Phúc lợi xã hội và vấn đề nghèo đói ở đồng bằng sông Cửu Long liệu đã được giải quyết - pdf 13

Download miễn phí Đề tài Phúc lợi xã hội và vấn đề cùng kiệt đói ở đồng bằng sông Cửu Long liệu đã được giải quyết



MỤC LỤC
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2
CHƯƠNG I: Giới thiệu chung về đề tài 2
1. Giới thiệu
2. Lý do nghiên cứu
3. Người thực hiện nghiên cúu
4. Mục tiêu nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
6. Phạm vi nghiên cứu
CHƯƠNG II: Cơ sở lý luận 4
1. Định nghĩa
2. Các kết quả nghiên cứu trước đây
3. Đánh giá
4. Những vấn đề chưa thực hiện được
5. Điểm mới của bài nghiên cứu
CHƯƠNG III: Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu 6
1. Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên
2. Kinh tế- Xã hội
a. Nông nghiệp
b. Ngư nghiệp
c. Lâm nghiệp
d. Công nghiệp
e. Dịch vụ
CHƯƠNG IV: Tình hình phúc lợi và nghèo đói 9
1. Nghèo đói
2. Phúc lợi
2.1. Cơ sở hạ tầng
2.2. Y tế
2.3. Bảo hiểm
2.4. Giáo dục
2.5. Việc làm
3. Những mặt còn tồn tại
4. Kết luận
CHƯƠNG V: Những kiến nghị và giải pháp 15
1. Về xóa đói giảm nghèo
2. Về phúc lợi
2.1. Y tế
2.2. Giáo dục
2.3. Cơ sở hạ tầng
PHẦN III: PHẦN KẾT
Phụ lục 21
 
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-40541/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

đối chiếu.
- Phương pháp logic: sắp xếp dữ liệu có tính hợp lí.
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
- Không gian: Khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
- Thời gian: Từ năm 2002 – 2009.
CHƯƠNG II – CƠ SỞ LÝ LUẬN
ĐỊNH NGHĨA:
* Nghèo:
- cùng kiệt đói là sự thiếu thốn ở nhiều phương diện như: Thu nhập hạn chế, thiếu cơ hội tạo thu nhập, thiếu tài sản để bảo đảm tiêu dùng trong những lúc khó khăn, dễ bị tổn thương trước những đột biến, ít được tham gia vào quá trình ra quyết định,...
- Tại hội nghị chống đói cùng kiệt của ESCAP, BKK (9/1993): cùng kiệt đói là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của con người mà đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tuc tập quán của địa phương.
- Hội nghị Thượng đỉnh, Copenhagen 1995: Người cùng kiệt là tất cả những ai mà thu nhập thấp hơn 1USD/ngày, số tiền được coi như đủ để mua những sản phẩm thiết yếu để tồn tại.
* Phúc lợi:
- Phúc lợi là hạnh phúc và lợi lộc, rộng hơn chính là quyền lợi về vật chất mà nhà nước hay đoàn thể bảo đảm cho công nhân và viên chức được hưởng. Tóm gọn là lợi ích được hưởng, mà người khác không được xâm phạm đến.
- Phúc lợi là lợi ích mà mọi người có thể được hưởng không phải trả tiền hay chi trả một phần
- Phúc lợi là các hành động hay thủ tục – đặc biêt là trên một phần của chính phủ và các tổ chức – phấn đấu để thúc đẩy cơ bản phúc lợi của cá nhân và xã hội.
CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY:
- Hội thảo “ Giải pháp giảm cùng kiệt bền vững vùng đồng bằng sông Cửu Long” (1)
- Một cuộc khảo sát gần đây của các chuyên viên Trung tâm Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL ( Bộ Khoa học và Công nghệ ):
Cơ cấu tiêu dùng bình quân của nông dân đã chuyển biến khá rõ nét ở một số tám nhu cầu căn bản (2):
Nhu cầu
2000
2005
2009
Ăn uống
55,0%
49,8%
43,0%
Mặc
6,0%
6,4%
7,0%

7,5%
7,8%
8,0%
Đi lại
10,0%
10,5%
11,0%
Học hành
9,5%
10,0%
11,0%
Trị bệnh
5,2%
5,6%
6,5%
Giải trí
1,0%
1,2%
1,5%
Trang bị sản xuất và sinh hoạt
5,8%
8,7%
12,0%
3. ĐÁNH GIÁ:
- Hội thảo (1): Mục đích của cuộc Hội thảo là nhằm tìm ra giải pháp giảm cùng kiệt bền vững cho vùng ĐBSCL trong thời gian tới. Đồng thời, qua hội thảo này nhằm lấy ý kiến đóng góp, xây dựng và tìm ra nguyên nhân, giải pháp căn cơ nhất, bền vững và hiệu quả nhất để căn cứ và điều chỉnh các chính sách có liên quan cho phù hợp với từng giai đoạn hiện nay đối với khu vực ĐBSCL, đặc biệt là các tỉnh có tỷ lệ cùng kiệt nhất khu vực.
- Hội thảo (2): Qua bản cơ cấu tiêu dùng bình quân của người dân ở ĐBSCL ta thấy có sự chuyển biến rất nhanh của các nhu cầu căn bản, điều đó chứng tỏ mức sống của người dân được nâng lên
4. NHỮNG VẤN ĐỀ CHƯA ĐƯỢC THỰC HIỆN:
Tuy nhiên, hiện nay ở một số địa phương tỷ lệ hộ cùng kiệt vẫn giảm chậm sau nhiều nỗ lực của các chương trình hỗ trợ của Nhà nước và các tổ chức quốc tế thời gian qua. Nguyên nhân thì nhiều, song biểu hiện của cùng kiệt đói thể hiện phổ biến nhất của cả vùng theo nhóm tiêu chí như: cùng kiệt đói về thu nhập, cùng kiệt đói về điều kiện cơ bản và cùng kiệt đói về tiếp cận phúc lợi xã hội, xuất phát điểm cho xóa đói giảm cùng kiệt thấp, điều kiện tự nhiên khó khăn hơn, cơ sở hạ tầng thiếu, yếu kém, trình độ học vấn, kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất thấp…; đặc biệt là ở tại các xã cùng kiệt còn nghiêm trọng hơn rất nhiều. Có đến 74% số hộ cùng kiệt phải sống trong các nhà tranh, tre lá tạm bợ; 32% số hộ không có nước sạch dùng; 86% số hộ cùng kiệt không có công trình vệ sinh; và vẫn còn nhiều tỉnh trẻ em cấp tiểu học cơ sở phải đi từ 5 –7 km bằng đường sông để đến trường trong mùa mưa lũ. Bộ trưởng cũng cho rằng, hiện nay đồng bằng sông Cửu Long còn có 4 tỉnh có tỷ lệ cùng kiệt còn ở mức trên 20%, trong đó có nhiều xã cùng kiệt có tỷ lệ hộ cùng kiệt trên 30%.
CHƯƠNG III : ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
* Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên:
Vùng ĐBSCL của Việt Nam còn gọi là vùng đồng bằng Nam Bộ hay miền Tây Nam Bộ hay nói cách khác là miền Nam Việt Nam, ngắn gọn hơn là miền tây.
Đồng bằng sông Cửu Long là một bộ phận của châu thổ sông Mê Kông. Có vị trí nằm liền kề với vùng Đông Nam Bộ, phía Bắc giáp Campuchia, phía Tây Nam là vịnh Thái Lan, phía Đông Nam là Biển Đông
Vùng ĐBSCL có 13 đơn vị hành chính bao gồm: 1 thành phố trực thuộc trung ương (Thành phố Cần Thơ) và 12 tỉnh (Long An, Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau).
ĐBSCL là một trong những đồng bằng lớn, phì nhiêu của Đông Nam Á và thế giới, là vùng sản xuất, xuất khẩu lương thực, vùng cây ăn trái nhiệt đới lớn nhất Việt Nam. ĐBSCL cũng là vùng đất quan trọng đối với Nam Bộ và cả nước trong phát triển kinh tế, hợp tác đầu tư và giao thương với các nước trong khu vực và thế giới.
Với diện tích tự nhiên toàn vùng là 40.518 km2; trong đó có khoảng 18.43% diện tích đất được dùng để sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản.
Khu vực có các triển vọng về dầu khí trong thềm lục địa như bể trầm tích Nam Côn Sơn khoảng 3 tỉ tấn dầu quy đổi, Thổ Chu – Mã Lai. Ngoài ra đồng bằng còn có các khoáng sản vật liệu xây dựng như sét gạch ngói, cát sỏi.
Đây là vùng có khí hậu cận xích đạo vùng nên thuận lợi phát triển ngành nông nghiệp (mưa nhiều, nắng nóng) đặc biệt là phát triển trồng lúa nước và cây lương thực.
* Kinh tế:
a. Nông nghiệp:
- Trồng trọt:
Trồng lúa là chủ đạo, lúa trồng nhiều nhất ở các tỉnh An Giang, Kiên Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang. Diện tích và sản lượng thu hoạch chiếm hơn 50% so với cả nước. Bình quân lương thực đầu người gấp 3 lần so với lương thực trung bình cả nước. Nhờ vậy nên Đồng bằng sông Cửu Long là nơi xuất khẩu gạo chủ lực của cả đất nước . Ngoài ra vùng này còn trồng , smía , rau đậu , xoài , dừaầu riêng , cam , bưởi ...
- Chăn nuôi:
Nghề chăn nuôi cũng khá phát triển như trâu , bò , vịt ... . Trâu chỉ được dùng nhiều cho cày cấy , bò dùng để lấy thịt . Vịt được nuôi nhiều nhất Bạc Liêu , Cà Mau , Trà Vinh , Vĩnh Long , Sóc Trăng . Gia súc nuôi ở đây không được nhiều và cũng là tỉnh có bình quân nuôi thấp nhất cả nước ( 15 con / 100 người )
b. Ngư nghiệp:
Do có bờ biển dài và có sông Mê Kông chia thành nhiều nhánh sông , khí hậu thuận lợi cho sinh vật dưới nước , kênh rạch chặt chịt , nhiều sông ngòi , lũ đem lại nguồn thủy sản và thức ăn cho cá , có nhiều nước ngọt và nước lợ nên thích hợp cho việc nuôi trồng và đánh bắt thủy sản , sản lượng thủy sản chiếm 50 % nhiều nhất ở các tỉnh Cà Mau , Kiên Giang , An Giang . Đặc biệt là Kiên Giang là tỉnh có sản lượng thủy sản săn bắt nhiều nhất 239219 tấn thủy sản ( năm 2000 ) , An Giang là tỉnh nuôi trồng thủy sản lớn nhất vùng 80000 tấn thủy sản ( năm 2000 ) .Nghề nuôi trồng tôm cá xuất khẩu đang phát triển mạnh . Tôm cá tập trung rất gần bờ và dễ nuôi nên đánh bắt rất thuận tiện.
Lâm nghiệp:
Nghề rừng cũng giữ vai trò quan trọng , đặc...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status