Tài liệu Kỹ thuật chăn nuôi vệ sinh thú y cho lợn và gà - pdf 20

Download miễn phí Tài liệu Kỹ thuật chăn nuôi vệ sinh thú y cho lợn và gà



Mục lục
Phần I: Kỹ thuật chăn nuôi lợn .3
I. Các điều cần biết để chăn nuôi.3
II. Kỹ thuật nuôi lợn nái Móng Cái: .6
III. Nuôi dưỡng, chăm sóc lợn nái hậu bị .9
IV. Nuôi dưỡng chăm sóc lợn nái có chửa .13
V. Chăm sóc lợn nái đẻ và nuôi con .14
VI. Chăm sóc lợn con từ 1 ư 60 ngày tuổi.17
VII. Kỹ thuật nuôi lợn thịt.22
Phần II: Kỹ thuật chăn nuôi gà .26
I. Giới thiệu các giống gà .26
II. Kỹ thuật nuôi dưỡng và chăm sóc.27
Phần III: Thức ăn cho chăn nuôi.30
A. Tìm hiểu các chất trong chăn nuôi .30
B. Chế biến thức ăn chăn nuôi:.32
C. Một số công thức pha trộn khẩu phầnchăn nuôi lợn thịt để tham khảo .33
Nước đối với gia súc, gia cầm .34
1. Nguồn nước sạch dùng cho vật nuôi là: .34
2. Nước không sạch đối với chăn nuôi là: .34
3. Vai trò của nước trong chăn nuôi .35
Chuồng chăn nuôi .36
1. Các tiêu chuẩn của 1 chuồng chăn nuôi .36
2. Các kiểu chuồng lợn 37
Phòng chống bệnh gia súc, gia cầm .39
A. Bốn bệnh đỏ của lợn .39
B. Một số bệnh ở gia súc sinh sản .40
C. Một số bệnh của gia cầm .41



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ác điều Kiện cần để chăn nuôi
1. Con giống
2. Thức ăn
3. Chuồng trại
4. Chăm sóc nuôi d−ỡng
5. Vệ sinh phòng và chữa bệnh
- Đặt câu hỏi: Chăn nuôi cần những điều kiện gì?
- Sau đó dùng hình để gợi ý:
Giới thiệu các giống lợn tốt đang nuôi tại Hải Phòng nói chung và
Tiên Lãng nói riêng.
- Đặt câu hỏi: Theo bác các giống lợn mà bác nuôi thì giống lợn nào
bác thấy là tốt?
- Giống lợn nội: Lợn Móng cái làm lợn nái nền phối tinh lợn ngoại
Landrade và Yoorksai (Đại Bạch).
- Giống lợn ngoại: Landrade, Yoorksai
- Giống lợn lai:
Để sản xuất lợn thịt: Giống lai F1 hay F2 (nái Móng cái lai với
Landrade hay với Yoorksai).
Ghi lên bảng trả lời của các học viên tên các giống lợn. Sau đó có thể
dùng hình ảnh để minh hoạ
4Nội dung Ph−ơng pháp
So sánh các loại giống lợn:
Ưu điểm Nh−ợc điểm
Lợn ngoại
(lông da màu
trắng)
Ngoại hình to, bộ x−ơng chắc khỏe,
l−ng thẳng, hơi cong lên, tăng trọng
nhanh, hiệu quả kinh tế cao, tỷ lệ nạc
cao (50 - 57 %).
Phù hợp vói chăn nuôi thâm canh, chăn
nuôi công nghiệp.
Kém chịu kham khổ, ít thích
nghi môi tr−ờng sống, khả
năng chống đỡ.
Không phù hợp với gia đình
kinh tế còn khó khăn
Lợn nội
(lông da loang
đen)
Chịu kham khổ, thích nghi tốt với môi
tr−ờng sống. Khả năng chống đỡ bệnh
tật cao. Phù hợp với chăn nuôi quảng
canh, tận dụng, chăn nuôi trình độ thấp
Nhỏ, bộ x−ơng yếu, l−ng
võng, bụng xệ, tăng trọng
chậm. Hiệu quả kinh tế
thấp, tỷ lệ nạc thấp (32-35
%)
Lợn lai Kết hợp đ−ợc −u điểm của cả bố và mẹ
(tỷ lệ nạc t−ơng đối cao hơn lợn nội,
thích nghi môi tr−ờng tốt hơn lợn
ngoại, lợn F2 thích hợp với điều kiện
nuôi thâm canh ở những gia đình có
điều kiện kinh tế khá hơn. Lợn F1 thích
hợp với điều kiện chăn nuôi ở những
gia đình có điều kiện kinh tế trung bình
hay d−ới trung bình.
Tỷ lệ thịt nạc thấp hơn lợn
ngoại.
Khả năng thích nghi môi
tr−ờng không bằng lợn nội.
Khả năng chống bệnh không
tốt bằng lợn nội.
Đặt câu hỏi: Theo bác lợn ngoại, lợn nội và lợn lai
có −u và nh−ợc điểm gì?
Sau đó dùng tranh minh hoạ
- Đặt câu hỏi: Thế nào là con giống tốt
- Sau đó, dùng hình vẽ để gợi ý:
5Nội dung Ph−ơng pháp
Những điểm cần l−u ý chung khi chọn giống lợn: Con giống tốt là con giống:
- Không có dị tật
- Không có bệnh tật
- Có lai lịch rõ ràng về bố mẹ, ông bà là loại đựơc công nhận, ng−ời nuôi và tiêu
dùng −a thích.
- Có ngoại hình bảo đảm phẩm giống tốt
6II. Kỹ thuật nuôi lợn nái Móng Cái:
Nội dung Ph−ơng pháp
Kỹ thuật chọn giống lợn nái Móng Cái: Đặt câu hỏi: Theo bác khi chọn lợn giống Móng Cái
cần tiêu chuẩn gì?
Đặc điểm giống thể chất:
- Bộ lông, da màu trắng
- Lợn khỏe mạnh
- Lông da bóng m−ợt
- Toàn thân kết cấu vững vàng
- Tránh da dầy thô
- Phải có loang yên ngựa.
- Giữa 2 lớp đen, trắng có viền trắng nhạt.
- Đầu và đuôi có điểm trắng (ở giữa trán và cuối đuôi có đốm trắng)
- Bốn chân vững chắc (móng hến) tránh chân vòng kiềng, chạm khoeo, chữ bát
- Tính tình hiền lành
Sau đó dùng tranh gợi ý.
Đầu cổ:
- Đầu to vừa phải.
- Trán rộng, có điểm trắng.
- Mắt tinh.
- Mõm vừa phải, bè
- Đầu cổ kết hợp tốt, tránh cổ có đai
7Nội dung Ph−ơng pháp
Thân tr−ớc:
- Vai nở.
- Ngực sâu và rộng
- Hai chân thẳng chắc, khoảng cách rộng.
Thân giữa:
- L−ng thẳng, dài vừa phải, ít võng.
- Bụng to không xệ.
- Nuốm vú to. Khoảng cách đều (vú xộp). Có từ 12 vú trở lên.
Thân sau:
- Mông rộng
- Cuống đuôi to
- Đùi to, đùi đầy đặn chắc khỏe
- Hai chân thẳng, chắc, khoảng cách rộng (rộng háng)
8Nội dung Ph−ơng pháp
* Tránh:
- Đầu quá to, quá nhỏ.
- Mõm nhọn.
- Trán hẹp.
- Mắt kém tinh.
- Cổ dài hay có đai.
- Ngực lép, ngực nông.
- Bụng xệ làm hỏng vú
- Đít nhót, mông xuôi hẹp.
- Lợn giống có trọng l−ợng nhỏ. Vì con giống đó có thể mắc bệnh, còi cọc v.v...
Đặt câu hỏi: Theo bác khi chọn lợn giống nái Móng
cái cần tránh điểm gì?
Sau đó dùng tranh gợi ý
Sau đây là số liệu tham khảo về trọng l−ợng lợn giống
2. Trọng l−ợng lợn t−ơng ứng với tháng tuổi (lứa tuổi )
Loại lợn
Lứa tuổi
Lợn ỉ
(kg)
Lợn móng cái
(kg)
Lợn Yoorksai
(kg)
Sau cai sữa 7,5 - 8 8 - 8,5 15 - 16
6-7 tháng tuổi 50 - 55 55 - 60 80 - 90
Tr−ởng thành 90 - 100 100 - 120 180 - 200
9Nội dung Ph−ơng pháp
III. Nuôi d−ỡng, chăm sóc lợn nái hậu bị
1. Cho ăn: Cho ăn theo đúng khẩu phần quy định, tránh béo quá,
gầy quá (xem phần thức ăn)
- Cho ăn đúng giờ quy định, thức ăn tinh tr−ớc thức ăn thô sau.
Để tập trung tiết dịch vị, giúp tiêu hóa tốt.
2. Cho vận động tắm nắng nhằm mục đích.
- Tăng c−ờng trao đổi chất
- Tăng khả năng chống bệnh.
- Chống bại liệt
Đặt câu hỏi: Theo bác trong việc nuôi d−ỡng lợn nái hậu bị cần nh−
thế nào là tốt?
Sau đó dùng tranh gợi ý
10
Nội dung Ph−ơng pháp
3. Phối giống
1. Thời gian và trọng l−ợng cần thiết cho phối giống.
Loại lợn Tháng tuổi Trọng l−ợng kg /
con
Lợn ỉ 8 - 9 50 - 60
Móng Cái 8 - 9 55 - 65
Yoorksai 10 100
Landrade 10 100
Đặt câu hỏi: Theo bác con lợn nái vào độ tuổi nào phối giống là tốt nhất?
Con lợn lúc đó khoảng bao nhiêu kg là tốt?
Sau đó dùng bảng minh hoạ:
Giai đoạn tháng tuổi và trọng l−ợng có thể phối tinh tốt
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12Chú ý: Không nên phối giống quá sớm hay quá muộn.
Nếu quá sớm năng suất thấp, quá muộn lợn béo dễ sổi (không có
chửa đ−ợc). 55-65 kg
4. Chu kỳ động dục của gia súc
Loại gia
súc
Chu kỳ
động dục
Thời gian
động dục
Thời gian
trứng rụng
Thời gian
chửa
Đặt câu hỏi: Theo bác bao nhiêu ngày lợn nái động dục 1 lần và kéo dài
trong mấy ngày
Sau đó dùng bảng minh hoạ
Lợn 21 ng
(20-21)
6 ng (1-5) Ngày thứ 2 114 ngày
(3 tháng,
3 tuần,
3 ngày)
11
Nội dung Ph−ơng pháp
5. Hiện t−ợng lợn động dục
- ít ăn
- Rên rít
- Lợn nái động dục th−ờng đứng nằm không yên (phá chuồng)
- Âm hộ mọng đỏ hồng (kéo dài 4 - 6 ngày)
Câu hỏi: Khi động dục con lợn biểu hiện thế nào?
12
Nội dung Ph−ơng pháp
6. Thời điểm phối giống thích hợp
- Khi âm hộ chuyển sang màu hồng nhạt tái, có tiết dịch nhầy
- ấn tay lên hông lợn đứng yên
- Hai chân sau hơi khuỳnh ra, đuôi quặt sang một bên.
Đặt câu hỏi: Trong thời gian động dục, thời điểm phối giống thích hợp
vào khi nào? tốt nhất vào khi nào?
Sau đó dùng tranh và bảng biểu để gợi ý
Ngày phối giống tốt nhất trong thời gian 6 ngày lợn động dục:
1 2 3 4
7. Ngày phối giống tốt nhất
Nái dạ th−ờng phối vào cuối ngày thứ 2, đầu ngày thứ 3.
Nái hậu bị th−ờng phối vào cuối ngày thứ 3 đầu ngày thứ 4 ( tính từ
lúc bắt đầu động đực). Nếu có điều kiện phối 2 lần sáng, chiều. Nái dạ Nái hậu bị
8. Kỹ thuật phối giống lợn: H−ớng dẫn trực tiếp
13
Nội dung Ph−ơng pháp
IV. Nuôi d−ỡng, chăm sóc lợn nái có chửa
Nuôi d−ỡng:
- Bảo đảm khẩu phần ăn, tăng c−ờng thức ăn:
- Giàu đạm,
- Giàu chất khoáng,
- Chất xanh thô dễ tiêu
- Tránh thức ăn hôi thối, mốc, kém phẩm chất
Đặt câu hỏi: Trong thời gian lợn nái có chửa cần cho ăn những chất gì?
Sau đó dùng tranh gợi ý
14
Nội dung Ph−ơng pháp
Chăm sóc:
- Ngày...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status