Xây dựng và thiết kế hệ thống thông tin quản lý vào ra - pdf 16

Download miễn phí Chuyên đề Xây dựng và thiết kế hệ thống thông tin quản lý vào ra



MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP 6
I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY PWD SOFT 6
1. Lịch sử thành lập và phát triển. 6
2. Tổng quan về công ty PWD Soft 8
2.1. Giới thiệu chung 8
2.2. Sơ đồ tổ chức của công ty PWD Soft 10
2.3. Chức năng , nhiệm vụ của cỏc phũng ban: 10
2.4. Quan hệ của PWD Soft với các tổ chức, công ty khác 10
CHƯƠNG II. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CƠ BẢN VÀ NGÔN NGỮ SỬ DỤNG. 11
I. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CƠ BẢN. 11
1. Tổ chức và thông tin trong tổ chức. 11
2. Khái quát về Hệ thống thông tin 13
2.1. Định nghĩa về HTTT 13
2.2. Vòng đời phát triển của một HTTT 13
2.2.1. Khởi tạo và lập kế hoạch dự án 14
2.2.2. Phân tích hệ thống 14
2.2.3. Thiết kế hệ thống 15
2.2.4. Triển khai hệ thống 15
2.2.5. Vận hành và bảo trì 15
3. Phương pháp phát triển một hệ thống thông tin 15
3.1. Nguyên nhân dẫn tới việc phát triển một hệ thống thông tin 15
3.2. Ba nguyên tắc để phát triển một hệ thống thông tin 17
4. Tiến trình phân tích và thiết kế hệ thống 19
4.1. Vai trò của phân tích và thiết kế hệ thống 19
4.2. Các giai đoạn phát triển hệ thống thông tin 20
4.2.1. Giai đoạn 1: Đánh giá yêu cầu 20
4.2.2. Giai đoạn 2: Phân tích chi tiết 21
4.2.3. Giai đoạn 3: Thiết kế logic 21
4.2.4. Giai đoạn 4: Đề xuất phương án và giải pháp 22
4.2.5. Giai đoạn 5: Thiết kế vật lý ngoài 22
4.2.6 Giai đoạn 6: Triển khai kỹ thuật hệ thống 23
4.2.7 Giai đoạn 7: Cài đặt và khai thác 23
II. MÔ HÌNH BIỂU DIỄN HỆ THỐNG THÔNG TIN 24
2. Mô hình logic 24
3. Mô hình vật lý ngoài 24
4. Mô hình vật lý trong 24
II. CÔNG CỤ MÔ HÌNH HểA 25
1. Sơ đồ luồng thông tin (IFD – Information Flow Diagram) 25
2. Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD – Data Flow Diagram). 26
III. TÌM HIỂU VỀ CÔNG CỤ SỬ DỤNG ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 29
1. Một số khái niệm của cơ sở dữ liệu 29
2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server 30
3. Khái quát về ngôn ngữ lập trình Visual Basic 31
3.1. Công nghệ Visual Basic 31
3.2. Phân loại các đối tượng của Visual Basic 34
3.2.1. Forms: 34
3.2.2. Controls: 35
3.2.3. Các biến và các thủ tục (Variable and Procedures) 35
3.2.4. VBA và thư viện VB: 35
3.2.5. Các module lớp đối tượng (Class Modules) 36
3.2.6. Cơ sở dữ liệu (Databases) 36
3.3. Các thành phần của VB 36
3.3.1 Đối tượng truy nhập dữ liệu ADO (ActiveX Data Object) 37
3.3.2. Kiến trúc ADO 38
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ VÀO RA CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TY PWD SOFT 39
I. KHẢO SÁT YÊU CẦU KHÁCH HÀNG 39
1. Quá trình khảo sát 39
1.1. Những thông tin cần được thu thập 39
1.2. Cỏc bỏo biểu 40
1.3. Danh mục hạ tầng và thiết bị truyền thông hiện tại 42
1.4. Danh mục hạ tầng phần mềm hiện tại 43
2. Kết quả quá trình khảo sát 45
II. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT VÀO RA 50
1. Giới thiệu chung 50
2. Tính năng hệ thống 50
3. Phân tích hệ thống 51
3.1. Các yêu cầu vào ra đối với hệ thống quản lý kiểm soát vào ra 51
3.2. Phân tích hệ thống về chức năng 51
3.3. Phân tích hệ thống về dữ liệu 54
3.3.1. Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh 54
3.3.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh 55
3.3.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh 56
3.4. Thiết kế cơ sở dữ liệu 56
III. MÔ TẢ SẢN PHẨM QUẢN LÝ VÀO RA 58
1. Tính năng của hệ thống kiểm soát vào ra: 58
1.1.Môi trường phát triển: 58
1.2. Yêu cầu về phần cứng tối thiểu: 59
1.3. Môi trường thực thi ứng dụng: 59
1.4. Yêu cầu đối với người phát triển, sử dụng và khai thác hệ thống : 60
2. Chi tiết tính năng của hệ thống: 60
2.1. Quản trị hệ thống: 60
2.2. Quản lý thông tin: 64
2.3.Báo cáo thống kê: 68
2.3.Chức năng tra cứu: 74
KẾT LUẬN 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO 76
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hệ thống là một quá trình lặp. Tuỳ theo kết quả của một giai đoạn có thể, và đôi khi là cần thết, phải quay về giai đoạn trước để tìm cách khắc phục những sai sót. Một số nhiệm vụ được thực hiện trong suốt quá trình; đó là việc lập kế hoạch cho giai đoạn tới, kiểm soát những nhiệm vụ đã hoàn thành, đánh giá dự án và lập tài liệu về hệ thống và về dự án. Và sau đõy là mô tả sơ lược các giai đoạn của việc triển khai một hệ thống thông tin:
4.2.1. Giai đoạn 1: Đánh giá yêu cầu
Đánh giá yêu cầu giúp cho việc cung cấp cho lãnh đạo tổ chức những dữ liệu đớch thực đề ra những quyết định về thời cơ, tính khả thi và hiệu quả một dự án phát triển hệ thống. Giai đoạn này thực hiện tương đối nhanh và không đòi hỏi chi phí lớn. Giai đoạn đánh giá yêu cầu bao gồm cỏc cụng đoạn sau:
- Lập kế hoạch đánh giá yêu cầu.
- Làm rõ yêu cầu.
- Đánh giá khả năng thực thi.
- Chuẩn bị và trình bày báo cáo đánh giá yêu cầu.
4.2.2. Giai đoạn 2: Phân tích chi tiết
Sau khi có sự đánh giá thuận lợi về yêu cầu. Những mục đớch chính của phân tích chi tiết là làm rừ cỏc vấn đề về hệ thống đang nghiên cứu, xác định những nguyên nhân đớch thực của những vấn đề đó, làm rõ những ràng buộc và những áp dụng đối với hệ thống đồng thời xác định rõ mục tiêu của hệ thống mới đặt ra. Thông qua nội dung của báo cáo chi tiết sẽ quyết định việc tiếp tục tiến hành hay ngừng phát triển một hệ thống mới. Giai đoạn phân tích chi tiết gồm những công việc cụ thể sau:
- Lập kế hoạch phân tích chi tiết.
- Nghiên cứu môi trường của hệ thống đang tồn tại.
- Nghiên cứu hệ thống thực tại.
- Chuẩn đoán và xác định các yếu tố giải pháp.
- Đánh giá lại tính khả thi.
- Thay đổi đề xuất của dự án.
- Chuẩn bị và trình bày báo cáo phân tích chi tiết.
4.2.3. Giai đoạn 3: Thiết kế logic
Giai đoạn thiết kế logic được thực hiện nhằm xác định tất cả các thành phần logic của hệ thống thông tin, cho phép loại bỏ đợc các vấn đề của hệ thống thực tế và được những mục tiêu đã được thiết lập ở giai đoạn trước. Mô hình logic của hệ thống mới sẽ bao gồm các thông tin mà hệ thống mới sản sinh, nội dung của các tệp cơ sở dữ liệu, các xử lý sẽ phải thực hiện và các dữ liệu được nhập vào. Mô hình logic sẽ phải được nưgời dùng xem xét và chuẩn y. Giai đoạn thiết kế logic bao gồm cỏc công đoạn sau:
- Thiết kế cơ sở dữ liệu.
- Thiết kế xử lý.
- Thiết kế các luồng dữ liệu vào.
- Chỉnh sửa tài liệu cho mức logic.
- Hợp thức hoá mô hình logic.
4.2.4. Giai đoạn 4: Đề xuất phương án và giải pháp
Mô hình logic của hệ thống mới mô tả cái mà hệ thống này sẽ làm. Khi mô hình này được xác định và chuẩn y bởi người sử dụng, thỡ cỏc phân tích viên phải nghiêng về phương tiện để thực hiện hệ thống này. Đó là việc xây dựng các phương án khác nhau để cụ thể hoá mô hình logic. Mỗi một phương án là một phác hoạ của mô hình vật lý ngoài của hệ thống nhưng phải là một mô tả chi tiết. Tất nhiên là người sử dụng sẽ thấy dễ dàng hơn khi lựa chọn mô hình vật lý ngoài được xây dựng chi tiết nhưng chi phí tạo ra chúng là rất lớn. Vì vậy, để cho người sử dụng lựa chọn các mục tiêu đã định trước phân tích viên phải đánh giỏ cỏc phương án: những lợi ích và chi phí của từng phương án và phải có những khuyến nghị cụ thể. Những ngời sử dụng sẽ lựa chọn phơng án tối ưu.
Cỏc công đoạn của của giai đoạn đề xuất phương án và giải pháp:
- Xác định các ràng buộc tin học và ràng buộc tổ chức.
- Xây dựng các phương án của giải pháp.
- Đánh giỏ cỏc phương án của giải pháp.
- Chuẩn bị và trình bầy các báo cáo của giai đoạn đề xuất các phương án giải pháp.
4.2.5. Giai đoạn 5: Thiết kế vật lý ngoài
Sau khi đã lựa chọn được phương án giải pháp giai đoạn tiếp theo là thiết kế vật lý ngoài. Giai đoạn này gồm 2 tài liệu cần có: Một tài liệu bao gồm tất cả đặc trưng của hệ thống mới sẽ cần cho việc thực hiện kỹ thuật và tiếp đó là tài liệu cần cho ngời sử dụng nó mô tả cả phần thủ công và cả những giao diện với những phần tin học hoá. Những công đoạn chính của thiết kế vật lý ngoài gồm:
- Lập kế hoạch thiết kế vật lý ngoài.
- Thiết kế chi tiết các giao diện.
- Thiết kế cách thức tương tác với phần tin học hoá.
- Thiết kế các thủ tục thủ công.
- Chuẩn bị và trình bày báo cáo về thiết kế vật lý ngoài.
4.2.6 Giai đoạn 6: Triển khai kỹ thuật hệ thống
Kết thúc giai đoạn này kết quả đạt đợc là phần tin học hoá của hệ thống thông tin đó chính là phần mềm được xây dựng. Những người chịu trách nhiệm về giai đoạn này phải cung cấp tài liệu mô tả về hệ thống. Các giai đoạn của quá trình triển khai kĩ thuật là như sau:
- Lập kế hoạch thực hiện kỹ thuật.
- Thiết kế vật lý trong.
- Lập trình.
- Thử nghiệm hệ thống.
- Chuẩn bị tài liệu.
4.2.7 Giai đoạn 7: Cài đặt và khai thác
Đõy là giai đoạn cuối cùng của một dự án phát triển một hệ thống thông tin mới. Cài đặt hệ thống có nghĩa là phải chuyển từ hệ thống cũ sang hệ thống mới. Để việc chuyển đổi này thực hiện với những va chạm ít nhất, cần lập kế hoạch một cách cẩn thận. Giai đoạn này gồm cỏc công đoạn sau đõy:
- Lập kế hoạch cài đặt.
- Chuyển đổi.
- Khai thác và bảo trì.
- Đánh giá.
II. MÔ HÌNH BIỂU DIỄN HỆ THỐNG THÔNG TIN
Cùng một hệ thống thông tin có thể được mô tả khác nhau tuỳ theo quan điểm của người mô tả. Mỗi một người liên quan đến hệ thống sẽ mô tả hệ thống thông tin theo một mô hình khác nhau. Khái niệm mô hình này là rất quan trọng, nó tạo ra một trong những nền tảng của phương pháp phân tích thiết kế và cài đặt hệ thống thông tin. Có ba mô hình đã được đề cập tới để mô tả cùng một hệ thống thông tin: mô hình logic, mô hình vật lý ngoài và mô hình vật lý trong.
2. Mô hình logic
Mô hình logic mô tả hệ thống làm gì: dữ liệu mà nó thu thập, xử lý mà nó phải thực hiện, các kho để chứa các kết quả hay dữ liệu để lấy ra cho các xử lý và những thông tin mà hệ thống sản sinh ra. Mô hình này trả lời câu hỏi “cỏi gỡ?” và “để làm gỡ?”. Nó không quan tâm tới phương tiện được sử dụng cũng như địa điểm hay thời điểm mà dữ liệu được xử lý.
3. Mô hình vật lý ngoài
Mô hình vật lý ngoài chú ý tới những khía cạnh nhìn thấy được của hệ thống như là các vật mang dữ liệu và vật mang kết quả cũng như hình thức của đầu vào và của đầu ra, phương tiện để thao tác với hệ thống, những dịch vụ, bộ phận, con người và vị trí công tác trong hoạt động xử lý, các thủ tục thủ công cũng như những yếu tố về địa điểm thực hiện xử lý dữ liệu, loại màn hình hay bàn phím sử dụng. Mô hình này cũng chú ý tới mặt thời gian của hệ thống, nghĩa là về những thời điểm mà các hoạt động xử lý dữ liệu khác nhau xảy ra. Nó trả lời câu hỏi: Cái gì? Ai? ở đõu? và Khi nào?
4. Mô hình vật lý trong
Mô hình vật lý trong liên quan tới những khía cạnh vật l...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status