Áp dụng tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 vào quản lý phòng thí nghiệm khoa môi trường – đại học kỹ thuật công nghệ TP. Hồ Chí Minh - pdf 15

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Nhiệm vụ của đồ án
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt i
Danh mục bảng biểu ii
Danh mục hình vẽ, đồ thị iii
Chương 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Tính cấp thiết của đề tài 2
1.3. Mục tiêu nghiên cứu 2
1.4. Nội dung nghiên cứu 2
1.5. Đối tương nghiên cứu 3
1.6. Phương pháp luận 3
1.6.1. Phương pháp luận 3
1.6.2. Sơ đồ nghiên cứu 4
1.6.3. Phương pháp cụ thể 4
1.7. Giới hạn của đề tài 5
1.8. Bố cục của đề tài 5
Chương 2 HOẠT ĐỘNG PHÒNG THÍ NGHIỆM MÔI TRƯỜNG
VÀ CÁC TIÊU CHUẨN QUẢN LÝ HIỆN NAY 6
2.1. Tiêu chuẩn quốc tế về quản lý PTN
2.1.1. Giới thiệu về tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 6
2.1.2. Phạm vi áp dụng 6
2.1.3. Các yêu cầu về tổ chức của tiêu chuẩn 7
2.1.4. Các yêu cầu về mặt kỹ thuật của tiêu chuẩn 11
2.1.5. Lợi ích khi áp dụng ISO/IEC 17025 11
2.2. Hoạt động chính trong PTN môi trường 12
2.2.1. Các vấn đề cần kiểm soát trong PTN môi trường 12
2.2.2. Tình hình hoạt động của các PTN môi trường hiện nay 15
Chương 3 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA PTN – ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TPHCM 19
3.1. Cơ cấu tổ chức của PTN 19
3.2. Chức năng nhiệm vụ của PTN 20
3.3. Hoạt động chính trong PTN 21
3.3.1. Phân tích các chỉ tiêu trong nước 21
3.3.2. Phân tích các chỉ tiêu vi sinh 24
3.3.3. Phân tích các chỉ tiêu trong môi trường không khí 25
3.3.4. Phân tích các chỉ tiêu trong môi trường đất 26
3.4. Vấn đề còn tồn tại trong PTN 26
3.4.1. Các ưu điểm của PTN 26
3.4.2. Các vấn đề còn tồn tại trong PTN 27
3.5. Kế hoạch phát triển trong năm học tới của PTN 28
3.5.1. Xây dựng mục tiêu 28
3.5.2. Nôi dung thực hiện 30
Chương 4 SỔ TAY QUẢN LÝ PTN 31
4.1 Mục đích của sổ tay quản lý 31
4.2 Phạm vi áp dụng của sổ tay quản lý 31
4.3 Kiểm soát sổ tay quản lý 31
4.4 Nội dung của sổ tay quản lý 31
Chương 5 SỔ TAY QUY TRÌNH QUẢN LÝ PTN 45
5.1. Quy trình quản lý hóa chất 45
5.1.1. Quy trình pha chế hóa chất 45
5.1.2. Quy trình bảo quản hóa chất 53
5.1.3. Quy trình thải bỏ hóa chất 57
5.2. Quy trình phân tích các chỉ tiêu 61
5.2.1. Quy trình phân tích các chỉ tiêu không khí 61
5.2.2. Quy trình xác định các chỉ tiêu trong nước 74
5.2.2.1. Quy trình xác định các chỉ tiêu vật lý 74
5.2.2.2. Quy trình xác định các chỉ tiêu hóa học 79
5.2.2.3. Quy trình xác định các chỉ tiêu vi sinh 103
5.2.3. Quy trình phân tích các chỉ tiêu trong đất 109
5.2.3.1. Quy trình xác định các chỉ tiêu vật lý trong đất 109
5.2.3.2. Quy trình xác định các chỉ tiêu hóa học trong đất 113
5.3. Quy trình hiệu chỉnh các máy móc thiết bị 118
5.3.1. Quy trình hiệu chỉnh các máy móc cơ bản 118
5.3.1.1. Quy trình làm việc với cân 118
5.3.1.2. Quy trình làm việc với tủ sấy 119
5.3.2. Quy trình hiệu chỉnh máy móc chuyên dụng 120
5.3.2.1. Quy trình hiệu chỉnh máy pH 120
5.3.2.2. Quy trình làm việc với tủ khử trùng áp suất cao 122
5.4. Quy trình ứng phó với các tình trạng khẩn cấp 124
5.4.1. Quy trình ứng phó với việc văng bắn và rò rỉ hóa chất 124
5.4.2. Quy trình phòng cháy chữa cháy 126
5.4.3. Quy trình ứng phó với tai nạn điện 129
5.5. Quy trình khác 131
5.5.1. Quy trình kiểm soát hồ sơ 131
5.5.2. Quy trình mua sắm, cung ứng hóa chất, thiết bị 133
5.5.3. Quy trình tiếp nhận, trả mẫu bên ngoài 135
5.5.4. Quy trình mượn, trả công cụ thí nghiệm 136
5.5.5. Quy trình hướng dẫn sinh viên làm thực tập tốt nghiệp 137
Chương 6 LẬP CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CÁC QUY TRÌNH TIẾN HÀNH TRONG PTN 138
6.1. Mục đích của chương trình 138
6.2. Nội dung của chương trình 138
6.3. Cách sử dụng chương trình 138
6.4. Các thông số chính của chương trình 142



Chương 7 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 143
7.1. Kết luận 143
7.2. Kiến nghị 144
TÀI LIỆU THAM KHẢO 145
PHỤ LỤC
1.1 ðặt vấn ñề
Hiện nay tại các cơ quan nghiên cứu khoa học, các trường ñại học ñều có các phòng
thí nghiệm (PTN) nói chung và phòng thí nghiệm Môi trường nói riêng, các nhân
viên làm việc trong các PTN này phải thường xuyên tiếp xúc với hoá chất. Trong quá
trình làm việc và tiếp xúc với hóa chất, nhân viên luôn bị ñe dọa bởi các mối nguy
hiểm bắt nguồn từ nhiều hoá chất khác nhau, ñặc biệt là khi gặp sự cố kỹ thuật hoặc
tai nạn. Vì vậy việc kiểm soát quản lý các hoạt ñộng trong phòng PTN cần tiến
hành chặt chẽ và cần ñược quản lý theo tiêu chuẩn Quốc tế. ðó là tiêu chuẩn
ISO/IEC 17025 : 2001.
Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 : 2001 bao gồm các yêu cầu mà các PTN phải ñáp ứng,
nếu muốn chứng minh rằng PTN ñang áp dụng một Hệ thống chất lượng, ñảm bảo
PTN có năng lực kỹ thuật và có thể cung cấp kết quả có giá trị về mặt kỹ thuật.
Mọi phòng thí nghiệm ñều có thể áp dụng tiêu chuẩn mới bởi tính toàn cầu của tiêu
chuẩn mang lại. Nếu các tổ chức công nhận của các nước cùng nhau thương lượng,
thì việc chấp nhận kết quả thử nghiệm và hiệu chuẩn giữa các quốc gia sẽ cùng có lợi
cho các bên.
ISO/IEC 17025 : 2001 tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa các phòng thử nghiệm
với các tổ chức khác nhằm hỗ trợ quá trình trao ñổi thông tin, kinh nghiệm, sự hoà
hợp của các tiêu chuẩn và mục tiêu ñã ñịnh. Những tiêu chuẩn này phản ánh xu
hướng chung trong một lĩnh vực hợp nhất tạo nên một bộ mặt mới cho luật pháp,
thương mại, kinh tế và kỹ thuật quốc tế.
Việc áp dụng tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 : 2001 vào PTN Môi trường ðại học Kỹ
thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (ðHKTCN TP HCM) là việc cần thiết, nó
giúp cho công tác quản lý PTN tốt hơn, cũng như ñảm bảo an toàn cho các giáo viên,
sinh viên làm việc và học tập trong PTN. Và quan trọng hơn việc sử dụng tiêu chuẩn
này sẽ tạo ñiều kiện hợp tác giữa các PTN và các tổ chức khác nhằm hỗ trợ việc trao
ñổi thông tin và kinh nghiệm và công bố các kết quả phân tích phù hợp với tiêu
chuẩn quốc tế. Do ñó, việc công bố các kết quả nghiên cứu sẽ có thính khoa học hơn

/uc?export=down ... UhPLWpYM0U
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status