ro tín dụng tại công ty tài chính dầu khí: 38
1.2.1)Tình hình nợ quá hạn tại PVFC: 38
1.2.2) Tình hình nợ dưới tiêu chuẩn tại PVFC. 43
1.2.4) Tình hình nợ xấu tại PVFC: 46
1.2.5) Tình hình trích lập dự phòng của PVFC: 49
2) Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tại PVFC 50
2.1) Những kết quả đạt được: 50
2.2) Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân: 51
2.2.1) Những hạn chế còn tồn tại: 51
2.2.2) Nguyên nhân của những hạn chế trên: 52
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH DẦU KHÍ 56
1) Định hướng phát triển của công ty tài chính dầu khí giai đoạn 2008-2010: 56
1.1) Mục tiêu tổng quát: 56
1.2) Định hướng triển khai: 56
1.3) Giải pháp thực hiện: 57
1.3.1) Giải pháp về tổ chức, quản lý 57
1.3.2) Giải pháp về nhân lực 60
1.3.3) Giải pháp về thị trường 61
1.4) Định hướng công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng của PVFC 65
2) Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại PVFC 66
2.1) Một số giải pháp vĩ mô 66
2.1.1) Về phía Nhà nước 66
2.1.2) Về phía Ngân hàng Nhà nước 68
2.2) Một số giải pháp vi mô 70
2.2.1) Xây dựng chính sách tín dụng hợp lý, khoa học 70
2.2.2) Nâng cao chất lượng đánh giá khách hàng và lượng hóa RRTD 72
2.2.3) Nâng cao chất lượng cán bộ. 78
2.2.4) Tăng cường kiểm soát, quản lý hoạt động tín dụng và RRTD. 80
2.2.5) Thực hiện phân tán và tối thiểu hóa rủi ro tín dụng 85
2.2.6) Kết hợp hoạt động tín dụng và bảo hiểm tín dụng. 88
2.2.7) Sử dụng công cụ tài chính phái sinh 89
2.2.8) Áp dụng nghiệp vụ mua bán các khoản tín dụng vào quản trị RRTD 94
2.2.9) Các biện pháp khác 95
KẾT LUẬN 97
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


nh cho vay đối với khu vực kinh tế quốc doanh cũng như ngoài quốc doanh. Qua đó công ty có thể nhận thấy tính rủi ro khi cho vay đối với từng khu vực, đồng thời có biện pháp nhằm hạn chế rủi ro. NQH của các doanh nghiệp quốc doanh luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư NQH và có sự biến động qua các năm. Năm 2005 tỷ lệ NQH của DN quốc doanh chiếm đến 83% tổng NQH và năm 2006 tăng lên thành 88%, về số tuyệt đối năm 2006 cũng tăng so với năm 2005. NQH của DN quốc doanh năm 2006 là 29.567 tỷ đồng, tăng 11,7% so với năm 2005.
Năm 2005 và 2006 tỷ trọng này có xu hướng giảm đi, năm 2006 là 88% và năm 2007 giảm xuống còn 85%. Tỷ lệ NQH của doanh nghiệp quốc doanh chiếm tỷ trọng cao như vậy một phần là do dư nợ tín dụng đối với khu vực này là khá cao. Trên thực tế, cho vay đối với khối kinh tế quốc doanh được quan tâm đặc biệt bởi thành phần kinh tế này vay nợ chủ yếu dựa trên uy tín, có thể được quyền vay vốn không có TSĐB hay nếu có thì giá trị TSĐB không quá giá trị TSĐB không quá số vốn cần vay. Thêm vào đó, có những DNNN đã phát sinh NQH nhưng để phục hồi sản xuất thì công ty lại tiếp tục cho vay thêm hay được gia hạn nợ. Trong khi đó, công lại đưa ra các quy định chặt chẽ hơn về TSĐB và thường giới hạn về số vốn vay đối với DN ngoài quốc doanh. Sự hạn chế này cũng là do một số DN ngoài quốc doanh thường thiếu uy tín, không được sự bảo lãnh của bên thứ ba, quy mô nhỏ, vốn ít hay sử dụng vốn sai mục đích và trên thực tế không ít DN phá sản. Do vậy, nhiều ngân hàng và công ty tài chính trong khối Nhà nước có những quy định chặt chẽ hơn khi cho vay đối tượng này. Năm 2007 tỷ lệ NQH của DN quốc doanh giảm xuống. Điều này cũng là do công ty đã tích cực mở rộng tín dụng hơn đối với các DNNQD và hạn chế cho vay đối với các dự án, công trình có tính khả thi không cao, giảm việc cho vay theo kế hoạch Nhà nước, cho vay theo chỉ định của chính phủ.
1.2.2) Tình hình nợ dưới tiêu chuẩn tại PVFC.
Bảng 9: Tình hình nợ dưới tiêu chuẩn tại PVFC.
Đơn vị: tỷ đồng
Năm
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
Số tiền
Số tiền
06/05
(%)
Số tiền
07/06
(%)
Nợ dưới tiêu chuẩn
127,2
158
24,13
124,7
-21,07
Tỷ lệ nợ dưới tiêu chuẩn (%)
57,96
61,52
56,47
Biểu 4: Tình hình nợ dưới tiêu chuẩn tại PVFC.
Đơn vị: Tỷ đồng
Nguồn: Báo cáo tình hình nợ xấu năm 2005-2007
Bảng số liệu về tình hình nợ dưới tiêu chuẩn của PVFC cho thấy tổng nợ dưới tiêu chuẩn giai đoạn 2005-2007 biến động không ổn định. Năm 2005, nợ dưới tiêu chuẩn là 127,2 tỷ đồng, chiếm 57,96% trong tổng dư nợ. Đến năm 2006, con số này là 158 tỷ đồng, tăng 24,13% so với năm 2005. Cùng với sự tăng phần trăm số nợ dưới tiêu chuẩn so với năm trước, thì năm 2006 tỷ trọng nợ dưới tiêu chuẩn trên tổng nợ xấu cũng tăng lên, chiếm 61,52% tổng nợ xấu. Như vậy ta có thể thấy được giai đoạn 2005-2006 thì PVFC đã thực hiện không tốt công tác quản lý rủi ro tín dụng, số nợ dưới tiêu chuẩn không những không giảm xuống mà còn tăng lên, ảnh hưởng không tốt đến công ty.
Đến năm 2007, chất lượng quản lý tín dụng đã được cải thiện rõ rệt, tỷ lệ nợ dưới tiêu chuẩn giảm 21,07% so với năm 2006, từ 158 tỷ xuống còn 124,7 tỷ đồng.Cùng với đó là sự giảm tỷ lệ nợ dưới tiêu chuẩn trên tổng nợ xấu, từ 61,52% năm 2006 xuống còn 56,47% năm 2007. Qua đó ta thấy công tác quản lý rủi ro tín dụng đã được quan tâm, thực hiện triệt để hơn. Số nợ dưới tiêu chuẩn giảm xuống trong khi tổng dư nợ tín dụng vẫn tiếp tục tăng mạnh cho thấy rõ nỗ lực của PVFC trong công tác quản lý và xử lý nợ dưới tiêu chuẩn. 1.2.3) Tình hình nợ nghi ngờ tại PVFC:
Bảng 10: Tình hình nợ nghi ngờ tại PVFC
Đơn vị: tỷ đồng
Năm
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
Số tiền
Số tiền
06/05
(%)
Số tiền
07/06
(%)
Nợ nghi ngờ
92,24
98,8
7,11
96,1
-2,73
Tỷ lệ nợ nghi ngờ(%)
42,04
38,48
43,53
Nguồn: Báo cáo tình hình nợ xấu năm 2005-2007
Biểu 5: Tình hình nợ nghi ngờ tại PVFC
Đơn vị: tỷ đồng
Nợ nghi ngờ cũng là các khoản nợ thuộc nhóm nợ xấu gây nên rủi ro cho ngân hàng và có mức RRTD cao hơn nợ dưới tiêu chuẩn. Vì vậy, cần phân tích diễn biến của loại nợ này qua các thời kỳ để thấy rõ xu hướng biến động, tìm hiểu nguyên nhân và từ đó tìm cách hạn chế rủi ro do nhóm nợ này gây ra.
Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy rằng tình hình nợ nghi ngờ ở PVFC ít có sưkj biến động trong giai đoạn 2005-2007. Năm 2005 số nợ nghi ngờ của PVFC là 92,4 tỷ, chiếm 42,04% tổng nợ xấu, đến năm 2006 thì số nợ nghi ngờ lại tăng lên 98,8 tỷ đồng, tương ứng với mức tăng 7,11% và chiếm 38,48% tổng nợ xấu. Giai đoạn này mặc dù số nợ nghi ngờ tăng lên nhưng tỷ lệ nợ nghi ngờ trên tổng nợ xấu lại giảm xuống, nợ nghi ngờ có mức thiệt hại lớn hơn so với nợ dưới tiêu chuẩn, cho nên giảm tỷ lệ nợ nghi ngờ trên tổng dư nợ cũng là một nỗ lực của PVFC trong công tác quản lý rủi ro. Giai đoạn 2006-2007 thì chứng kiến điều ngược lại xảy ra, trong khi số nợ nghi ngờ giảm đi từ 98,8 tỷ xuống còn 96,1 tỷ thì tỷ lệ nợ nghi ngờ trên tổng nợ xấu lại tăng lên, từ 38,48% tăng lên 43,53%. Năm 2007 chứng kiến nhiều bước tiến quan trọng của PVFC, mặc dù tỷ lệ nợ nghi ngờ tăng lên nhưng trong năm 2007 tổng dư tín dụng tăng lên đáng kể, thế mà số nợ xấu lại được kiểm soát và giảm xuống một cách khả quan. Sỡ dĩ có được kết quả này là do PVFC đã quan tâm nhiều hơn đến công tác phân loại, đánh giá khách hàng, tăng cường thẩm định, giám sát khoản vay, đồng thời PVFC đã tăng cường làm việc với các doanh nghiệp để bổ sung TSĐB, ký kết hợp đồng cầm cố các khoản phải thu, hợp đồng đảm bảo tài sản hình thành từ vốn vay.
1.2.4) Tình hình nợ xấu tại PVFC:
Bảng 11: Nợ xấu của PVFC giai đoạn 2005-2007
Đơn vị: tỷ đồng
Năm
Chỉ tiêu 
2005
2006
2007
Tổng nợ xấu
219,44
256,8
220,8
Nợ dưới tiêu chuẩn
127,2
158
124,7
Nợ nghi ngờ
92,24
98,8
96,1
Nợ không thu hồi được
0
0
0
Tỷ lệ nợ xấu(%)
2,6
2,4
1,7
Nguồn: Báo cáo tình hình nợ xấu năm 2005-2007
Biểu 6: Tình hình nợ xấu của PVFC.
Biểu 7: Cơ cấu nợ xấu của PVFC.
Vừa mới được thành lập năm 2000, công tác quản lý của PVFC diễn ra khá tốt, trong khi nợ xấu của các tổ chức tín dụng khác chiếm hơn 10% tổng dư nợ thì PVFC khống chế tỷ lệ nợ xấu dưới 3% tổng dư nợ tín dụng, ở PVFC hầu như không có nợ khó đòi (nợ không có khả năng thu hồi vốn), đây là một thành công không nhỏ trong công cuộc xây dựng PVFC trở thành một tập đoàn vững mạnh và phát triển bền vững trong tương lai.
Năm 2005 tổng nợ xấu của PVFC là 219,44 tỷ đồng chiếm 2,6% tổng dư nợ. Sang năm 2006, mặc dù số nợ xấu có tăng lên, từ 219,44 tỷ lên 256,8 tỷ nhưng tỷ lệ nợ xấu lại được khống chế giảm xuống từ 2,6% Ò 2,4%. Năm 2007 chứng kiến nhiều bước đột phá về kinh tế của PVFC với việc hoàn thành xuất sắc kế hoạch kinh doanh, doanh thu đạt 3024,869 tỷ đồng, lợi nhuận đạt trên 400 tỷ, thực hiện thành công bán đấu giá ra công chúng và phát triển quy mô, mạng lưới hoạt động... Cùng với đó là công tác quản lý rủi ro được quan tâm đích đáng, số nợ xấu đã giảm đi đáng kể, từ 156,8 xuống còn 147,2 tỷ đồng. Nên nhớ rằng ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status