Nghiên cứu máy nén khí piston 4BY-5/9 trong công tác khoan, khai thác dầu khí và phương pháp phục hồi cụm piston – xilanh của máy nén khí 4BY-5/9 - pdf 18

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 6
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN CHUNG VỀ XÍ NGHIỆP LIÊN DOANH DẦU KHÍ VIETSOPETRO 8
1.1. Tổng quan về ngành dầu khí 8
1.1.1. Sơ lược về liên doanh dầu khí Việt-Xô 8
1.1.2. Tình hình khai thác dầu khí ở mỏ Bạch Hổ 8
1.2. Mục đích sử dụng máy nén khí 9
1.3. Phân loại máy nén khí 9
1.3.1. Máy nén khí động học 9
1.3.2. Máy nén khí thể tích 9
1.4. Một số loại máy nén khí đang được sử dụng tại liên doanh Vietsopetro (VSP) 11
CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ MÁY NÉN KHÍ 14
2.1. Nhiệt động lực học của máy nén khí 14
2.2. Các thông số cơ bản của máy nén khí 20
2.2.1. Tỷ số nén 20
2.2.2. Năng suất Q (m3/phút) 20
2.2.3. Công suất N (KW) 20
2.2.4. Hiệu suất máy nén khí 21
2.3. Phương pháp làm mát ở máy nén khí 22
2.4. Cấp nén 23
CHƯƠNG III: MÁY NÉN KHÍ PISTON 25
3.1. Định nghĩa máy nén khí piston 25
3.2. Ưu khuyết điểm của máy nén piston 25
3.2.1. Ưu điểm 25
3.2.2. Nhược điểm 25
3.3. Phân loại máy nén khí piston 25
3.3.1. Máy nén khí piston theo phương nằm ngang 25
3.3.2. Máy nén khí piston dạng đứng 25
3.3.3. Máy nén khí piston dạng góc 26
3.3.4. Máy nén khí dạng không có con trượt 26
3.3.5. Máy nén khí piston có con trượt 26
3.3.6. Máy nén khí piston xung đối 26
3.4. Nguyên lý tác dụng và cơ sở lý thuyết 26
3.4.1 Nguyên lý tác dụng 26
3.4.2. Đường đặc tính lý thuyết của máy nén khí piston 27
3.5. Chu trình nén lý thuyết 29
3.5.1. Công nén riêng 29
3.5.2. Thông số của chu trình nén lý thuyết của máy nén khí piston 30
3.6. Chu trình nén thực tế 34
3.6. Máy nén piston nhiều cấp: 36
3.6.1. Tại sao phải chế tạo máy nén khí nhiều cấp: 36
3.6.2. Phân phối áp suất nén giữa các cấp nén 38
3.6.3. Sơ đồ tổng quát của máy nén khí dạng chuỗi 40
3.7. Phương pháp điều chỉnh lưu lượng máy nén khí piston 42
CHƯƠNG IV: CẤU TẠO, THÔNG SỐ KỸ THUẬT VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY NÉN KHÍ 4BY – 5/9 44
4.1. Thông số kỹ thuật của máy nén khí 4BY-5/9 44
4.1.1. Phạm vi ứng dụng 44
4.1.2. Ý nghĩa các kí hiệu tên máy 44
4.1.3. Các thông số làm việc của máy 44
4.1.4. Sơ đồ cấu tạo máy nén khí 4BY - 5/9 (Hình 4.1) 45
4.2. Nguyên lý làm việc 47
4.3. Thành phần cấu tạo 48
4.3.1. Cácte 48
4.3.2. Trục khuỷu 48
4.3.3. Tay biên 48
4.3.4. Piston và chốt piston 49
4.3.5. Xilanh 51
4.2.6. Van 51
4.3.7. Bầu lọc khí, quạt gió và két làm mát trung gian 54
4.3.8. Hệ thống điều khiển tự động và bảo vệ 55
CHƯƠNG V: VẬN HÀNH, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA MÁY NÉN KHÍ 4BY – 5/9 57
5.1. Vận hành 57
5.1.1. Công tác chuẩn bị và vận hành 57
5.1.2. Bảo dưỡng kỹ thuật trong thời gian vận hành 58
5.1.3. Kết thúc vận hành 58
5.2. Bảo dưỡng 58
5.3. Sửa chữa 59
5.3.1. Quy trình tháo dỡ máy nén 61
5.3.2. Rửa chi tiết, kiểm tra và phân loại chi tiết 61
5.4. Sửa chữa trục cơ 62
5.4.1. Vai trò và yêu cầu kỹ thuật 62
5.4.2. Nguyên nhân và hư hỏng thường gặp 62
5.4.3. Quy trình công nghệ sửa chữa. 64
5.5. Sửa chữa tay biên 69
5.6. Trình tự lắp ráp và thử máy 70
5.6.1. Trình tự lắp ráp 70
5.6.2. Chạy thử máy 70
5.6. Hư hỏng thường gặp và cách khắc phục. 71
CHƯƠNG VI: SỬA CHỮA CỤM PISTON - XILANH TRONG MÁY NÉN KHÍ 4BY-5/9 74
6.1. Vai trò của cụm piston – xilanh trong máy nén khí 74
6.1.1. Xilanh 74
6.1.2. Cụm piston 75
6.2. Sự mòn hỏng của cụm piston – xilanh 77
6.2.1. Sự mòn của xilanh trong máy nén khí 4BY-5/9 77
6.2.2. Sự mòn của cụm piston trong máy nén khí 4BY-5/9 78
6.2.3. Ảnh hưởng của sự mòn cụm piston-xilanh tới quá trình làm việc của máy nén khí 79
6.3. Phương pháp khắc phục sự mòn hỏng 79
6.4. Phương pháp sửa chữa cụm piston – xilanh 79
6.4.1. Lưu ý khi sửa chữa 80
6.4.2. Sửa chữa xilanh 80
6.4.3. Sửa chữa piston 81
6.4.4. Sửa chữa chốt piston 81
6.4.5. Xécmăng 82
CHƯƠNG VII: AN TOÀN TRONG VẬN HÀNH, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA MÁY NÉN KHÍ 83
7.1. An toàn trong vận hành 83
7.2. An toàn khi vận hành bình chứa khí nén và đường ống dẫn khí 84
KẾT LUẬN 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN CHUNG VỀ XÍ NGHIỆP LIÊN DOANH DẦU KHÍ VIETSOPETRO

1.1. Tổng quan về ngành dầu khí
1.1.1. Sơ lược về liên doanh dầu khí Việt-Xô
Xí nghiệp liên doanh Dầu khí Việt-Xô hay Vi¬¬etsopetro là liên doanh thăm dò và khai thác dầu khí giữa Việt Nam và Liên bang Nga, hiện hoạt động chủ yếu tại các mỏ dầu ở biển Đông như Mỏ Bạch Hổ, Mỏ Rồng.
Trụ sở chính của Vietsopetro đặt tại số 105 đường Lê Lợi, thành phố Vũng Tàu, Việt Nam.
Liên doanh được thành lập từ ngày 19 tháng 11 năm 1981, có trụ sở tại Vũng Tàu. Nga (lúc đó còn là Liên Xô) và Việt Nam hiện có mỗi bên một nửa trong tổng vốn đầu tư 1,5 tỷ đô la. Đại diện cho phía Việt Nam trong liên doanh là Tổng công ty Dầu khí Việt Nam, còn thay mặt phía Nga là Liên đoàn Kinh tế đối ngoại Liên bang Nga (Zarubezneft). Hiện nay đây là mảng hợp tác hiệu quả của hai nước, riêng ngân sách của Nga hàng năm nhận khoảng 500-700 triệu USD từ liên doanh, tổng doanh thu phía Nga đạt trên 4,5 tỷ USD.
Khai thác tấn dầu đầu tiên: ngày 26 tháng 6 năm 1986.
Hoạt động: đến 1992 đạt 10 triệu tấn, 20 triệu tấn vào năm 1993, 50 triệu tấn năm 1997, 100 triệu tấn năm 2001 và đến 4 tháng 12 năm 2005 đạt tổng sản lượng khai thác 150 triệu tấn dầu thô.
Quy mô: Vietsopetro đóng góp khoảng 80% lượng dầu thô xuất khẩu hàng năm từ Việt Nam.
Chính phủ hai nước đã đồng ý cho liên doanh lập dự án mới về quy mô hoạt động sau khi hợp đồng liên doanh hết hạn vào 2010, bao gồm cả khả năng hoạt động tại một nước thứ ba.
1.1.2. Tình hình khai thác dầu khí ở mỏ Bạch Hổ
Mỏ Bạch Hổ nằm ở lô 0.9 trên biển Đông, cách bờ biển 100 km, cách cảng Vũng Tàu khoảng 130 km, chiều sâu nước biển vùng khai thác khoảng 50 máy nén khí. Hiện nay, ở mỏ Bạch Hổ chủ yếu khai thác bằng Gaslift và bơm điện chìm. Mỏ có trữ lượng khoảng 300 triệu tấn, trung bình mỗi ngày khai thác khoảng 38 nghìn tấn dầu thô, chiếm 80% sản lượng dầu thô ở Việt Nam. Tháng 3 năm 2001 Viêtsopetro làm lễ đón mừng tấn dầu thứ 100 triệu, đến 04/12/2005 Viêtsopetro khai thác được 150 triệu tấn dầu thô và đưa vào bờ 15 tỷ m3 khí đồng hành. Theo kế hoạch 2006-2010 Viêtsopetro phấn đấu gia tăng sản lượng từ 37 đến 40 triệu tấn dầu thô và đưa vào bờ 6.5 tỷ m3 khí đồng hành.
1.2. Mục đích sử dụng máy nén khí
Máy nén khí đã xuất hiện từ rất sớm, ngay từ thời cổ đại đã có các loại máy thổi khí dùng trong sản xuất sắt, đồng; kể cả các máy thổi khí chạy bằng sức nước. Tới thế kỷ XIX, máy nén khí piston và máy nén khí ly tâm hướng trục ra đời. Năng suất của máy ngày càng được nâng lên. Máy nén khí piston có năng suất 10¬4 m3/h và áp suất lên tới 100 at, máy nén khí li t âm có năng suất 10¬5 m3/h và áp suất lên tới 100 at.
Tất cả các loại máy nén khí dùng để tạo ra nguồn khí cao áp, dùng trong các hoạt động khoan, khai thác, và vận chuyển dầu khí. Ứng dụng của máy nén khí bao gồm:
- Khai thác dầu bằng phương pháp gaslift.
- Gọi dòng cho giếng.
- Cung cấp nguồn khí nén cho các thiết bị khoan.
- Dùng để vận chuyển ximăng.
- Cung cấp nguồn khí nuôi cho các thiết bị đo và tự động điều chỉnh.
- Cung cấp khí nén cho hệ thống điều khiển các van…
- Cung cấp cho hệ thống khởi động nhờ khí nén.
- Làm chất trung gian truyền nhiệt cho các máy sây hay làm lạnh.
1.3. Phân loại máy nén khí
Máy nén khí được phân ra nhiều loại khác nhau tuỳ theo từng mục đích phân loại. Nhưng cơ bản nhất là phân loại theo nguyên lí làm việc. Theo đó ta phân ra làm 2 loại chính: máy nén khí động học và máy nén khí thể tích.


31F9P4vT6z9004Y
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status