Một số đặc điểm dịch tễ, vai trò của giun đũa Neoascaris vitulorum trong hội chứng tiêu chảy của bê nghé dưới 3 tháng tuổi ở tỉnh Tuyên Quang và biện pháp điều trị - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Một số đặc điểm dịch tễ, vai trò của giun đũa Neoascaris vitulorum trong hội chứng tiêu chảy của bê nghé dưới 3 tháng tuổi ở tỉnh Tuyên Quang và biện pháp điều trị



MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
1. Đặt vấn đề. 1
2. Mục đích của đề tài. 2
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Hội chứng tiêu chảy ở bê nghé 3
1.1.1. Khái niệm về hội chứng tiêu chảy 3
1.1.2. Nguyên nhân gây tiêu chảy ở bê nghé 3
1.1.2.1. Nguyên nhân do điều kiện ngoại cảnh 4
1.1.2.2. Nguyên nhân tiêu chảy do thức ăn dinh dưỡng 4
1.1.2.3. Nguyên nhân do vi khuẩn và vi rút 5
1.1.2.4. Nguyên nhân tiêu chảy do rối loạn hệ vi khuẩn đường ruột6
1.1.2.5. Nguyên nhân do ký sinh trùng 7
1.1.3. Bệnh lý và lâm sàng hội chứng tiêu chảy ở bê nghé 8
1.1.3.1. Bệnh lý 8
1.1.3.2. Lâm sàng của hội chứng tiêu chảy ở bê nghé 10
1.1.4. Chẩn đoán hội chứng tiêu chảy ở bê nghé 12
1.1.5. Biện pháp điều trị tiêu chảy cho bê nghé 14
1.2. Giun đũa Neoascaris vitulorum và bệnh giun đũa ở bê nghé 19
1.2.1. Đặc điểm sinh học của giun tròn Neoascaris vitulorum 19
1.2.1.1. Đặc điểm hình thái của Neoascaris vitulorum 19
1.2.1.2. Đặc điểm vòng đời của Neoascaris vitulorum 20
1.2.2. Đặc điểm của bệnh do giun đũa Neoascaris vitulorum gây ra ở bê nghé23
1.2.2.1. Cơ chế sinh bệnh 23
1.2.2.2. Đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa bê nghé 24
1.2.2.3. Biểu hiện lâm sàng và bệnh tích 29
1.2.3. Chẩn đoán bệnh giun đũa Neoascaris vitulorum ở bê nghé30
1.2.4. Biện pháp phòng trị bệnh 31
Chương 2. ĐỐI TưỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNGVÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 33
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 33
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 33
2.1.3. Thời gian nghiên cứu 33
2.2. Vật liệu nghiên cứu 33
2.3. Nội dung nghiên cứu 34
2.3.1. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy 34
ở bê nghé dưới 3 tháng tuổi tại 3 huyện, thị của tỉnh Tuyên Quang
2.3.2. Vai trò của giun đũa Neoascaris vitulorum trong hội chứng tiêu chảy của bê, nghé dưới 3 tháng tuổi34
2.3.3. Nghiên cứu sự tồn tại và phát triển của trứng giun Neoascaris vitulorum ở ngoại cảnh34
2.3.3.1. Xác định sự phát tán trứng giun Neoascaris vitulorumở chuồng trại, khu vực xung quanh chuồng và bãi chăn thả trâu bò, bê nghé34
2.3.3.2. Xác định thời gian trứng giun Neoascaris vitulorum phát triển thành trứng có sức gây bệnh trong các điều kiện khác nhau ởngoại cảnh34
2.3.3.3. Xác định khả năng tồn tại của trứng giun Neoascaris
vitulorum trong các điều kiện khác nhau ở ngoại cảnh.34
2.3.3.4. Xác định khả năng bê nghé nuốt trứng giun đũa có sức gây bệnh khi bú mẹ.35
2.3.4. Thử nghiệm một số phác đồ điều trị tiêu chảy do giun đũa gây ra ở bê nghé35
2.4. Phương pháp nghiên cứu 35
2.4.1. Theo dõi các chỉ tiêu về dịch tễ hội chứng tiêu chảy ở bê nghé35
2.4.2. Phương pháp xét nghiệm trứng giun đũa Neoascaris vitulorum35
2.4.3. Phương pháp theo dõi trứng giun Neoascaris vitulorumphát triển thành trứng có sức gây bệnh ở ngoại cảnh36
2.3.4. Phương pháp xác định khả năng tồn tại của trứng giun
đũa bê, nghé ở ngoại cảnh37
2.4.5. Phương pháp xác định sự ô nhiễm trứng Neoascaris
vitulorum ở ngoại cảnh37
2.4.6. Phương pháp xác định khả năng bê nghé nhiễm giun đũa
do nuốt trứng giun có sức gây bệnh khi bú mẹ38
2.4.7. Phương pháp điều trị tiêu chảy cho bê, nghé 38
2.4.8. Phương pháp xử lý số liệu 40
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42
3.1. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của hội chứng tiêu chảy
ở bê nghé dưới 3 tháng tuổi tại Tuyên Quang42
3.1.1. Tỷ lệ bê nghé tiêu chảy ở 3 huyện, thị của tỉnh Tuyên Quang42
3.1.2. Tỷ lệ bê nghé tiêu chảy theo lứa tuổi 44
3.1.3. Tỷ lệ tiêu chảy ở bê nghé theo tính biệt 46
3.1.4. Tỷ lệ bê nghé tiêu chảy theo mùa vụ 47
3.1.5. Tỷ lệ bê nghé mắc tiêu chảy theo địa hình 49
3.1.6. Tỷ lệ tiêu chảy theo loại gia súc (bê, nghé) 40
3.1.7. Tỷ lệ bê nghé tiêu chảy theo cách chăn nuôi trâu 51
bò mẹ
3.2. Vai trò của giun đũa Neoascaris vitulorum trong hội chứng
tiêu chảy của bê nghé dưới 3 tháng tuổi53
3.2.1. Tỷ lệ nhiễm giun đũa Neoascaris vitulorum ở bê nghé tiêu
chảy và bê nghé bình thường53
3.2.2. Cường độ nhiễm giun đũa Neoascaris vitulorum ở bê
nghé tiêu chảy và bê nghé bình thường55
3.3. Nghiên cứu sự tồn tại và phát triển của trứng giun đũa
Neoascaris vitulorum ở ngoại cảnh59
3.3.1. Xác định sự phát tán trứng giun Neoascaris vitulorum ở ngoại cảnh59
3.3.2. Xác định thời gian trứng giun Neoascaris vitulorum phát
triển thành trứng có sức gây bệnh ở ngoại cảnh62
3.3.3. Xác định thời gian tồn tại của trứng giun đũa Neoascaris vitulorum ở ngoại cảnh65
3.3.4. Xác định khả năng bê nghé nhiễm giun đũa do nuốt trứng giun có sức gây bệnh khi bú mẹ68
3.4. Sử dụng một số phác đồ điều trị tiêu chảy cho bê, nghé 72
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 78
1. Kết luận 78
2. Tồn tại và đề nghị 79
2.1. Tồn tại 79
2.2. Đề nghị 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
1. Tài liệu tham khảo tiếng việt 81
2. Tài liệu tham khảo tiếng Anh 84
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:


Phenothiazine 1,5-2,0gam/ngày trong ba ngày hay Piperazin 0,2-0,3
gam/kgTT.
Theo Trịnh Văn Thịnh và cs (1982) [38]: Piperazin 0,3-0,5 gam/kgTT,
Silicofluorat natri liều 0,035g/kgTT chia hai lần trong ngày, tinh dầu giun 30-
60ml, cho uống. Kết hợp giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, ủ phân, bồi dưỡng cho trâu
bò mẹ. Phạm Văn Khuê và Phan Lục (1996) [12] cũng sử dụng những hoá
dược như trên tẩy giun đũa bê nghé cho kết quả tốt.
Vương Đức Chất (1995) [3] tẩy giun đũa cho bê nghé bằng thuốc
Piperazin 0,25g/kgTT lúc 15-20 ngày tuổi, Mebendazole 10mg/kgTT đạt kết
quả tốt.
Phan Lục (1996) [23] đã thử nghiệm ở Mê Linh, Phong Châu (Vĩnh
Phú), Kim Bảng (Nam Hà), Gia Lâm, Đông Anh, Từ Liêm, Sóc Sơn (Hà
Nội) dùng Benzimidazole liều 7,6 - 9mg/kgTT, tẩy cho 73 bê nhiễm
Neoascaris vitulorum, kết quả đạt 100%.
Theo Cao Tuyết Lan (1996) [14], dùng Mebenvet liều 120mg/kgTT tẩy
cho nghé nhiễm giun đũa thị xã Lai Châu có hiệu quả tốt.
Phạm Sỹ Lăng và Phan Địch Lân (1996) [22] cho biết, dùng các loại
hoá dược như Piperazin 0,3-0,5 g/kgTT, Tetramizole 10mg/kgTT, Mebenvet
0,5g/kgTT và một số hoá dược khác để tẩy trừ Neoascaris vitulorum cho kết
quả rất tốt, bê nghé khỏi tiêu chảy phân trắng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
37
Chương 2
ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Bê nghé dưới 3 tháng tuổi nuôi tại các hộ gia đình và trại chăn nuôi của
3 huyện, thị của tỉnh Tuyên Quang (thị xã Tuyên Quang, huyện Yên Sơn và
huyện Hàm Yên).
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu
- Địa bàn nghiên cứu: thị xã Tuyên Quang, huyện Yên Sơn, huyện
Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang.
Chúng tui lựa chọn 3 huyện, thị của tỉnh Tuyên Quang để thực hiện đề
tài nghiên cứu dựa trên các cơ sở sau:
+ Tuyên Quang là một tỉnh miền núi phía bắc có tổng đàn trâu bò
tương đối lớn (gần 500 nghìn con), 3 huyện, thị trên mang đặc điểm đặc trưng
cho sự phân bố địa hình khác nhau của tỉnh Tuyên Quang.
+ Ba huyện, thị trên có cách chăn nuôi đa dạng, vừa chăn nuôi
theo quy mô tập trung, vừa có hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ ở các hộ gia đình.
+ Bê nghé ở các huyện, thị của tỉnh Tuyên Quang, trong đó có 3 huyện,
thị trên mắc tiêu chảy tương đối nhiều, ảnh hưởng đến sự phát triển của đàn
trâu bò trong tỉnh.
- Địa điểm xét nghiệm: Phòng thí nghiệm - Chi cục Thú y tỉnh Tuyên
Quang.
2.1.3. Thời gian nghiên cứu: tháng 3/2007 đến 3/2008.
2.2. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU
- Mẫu phân bê nghé dưới 3 tháng tuổi.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
38
- Mẫu đất bề mặt nền chuồng, khu vực xung quanh chuồng, bãi chăn
thả trâu bò, bê nghé.
- Dung dịch nước muối NaCl bão hoà, dung dịch Glyxerin 5%.
- Kính hiển vi quang học, công cụ xét nghiệm trứng giun sán, các
công cụ thí nghiệm khác.
2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.3.1. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy ở bê nghé dƣới 3
tháng tuổi tại 3 huyện, thị của tỉnh Tuyên Quang
- Tỷ lệ bê nghé tiêu chảy ở các địa phương.
- Tỷ lệ bê nghé tiêu chảy theo tuổi.
- Tỷ lệ bê nghé tiêu chảy theo tính biệt.
- Tỷ lệ bê nghé tiêu chảy theo mùa vụ trong năm.
- Tỷ lệ bê nghé tiêu chảy theo địa hình.
- Tỷ lệ tiêu chảy theo loại gia súc (bê, nghé).
- Tỷ lệ bê nghé tiêu chảy theo cách chăn nuôi trâu bò mẹ.
2.3.2. Vai trò của giun đũa Neoascaris vitulorum trong hội chứng tiêu chảy của
bê, nghé dƣới 3 tháng tuổi
3.2.2.1. Xác định tỷ lệ nhiễm giun đũa ở bê nghé tiêu chảy và bê nghé
bình thường.
3.2.2.2. Xác định cường độ nhiễm giun đũa ở bê nghé tiêu chảy và bê
nghé bình thường.
2.3.3. Nghiên cứu sự tồn tại và phát triển của trứng giun Neoascaris vitulorum ở
ngoại cảnh
2.3.3.1. Xác định sự phát tán trứng giun Neoascaris vitulorum ở chuồng
trại, khu vực xung quanh chuồng và bãi chăn thả trâu bò, bê nghé.
2.3.3.2. Xác định thời gian trứng giun Neoascaris vitulorum phát triển
thành trứng có sức gây bệnh trong các điều kiện khác nhau ở ngoại cảnh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
39
2.3.3.3. Xác định khả năng tồn tại của trứng giun Neoascaris vitulorum
trong các điều kiện khác nhau ở ngoại cảnh.
2.3.3.4. Xác định khả năng bê nghé nuốt trứng giun đũa có sức gây
bệnh khi bú mẹ.
2.3.4. Thử nghiệm một số phác đồ điều trị tiêu chảy cho bê nghé
2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.4.1. Theo dõi các chỉ tiêu về dịch tễ hội chứng tiêu chảy ở bê nghé
* Trực tiếp điều tra qua quan sát thực nghiệm và chẩn đoán lâm sàng:
Phương pháp điều tra là ngẫu nhiên trên bê nghé nuôi tại các cơ sở chăn nuôi
và các hộ nông dân tại 3 huyện, thị của tỉnh Tuyên Quang. Trong quá trình
điều tra, những bê nghé phân lỏng được coi là tiêu chảy.
* Xác định tỷ lệ bê nghé mắc tiêu chảy theo lứa tuổi: Từ sơ sinh - 15
ngày; 16 - 30 ngày; 31- 45 ngày; 46 - 60 ngày; 61- 75 ngày; 76 - 90 ngày tuổi.
* Xác định tỷ lệ tiêu chảy theo loại gia súc: bê, nghé.
* Xác định tỷ lệ tiêu chảy theo mùa vụ trong năm (Xuân, Hè, Thu,
Đông)
* Xác định tỷ lệ tiêu chảy theo 2 loại địa hình: Bằng phẳng và đồi núi
xen kẽ ruộng nước.
* Xác định tỷ lệ tiêu chảy của bê, nghé đực và bê, nghé cái.
* Xác định tỷ lệ tiêu chảy theo 2 cách chăn nuôi trâu bò mẹ:
chăn thả hoàn toàn dựa vào tự nhiên và nuôi bán chăn thả có bổ sung thức ăn.
2.4.2. Phƣơng pháp xét nghiệm trứng giun đũa Neoascaris vitulorum
* Phương pháp lấy mẫu: lấy mẫu phân của bê nghé dưới 3 tháng tuổi
vừa thải ra hay lấy trực tiếp từ trực tràng. Để riêng mỗi mẫu vào một túi ni
lon nhỏ sạch, mỗi túi đều có nhãn ghi rõ: tuổi, tính biệt, địa điểm, phương
thức chăn nuôi và thời gian lấy mẫu. Mẫu phân được bảo quản và xét nghiệm
theo quy trình thường quy trong nghiên cứu ký sinh trùng.
* Phương pháp xét nghiệm mẫu:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
40
Sử dụng phương pháp Fulleborn: lấy khoảng 5 - 10g phân cho vào cốc
nhỏ, dùng đũa thuỷ tinh nghiền nát, cho 80 - 100ml dung dịch nước muối bão
hoà vào khuấy đều và lọc qua lưới thép bỏ cặn. Nước lọc được để yên trong
20 - 30 phút, trứng giun đũa sẽ nổi lên bề mặt. Dùng vòng thép có đường
kính 2mm vớt lớp màng nổi trên bề mặt, cho lên phiến kính, đậy lá kính, soi
dưới kính hiển vi quang học với độ phóng đại 100 lần để tìm trứng giun đũa
Neoascaris vitulorum.
* Cường độ nhiễm giun đũa Neoascaris vitulorum được đánh giá bằng
số lượng trứng/gam phân theo quy định của Roberts, J.A (1990) [55]:
< 700 trứng/gam phân: nhiễm nhẹ (+)
700 - 1000 trứng/gam phân: nhiễm trung bình (++)
> 1.000 trứng/gam phân: nhiễm nặng (+++)
- Số trứng/gam phân được đếm bằng phương pháp Mc. Master: phương
pháp này dùng để xác định số lượng trứng giun tròn, trứng sán dây và Oocyst
cầu trùng trong một gam phân bằng buồng đếm Mc. Master. Cân 4 gam phân
cho vào cốc thuỷ tinh, thêm 56 ml dung dịch nước muối bão hoà, khuấy đều
cho tan phân. Lọc qua lưới thép vào một cốc khác và khuấy đều. Trong khi
đang khuấy, lấy công tơ hút dung dịch phân nhỏ đầy cả hai buồng đếm Mc.
Master (mỗi buồng

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status