Hoàn thiện hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc nâng cao quản trị doanh nghiệp tại công ty bao bì 27-7 Hà nội - pdf 14

Download miễn phí Chuyên đề Hoàn thiện hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc nâng cao quản trị doanh nghiệp tại công ty bao bì 27-7 Hà nội



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁNCHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨMTẠI CÔNG TY BAOBÌ 27-7 HÀ NỘI 3
1.1 Khái quát chung về công ty bao bì 27-7 Hà nội 3
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 3
1.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý công ty 5
1.1.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất và tình hình hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty. 8
1.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty 9
1.2 Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất tại công tybao bì 27-7 Hà nội 12
1.2.1 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 12
1.2.2 Đặc điểm các khoản mục tính giá thành sản phẩm 13
1.2.3 Quy trình tính giá thành sản phẩm 15
1.3 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 16
1.4 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 29
1.5 Hạch toán chi phí sản xuất chung 38
1.6 Tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh 46
1.7 Phương pháp tính giá thành sản phẩm 48
PHẦN II : PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY BAO BÌ 27-7 HÀ NỘI 52
Đánh giá chung về công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại
công ty bao bì 27-7 Hà nội 52
2.1.1. Những ưu điểm cơ bản 53
2.1.2. Những hạn chế cần khắc phục 54
2.2. Một số ý kiến kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty bao bì 27-7 Hà nội 56
2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 56
2.2.2. Kế toán khấu hao tài sản cố định 61
2.2.3. Kế toán trích trước, chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định 62
2.2.4. Kế toán tính giá thành sản phẩm 63
2.2.5. áp dụng kế toán máy vào công tác kế toán 65
2.3. Phương hướng hạ giá thành sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh 65
2.3.1. Đánh giá hiệu quả kinh doanh trong mối quan hệ với công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 65
2.3.2. Phương hướng hạ giá thành sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh 68
KẾT LUẬN 72
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
MỤC LỤC 74
 
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

lao động căn cứ vào thời gian làm việc của họ. Hình thức này được áp dụng đối với các nhân viên quản lý phân xưởng, nhân viên hành chính văn phòng, và công nhân sản xuất khi tính theo ngày công thời gian,…
Phương pháp tính lương thời gian như sau:
Công ty bao bì 27-7 Hà nội sử dụng bảng chấm công để theo dõi thời gian làm việc của công nhân viên
Lương thờigian
=
Hệ số lương
cấp bậc
x
Mức lương
tối thiểu
x
Số ngày làm việc trong tháng
26
Cán bộ nhân viên nghỉ phép được hưởng 70% lương thời gian.
Cán bộ nhân viên làm thêm giờ được hưởng 200% lương làm việc vào ngày nghỉ, lễ tết.
Ví dụ : Tính lương cho chị Nguyễn thị Lan ở phân xưởng bao bì nhựa trong tháng 2 năm 2005:
Chức vụ : Tổ trưởng
Hệ số lương : 3,94
Số công hưởng lương thời gian : 6
Số công hưởng lương sản phẩm : 22
Số công ca 3: 11
Lương thời gian Chị Lan được hưởng:
6 x ( 3,94 x 210.000/ 26 ) = 190.938(đ)
* Hình thức trả lương theo sản phẩm được áp dụng đối với những công nhân trực tiếp sản xuất tại các phân xưởng sản xuất. Lương của công nhân phân xưởng sản xuất được tính theo đơn giá và khối lượng công việc hoàn thành.
Phương pháp tính lương theo sản phẩm như sau:
Căn cứ vào định mức lao động cho từng công việc của công nhân sản xuất từng ngày công, và đơn giá tiền lương cho công việc của công nhân sản xuất.
Căn cứ vào báo cáo sản xuất và bảng tính công để tính ra lương sản phẩm cho công nhân sản xuất.
Lượng sản phẩm
=
Số lượng sản phẩm, công việc hoàn thành
x
Đơn giá lương cho 1 sản phẩm hoàn thành
Từ tổng lương sản phẩm toàn phân xưởng sẽ được phân chia cho từng công nhân sản xuất căn cứ vào bậc thợ công nhân, mức độ hoàn thành công việc do tổ sản xuất đánh giá theo các hệ số hoàn thành công việc.
Ví dụ : Tính lương cho chị Lan sản xuất sản phẩm ở phân xưởng bao bì nhựa tháng 2 năm 2005:
Lương sản phẩm của chị Lan được tính như sau:
Số lượng sản phẩm sản xuất 1 ngày : 6000 túi
Đơn giá lương cho 1 sản phẩm cắt dán lưng : 4,7đ/ túi
Lương sản phẩm của chị Lan:
6000 x 4,7 x 22 = 620.400 (đ)
Ngoài lương sản phẩm ra, công nhân còn được hưởng theo lương thời gian vào những ngày hội họp, nghĩ lễ tết, tiền ăn ca, và các khoản phụ cấp,…
Theo chế độ của công ty, tiền phụ cấp bao gồm:
- Phụ cấp ca 3 = số công ca 3 x Đơn giá lương ngày x 0,4
- Phụ cấp độc hại = số công độc hại x Đơn giá lương ngày x 0,1
- Phụ cấp khác như : Phụ cấp cho tổ trưởng : 50.000 (đ/ người)
Ví dụ : Chị Lan có 11 công ca 3, ngoài số tiền chị được trả theo lương sản phẩm, chị còn được hưởng phụ cấp ca 3 với số tiền là :
11 x 31.823 x 0,4 = 140.021 (đ)
Ngoài ra chị còn được hưởng phụ cấp khác ( Tổ trưởng): 50.000(đ)
Tiền ăn ca của cán bộ, công nhân viên trong công ty được tính theo ngày công thực tế của mỗi người theo mức 4.000(đ/ ngày).
Như vậy, tổng số tiền phụ cấp chị Lan được hưởng là :
140.021 + 50.000 + 4.000 x 22 = 278.021(đ)
Các khoản khấu trừ ( bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ):
= 6% x (190.938 + 620.400+ 278.021) = 65.362 (đ)
Chị Lan được lĩnh tiền lương tháng 2 = 1.023.997 (đ)
Phương pháp xác định các khoản trích theo lương của công ty bao bì 27-7 Hà nội :
Bảo hiểm xã hội: công ty phải trích lập 20% tổng lương cấp bậc của cán bộ công nhân viên, trong đó tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là 15% và công nhân viên phải nộp 5%.
Bảo hiểm y tế : công ty phải trích lập 3% tổng lương cấp bậc của cán bộ công nhân viên, trong đó tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là 2% và công nhân phải nộp 1%.
Kinh phí công đoàn : công ty trích lập 2% tổng lương phải trả thực tế của cán bộ công nhân viên để làm kinh phí cho tổ chức công đoàn của công ty hoạt động.
Hàng tháng, phòng tổ chức sẽ lập bảng thanh toán tiền lương sản phẩm và bảng thanh toán tiền lương thời gian, các bảng thanh toán lương được lập cho từng phân xưởng có tách riêng cho khối sản phẩm sản xuất và khối văn phòng.
Phòng tổ chức sẽ gửi bảng thanh toán lương cho phòng tài vụ kèm theo bản sao các chứng từ liên quan như bảng chấm công, quyết định bổ nhiệm,…giải trình cho việc thay đổi lương của cán bộ công nhân viên và việc quyết định cho cán bộ công nhân viên nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội. Kế toán căn cứ vào đó lập bảng tổng hợp lương. Sau đó, kế toán tiến hành lập bảng số 1 – Bảng phân bổ tiền lương, sổ này được lập theo từng tháng.
Cuối quý, kế toán căn cứ vào các bảng thanh toán tiền lương và bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội để lập bảng kê số 4, rồi ghi vào nhật ký chứng từ số 7, sau đó kế toán tiến hành ghi sổ tài khoản 622.
Chú ý : Đối với quý IV, chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương được tính căn cứ vào số quyết toán bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của cả năm trừ đi số đã trích vào chi phí cả 3 quý trước, sau đó được phân bổ cho từng bộ phận chịu chi phí.
Biểu số 6 : bảng thanh toán tiền lương
( tại phân xưởng phức hợp)
Tháng 1 năm 2005
Stt
Họ và tên
Bậc lương 1 ngày
Lương sản phẩm
Lương thời gian
Phụ cấp khác
Tổng số
Tạm ứng
Các khoản khấu trừ 6%
Số tiền được lĩnh
Số SP
Số tiền
Số công
Số tiền
1
Ngô văn Hùng
17.475
800.000
28
489.300
1.289.300
300.000
27.261
962.039
2
Đỗ văn Giang
15.675
700.000
28
441.420
1.141.420
300.000
24.453
816.967
3
Nguyễn văn Đại
20.252
22
806.694
6
121.500
931.190
300.000
29.160
602.034
4
Hồ ngọc Hải
10.500
22
806.694
6
63.000
872.694
200.000
15.120
557.574
5
Đỗ thanh Tùng
7500
22
806.694
6
45.000
854.698
200.000
18.800
643.898
6
Lê thế Hạnh
7500
22
700.000
6
45.000
30.600
775.600
200.000
575.600
7
Hoàng Hà
7500
22
787.400
6
45.000
832.400
200.000
621.600
8
Bùi văn Hoàng
7500
22
756.300
6
45.000
30.600
831.900
200.000
10.800
621.900








Tổng cộng
Bảng số 7 : Bảng phân bổ tiền lương và BHXH – T11/ 2004
Stt
Tiền lương phải trả công nhân viên
Các khoản phải trả khác
Cộng có TK 338
Lương thời gian
Lương sản phẩm
Phụ cấp
Cộng có TK 334
BHXH
BHYT
KPCĐ
I
TK622
6.147.882
50.621.909
1.444.900
58.214.691
3.773.568
503.142
503.142
4.779.852
1
PX phức hợp
1.019.382
14.839.924
138.100
15.997.406
662.568
88.346
88.346
839.290
2
PX nhựa
4.373.700
34.460.947
582.300
39.416.947
2.861.490
381.532
381.532
3.624.554
3
PX may
754.800
1.321.038
724.500
2.800.338
249.480
33.264
33.264
316.008
II
TK 627
3.861.360
3.799.700
7.661.060
716.160
95.488
95.488
907.136
1
PX phức hợp
930.720
1.500.000
2.430.720
129.285
17.238
17.238
163.761
2
PX nhựa
2.490.440
2.299.700
4.790.140
535.575
71.410
71.410
678.395
3
PX may
440.200
440.200
51.300
6.840
6.840
64.980
III
TK 642
20.349.385
300.000
20.649.385
2.601.690
346.892
346.892
3.295.474
Tổng cộng
30.358.627
54.421.609
1.744.900
86.525.136
6.504.543
945.522
945.522
8.395.587
Bảng số 8 : bảng phân bổ chi phí nhân công trực tiếp ở phân xưởng nhựa T1/ 2005
Stt
Tên sản phẩm
Số lượng
Lương sản phẩm
Lương thời gian
BHXH
ăn ca
Cộng
I
Vật tư sản phẩm HD
1
Túi mì chính
450
270.000
135.270
41.040
27.918
474.228
2
Túi Vedan
900
540.000
270.540
82.080
55.836
948.456
3
Túi ST Trường Trinh
334
200.400
100.400
30.461
20.721
351.983


II
Vật tư sản phẩm PE
1
Màng PE ...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status