Đề tài Phát triển xuất khẩu hàng thủy sản của Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập WTO - pdf 16

Download miễn phí Đề tài Phát triển xuất khẩu hàng thủy sản của Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập WTO



Mục lục
Chương i: tổng quan nghiên cứu đề tài. 3
1. Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài và xác lập, tuyên bố vấn đề trong đề tài:. 3
2. Mục đích nghiên cứu đề tài:. 3
3. Phạm vi nghiên cứu:. 4
4. Cấu trúc của đề tài:. 4
chương II: những lý luận cơ bản về xuất khẩu thủy sản. 5
1. Một số định nghĩa và khái niệm cơ bản:. 5
2. Một số lý thuyết về vấn đề nghiên cứu:. 6
3. Những nghiên cứu có liên quan:. 8
chương III: phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng xuất
khẩu hàng thủy sản. 9
1. Phương pháp nghiên cứu:. 9
2. Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố môi trường đến hoạt
động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. 9
3. Thực trạng hoạt động xuất khẩu thủy sản sau khi Việt Nam gia nhập WTO :. 11
4. Một số mặt hàng xuất khẩu chính của thủy sản Việt Nam. 20
chương iv: các kết luận, thảo luận và đề xuất về xuất khẩu hàng thủy sản của
Việt Nam. 25
I/ Những kết luận và phát hiện qua nghiên cứu. 25
II/ Dự báo xuất khẩu thủy sản trong những năm tới:. 26
III/ Những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu thủy sản Việt Nam:. 30
Kết luận:. 34



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

mại thế giới giúp các doanh nghiệp chủ động hơn trong
việc sắp xếp lại tổ chức, hoạt động sản xuất và kinh doanh, nâng cao trình độ kinh
doanh, thực hiện chuyển giao công nghệ để tăng khả năng cạnh tranh.
Một thuận lợi khác là thủy sản Việt Nam trong những năm qua đã đ−ợc một số
n−ớc công nhận, đánh giá cao về chất l−ợng. Cuối năm 2009, bộ y tế Tây Ban Nha đã
ra thông cáo công nhận cá tra, cá basa xuất khẩu của Việt Nam đáp ứng các quy định
về an toàn thực phẩm của Liên minh châu Âu. Tây Ban Nha hiện là n−ớc nhập khẩu
cá tra, cá basa của Việt Nam nhiều nhất trong khu vực EU với l−ợng nhập khẩu mỗi
năm −ớc tính khoảng 40000 tấn. Điều này tạo điều kiện thuận lợi để thủy sản Việt
Nam tiếp tục khẳng định vị thế của mình.
3. Thực trạng hoạt động xuất khẩu thủy sản sau khi Việt Nam gia
nhập WTO :
3.1 Những thuận lợi trong sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng thủy sản Việt
Nam.
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
12
Việt Nam nằm ở vị trí trung tâm khu vực Đông Nam á, có diện tích đất liền là
330991 km2, có bờ biển dài 3260 km, nhiều đầm, vịnh cùng với hệ thống sông ngòi
chằng chịt. vùng biển Việt Nam rộng gấp 3 lần so với diện tích đất liền đã tạo nên
nhiều vùng sinh thái khác nhau với các loài thủy sản đa dạng, phong phú, cho giá trị
kinh tế cao. Vùng biển Việt Nam có nhiều nguồn lợi tự nhiên nh− trên 1600 loài giáp
xác, sản l−ợng khai thác cho phép khai thác từ 50 đến 60 nghìn tấn/ năm, trong đó có
giá trị cao là tôm biển, tôm hùm và tôm nũ mi, cua, ghẹ; khoảng 2500 loài thân mềm
trong đó có giá trị cao là mực và bạch tuộc, cho phép khai thác khoảng 60 đến 70
nghìn tấn/ năm, đây là nguồn nguyên liệu lớn để phát triển xuất khẩu thủy sản Việt
Nam. Về tiềm năng thủy sản n−ớc ta, hiện n−ớc ta đã xác định đ−ợc 544 loài cá,
trong đó có khoảng 97 loài kinh tế. Sản l−ợng khai thác thủy sản n−ớc ngọt khoảng
200,000 tấn/ năm, tập trung ở các tỉnh Nam Bộ. Giá trị xuất khẩu thủy sản tăng liên
tục trong thời gian qua, đ−a Việt Nam trở thành một trong m−ời quốc gia xuất khẩu
thủy sản lớn nhất thế giới. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản năm 2008 là 4,5 tỷ USD;
sản phẩm thủy sản hiện có mặt trên 150 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Với trên 4 triệu dân sống ở vùng biển và khoảng 1 triệu dân sống ở đầm phá và
hàng chục triệu hộ nông dân hằng năm đã tạo ra lực l−ợng nuôi trồng thủy sản đáng
kể chiếm tỷ lệ quan trọng trong phát triển nghề nuôi trồng thủy sản.
Đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản là một nghề truyền thống có thế mạnh của
n−ớc ta, với vùng biển có nguồn sinh vật đa dạng, phong phú, trữ l−ợng hải sản trong
vùng đặc quyền kinh tế của n−ớc ta khoảng 3,5-4,1 triệu tấn, hằng năm có thể khai
thác 1,5-1,65 triệu tấn, đồng thời có diện tích nuôi trồng lớn khoảng 76 vạn ha.
Nghề nuôi trồng có b−ớc phát triển khá, tăng nhanh cả diện tích nuôi trồng lẫn
sản l−ợng ở cả ba vùng n−ớc ngọt, mặn, lợ (sản l−ợng tăng 16%/năm). Trong những
năm qua sản l−ợng khai thác thủy sản tăng nhẹ qua các năm, đồng thời cơ cấu các
mặt hàng xuất khẩu luôn thay đổi phù hợp với nhu cầu thị tr−ờng. Bên cạnh đó việc
bảo quản sau thu hoạch cũng đ−ợc quan tâm đúng mức, đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm.
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
13
Bên cạnh đó việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Th−ơng mại Thế giới WTO cũng
đem lại nhiều thuận lợi cho ngành thủy sản xuất khẩu Việt Nam.
3.2. Hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sau khi gia nhập WTO
 Về kim ngạch xuất khẩu:
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu hàng thủy
sản tháng 11/2009 đạt 383.980.693USD, đ−a tổng kim ngạch 11 tháng đầu năm 2009
lên 3.876.740.053USD, giảm 7,73% so với cùng kỳ năm 2008
Kim ngạch xuất khẩu 11 tháng đầu năm 2009 tính theo USD
 Về quy mô và tốc độ tăng tr−ởng xuất khẩu thủy sản Việt Nam:
Việt Nam đ−ợc coi là một trong những n−ớc có tốc độ tăng tr−ởng xuất khẩu
thủy sản nhanh nhất thế giới với tốc độ tăng tr−ởng trung bình giai đoạn 1998-2008
đạt 18%/năm. Theo thay mặt của FAO, Việt Nam đang đứng thứ sáu thế giới về xuất
khẩu thủy sản, thứ năm về sản l−ợng nuôi trồng và thứ m−ời hai về sản l−ợng khai
thác. Năm 2008, tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 4,5 tỷ USD
Từ nhiều năm nay, các mặt hàng thủy sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vẫn
là tôm, cá tra, cá biển, nhuyễn thể, các loại thủy sản đông lạnh và các loại thủy sản
STT Thị tr−ờng Tháng 11 11 tháng
Tổng cộng 383.980.693 3.876.740.053
1 Nga 6.943.275 82.335.568
2 Hoa kì 57.632.752 652.909.361
3 EU 54.527.640 641.303.064
4 Nhật Bản 75.902.194 698.807.315
5 Hàn Quốc 31.216.782 281.452.120
6 ASEAN 19.361.700 185.591.110
7 Các thị tr−ờng khác 138.396.350 1.334.341.515
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
14
khô. Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của n−ớc ta ngày càng bổ sung thêm các mặt
hàng có giá trị nh− cá ngừ, nghêu và một số đặc sản khác. Đặc biệt từ năm nay
(2010) n−ớc ta sẽ triển khai xuất khẩu thí điểm cá nóc.
 Về cơ cấu hàng thủy sản xuất khẩu:
Từ nhiều năm nay các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vẫn là tôm, cá
tra, cá biển, nhuyễn thể, các loại thủy sản đông lạnh và các loại thủy sản khô. Cơ cấu
các mặt hàng xuất khẩu của n−ớc ta ngày càng bổ sung thêm các mặt hàng có giá trị
nh− cá ngừ, nghêu và một số đặc sản khác. Đặc biệt trong năm nay (2010) Việt Nam
sẽ thí điểm xuất khẩu cá nóc
Mặt hàng
4 tháng năm 2009
So 4 tháng 2009
với 4 tháng
2008(%)
4 tháng năm 2008
L−ợng
(tấn)
Giá trị (USD) L−ợng Giá trị L−ợng Giá trị
Tổng cộng 27965,5 70821,883 4,44 -1,44 26776,2 80985283
Chả cá 8905,9 9966,759 -7,12 -29,83 9588,7 14203003
Bạch tuộc đông lạnh 5455,4 14689,172 1,18 8,06 5392,0 13593809
Tôm đông lạnh 3782,0 21282,496 51,14 26,99 2502,3 16759273
Cá đông lạnh 2447,3 5452,753 17,74 2,21 2078,6 5334975
Cá khô 2048,1 9835,689 -21,90 -7,42 2622,4 10623851
Mực đông lạnh 1946,1 6222,178 21,51 21,37 1616,5 5126780
Ruốc 1527,0 624,577 98,21 -93,87 333,5 171442
Mực khô 568,7 7595,980 38,42 457,39 770,4 10194319
Ghẹ đông lạnh 264,7 1013,814 -43,95 119,71 410,8 1362785
ốc đông lạnh 262,6 257,848 -14,27 -42,19 472,2 461440
Nghêu đông lạnh 249,6 340,855 598,13 31,51 306,3 446,012
Tôm sống 195,7 1309581 18,99 139,22 35,8 259176
THệ VIEÄN ẹIEÄN TệÛ TRệẽC TUYEÁN
15
Xuất khẩu tôm vẫn giữ vị trí là mặt hàng xuất khẩu số một chiếm 39,4% tổng
giá trị xuất khẩu thủy sản của n−ớc ta. Trong những năm gần đây sản l−ợng tôm xuất
khẩu luôn tăng tr−ởng nhẹ. Xu h−ớng của các doanh nghiệp hiện nay là tăng tỷ trọng
tôm xuất khẩu, phù hợp với nhu cầu của các thị tr−ờng lớn nh− Mỹ và Nhật Bản.
Mặt hàng xuất khẩu lớn thứ hai là cá tra. Mấy năm gần đây cá tra thể hiện rõ
tiềm năng to lớn trên vùng sông n−ớc đồng bằng sông Cửu Long, tạo nên sức tăng
tr−ởng nhảy vọt trong xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Hiện nay, EU, Đông Âu và một
số n−ớc Bắc Mỹ vẫn có nhu cầu cao với phile cá tra đông lạnh. Vì vậy, đây là cơ hội
để xuất khẩu cá tra tiếp ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status