Biên soạn bộ bài tập cho bộ môn: cơ sở truyền động điện bậc cao đẳng - pdf 20

Download miễn phí Đồ án Biên soạn bộ bài tập cho bộ môn: cơ sở truyền động điện bậc cao đẳng



CHƯƠNG III
ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ TRONG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
I. Khái niệm:
-Để điều chỉnh tốc độ thì chúng ta điều chỉnh tỷ số truyền (cơ khí) mà
tốc độ của động cơ như cũ.
-Điều chỉnh tốc độ của động cơ điện chính là tạo ra các đặc tính cơ của
phụ tải với tốc độ mong muốn.
II. Các chỉ tiêu chọn lựa phương pháp điều chỉnh
-Độ cứng của ĐTC điều chỉnh:
-Độ bằng phẳng khi điều chỉnh
(độ êm khi điều chỉnh, độ tĩnh)
-Độ cứng đánh giá bởi 2 cấp tốc độ kề nhau



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


n =
U
CEφ -
R
CEφ I
n =
U
CEφ -
R
CECMφ2 M
# Cho thấy được đường đặc tính của động cơ phụ thuộc vào 3 yếu tố :
Điện trở, điện áp và từ thông.
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG
SVTH : HOÀNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 38
+ Aûnh hưởng của điện trở Rf trên mạch phần ứng :
# Ở đặc tính tự nhiên :
n =
U
CEφ -

CEφ I
# Ở đặc tính nhân tạo :
n =
U
CEφ -
Rư + Rf
CEφ I
- Từ đó cho thấy khi thay đổi điện trở trong mạch phần ứng thì tốc độ
không tải lý tưởng là :
no =
U
CEφ = const
- Còn tốc độ dốc hay độ biến thiên tốc độ Δn
Δn = Rư + RfCEφ I = Var
Lúc đó đường đặc tính được thay đổi thì có độ cứng mềm hơn.
Điều đó có nghĩa là độ dốc tỷ lệ nghịch với độ cứng.
+ Ảnh hưởng của độ điện áp nguồn vào phần ứng :
Khi thay đổi điện áp nguồn thì tốc độ không tải lý tưởng no thay
đổi, còn độ dốc thì giữ cố định không đổi.
n =
U
CEφđm -

CEφđm Iđm
- Từ đó cho thấy khi thay đổi điện áp nguồn thì đặc tính cơ nhận được
là đường thẳng song song với đường đặc tính cơ tự nhiên.
+Aûnh hưởng của từ thông :
- Từ thông thay đổi thì giá trị tốc độ cũng thay đổi
I
n
no
no1
no2
TN
NT1
NT2
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG
SVTH : HOÀNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 39
n =
U
CEφ -

CEφ I
- Do vậy khi φ = Var Ỉ n = Var. Lúc này cả tốc độ không tải lẫn độ
dốc của đường đặc tính đầu thay đổi.
+ Chú ý : Khi thay đổi φ thì thông thường người ta có khuynh hướng
giảm từ thông vì khi tính toán nhà chế tạo thường chọn từ thông định
mức φđm là từ thông bảo hòa.
Không được giảm từ thông quá thấp vì lúc đó sẽ ảnh hưởng đến
kết cấu máy.
φ giảm Ỉ n tăng mà Inm cố định Ỉ M giảm.
II/ Đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ ba pha :
1/ Phương trình đặc tính :
- I1 Dòng chạy trong Stator
- I2 Dòng từ hóa
- I2' Dòng Roto đã qui đổi về Stator
I2' = kII2
* kI hệ số qui đổi dòng
kI =
1
CE
- E2 suất điện động định mức của Roto
- U1 Điện áp dây định mức của nguồn
kE =
U1đm
E2
- s hệ số trượt.
s =
no - n
no
- no tốc độ từ trường = 60f/p
- n tốc độ quay.
X'2 = kx * X2
R'2 = kR * R2
Kx = kR = kEkI
- Từ tất cả các công thức trên :
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG
SVTH : HOÀNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 40
Ỵ I'2 =
U1t
(X1 + X'2)2 + (R1 +
R2'
S )
2
Phương trình trên chính là phương trình đặc tính tốc độ của động
cơ.
@ Phương trình đặc tính cơ thì được thành lập thì :
- Công suất điện từ chuyển từ Stator sang Rotor :
P12 = Mđt
no
9.55
Pcơ = Mcơ
n
9.55
Ỵ ΔPcu = P12 - Pcơ = M no - n9.55
ΔPcu2 = 3I'2R'2 = M no - n9.55 *
no
no
=
M
9.55* S*no
ỴM = 3I'2R'2noS
9.55
hay
M =
3U12fR'2/S
[(x1 +x'2)2 + (R1 +
R'2
S )
2 ] *
no
9.55
- Đó chính là phương trình đặc tính cơ.
Muốn vẽ đặc tính cơ thì chỉ có một phương pháp đó là vẽ từng
điểm rồi nối lại.
- Mt giá trị moment lớn nhất gọi là moment tới hạn.
- St hệ số trượt ứng với Mt
Lấy
dM
ds = 0 ỴMt, St
Mt = ± 3U1
2f
2no
9.55( R
2
1 + Xn2 ± R1)
St = ± R'2R12 + Xn2
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG
SVTH : HOÀNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 41
+ Trong đó :
Xn = X1 + X'2
" + " ứng với trạng thái động cơ.
" - " ứng với trạng thái máy phát.
- Thông thường khi tính toán người ta sử dụng phương pháp gần đúng.
M =
2Mt (1 + ε)
St
S +
S
St
+2ε
+ Trong đó :
ε = R1
R12 + Xn2
- Khi điện trở không đáng kể so với điện kháng :
St =
R'2
Xn
; Mt =
3U21f
2
no
9.55*Xn
M =
2Mt
St
S +
S
St
- Khi R1 ≈ R2 Ỵ ε ≈ st
Ỉ M = 2Mt (1 + ε)st
sđm
+
sđm
st
+ 2ε
=
2Mt (1 + ε)
st
sđm
+
sđm
st
+ 2st
Ỉ St =
Sđm [λ2M ± λ2M + 2Sđm (λM - 1)]
1 - 2Sđm (λM - 1)
Ỉ St ≈ Sđm [ λM ± λ2M - 1 ]
- λM hệ số tới hạn
λM = MtMđm
Mđm = 9550
Pđm
nđm
Sđm =
no - nđm
no
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG
SVTH : HOÀNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 42
2/ Các tham số ảnh hưởng đến đặc tính cơ :
Từ phương trình đặc tính trên chỉ có 2 giá trị St, Mt là gây ảnh
hưởng đến đặc tính, mà 2 giá trị đó lại phụ thuộc vào các tham số
khác.
a/ Ảnh hưởng của điện áp nguồn :
Khi điện áp đặt vào cuộn dây Stator của động cơ giảm đi, các
thông số khác giữ nguyên thì chỉ có giá trị moment tới hạn Mt thay đổi
và do đó giá trị moment M của động cơ sẽ bị giảm đi theo tỷ lệ bậc 2 so
với mức độ giảm điện áp.
Điều này làm cho khả năng mang tải của động cơ giảm đi, đường
đặc tính thu hẹp lại. Do đó độ dốc của đường đặc tính giảm đi vì β giảm.
Mt =
3U21f
2no
9.55Xn
Ỉ M = 2MtSt
s +
S
St
Ỉ M = 2MtSSt
Ỉ dM = 2MtSt dS
n = no (1 - S)
Ỉdn = - nods Ỉ dM = -
2Mt
nst
dn
β = dMdn = -
2Mt
nst
dn
M
S
St
M3 M2 M1
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG
SVTH : HOÀNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 43
b/ Ảnh hưởng của điện trở vào điện kháng trên Stator :
Khi cho thêm điện trở vào stator sẽ làm cho hệ số trượt giảm
xuống.
St =
R'2
R12 + (X1 + X'2)2
Mt =
3U21f
2no
9.55Xn
+ Khi có điện trở và điện kháng
St =
R'2
(R2 + R1f)2 + (X1 + X1f + X'2)2
Mt =
3U21f
2no
9.55 [ R1
2 + (X1 + X'2)2 ± R1]
+ Từ đó cho thấy khi thên điện trở và điện kháng vào stator thì moment
động cơ cũng giảm Ỉ khả năng mang tải của động cơ không cao.
c/ Ảnh hưởng của điện trở trên mạch Roto :
Trường hợp này chỉ xảy ra đối với động cơ Roto dây quấn.
* Khi thêm điện trở tr6en mạch Roto :
St =
R'2 + R'2f
R21 + (X1 + X'2)2
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG
SVTH : HOÀNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 44
Do đó hệ số trượt được tăng lên, còn đối với moment tới hạn Mt
không phụ thuộc vào R2f nên moment M của động cơ giữ nguyên
không thay đổi.
Tuy nhiên trong khoảng 0 < St < 1 khi Rf tăng thì moment ngắn
mạch của động cơ tăng lên. Với giá trị Rf thích hợp, st = 1 thì moment
ngắn mạch của động cơ đạt giá trị cực đại.
Nếu Rf tăng quá cao, st > 1 thì moment ngắn mạch giảm xuống.
Do đó khi tăng Rf trong mạch Roto thì sẽ làm tăng moment khởi động
của động cơ. Nhưng nếu tăng lên quá giới hạn thì dòng trong mạch
Roto giảm đi. Điều đó sẽ làm giảm công suất điện từ của động cơ và
moment điện từ của động cơ sẽ giảm theo.
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : NGUYỄN LÊ TRUNG
SVTH : HOÀNG ANH KIÊN CƯỜNG Trang 45
CHƯƠNG III
ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ TRONG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
I. Khái niệm:
-Để điều chỉnh tốc độ thì chúng ta điều chỉnh tỷ số truyền (cơ khí) mà
tốc độ của động cơ như cũ.
-Điều chỉnh tốc độ của động cơ điện chính là tạo ra các đặc tính cơ của
phụ tải với tốc độ mong muốn.
II. Các chỉ tiêu chọn lựa phương pháp điều chỉnh
-Độ cứng của ĐTC điều chỉnh:
-Độ bằng phẳng khi điều chỉnh
(độ êm khi điều chỉnh, độ tĩnh)
-Độ cứng đánh giá bởi 2 cấp tốc độ kề nhau.
ϕ = nini +1 ≈ 1 [1]
-Với mắt thường không phân biệt được nếu ϕ ≠ 1 nhiều, thì người ta gọi
là điều chỉnh thô, nhảy cấp.
-Phạm vi điều chỉnh:
Là tỷ số giữa tốc độ lớn nhất và tốc độ bé nhất mà phương pháp
điều chỉnh đó có thể thỏa mãn được
D =
nmax
nmin
* Hướng điều chỉnh:
Nói lên phương pháp điều chỉnh đó, nó sẽ cho chúng ta tốc độ
mới, sẽ lớn hơn, hay nhỏ hơn tốc đ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status