Tiểu luận Thực tiễn cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta trong xu thế toàn cầu hóa - pdf 13

Download Tiểu luận Thực tiễn cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta trong xu thế toàn cầu hóa miễn phí



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Phần 1:
TỔNG QUAN VỀ GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP
1.1. Khái niệm và đặc trưng của giai cấp
1.2. Nguồn gốc hình thành giai cấp
1.3. Kết cấu giai cấp
1.4. Đấu tranh giai cấp
1.5. Đấu tranh giai cấp – một trong những động lực phát triển của xã hội có giai cấp
Phần 2:
CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP VÔ SẢN NÓI CHUNG VÀ CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP VÔ SẢN Ở NƯỚC TA NÓI RIÊNG
2.1. Nguyên nhân của cuộc đấu tranh vô sản
2.2. Tính chất, mục tiêu, nội dung của cuộc đấu tranh giai cấp vô sản
2.3. Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản ở nước ta hiện nay
Phần 3:
THỰC TIỄN CUỘC ĐẤU TRANH GIAI CẤP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở NƯỚC TA TRONG XU THẾ TOÀN CẦU HÓA
3.1. Nội dung chủ yếu của cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kỳ hiện nay
3.2. Đấu tranh toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội
3.3. Kết luận
Phần 4:
GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
 
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-35292/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

hường mà là một phạm trự kinh tế – xó hội cú tớnh lịch sử. Nú khụng phải là sản phẩm của sản xuất núi chung mà là sản phẩm của những hệ thống sản xuất xó hội nhất định trong lịch sử.
Mỗi hệ thống giai cấp tương ứng với một hệ thống sản xuất xó hội, về bản chất là thể thống nhất của cỏc mặt đối lập. Do đú, sẽ khụng thể hiểu được đặc trưng của từng giai cấp cụ thể nếu khụng đặt nú trong hệ thống, tức là trong mối quan hệ với cỏc giai cấp đối lập khỏc.
Chẳng hạn, khụng thể hiểu giai cấp tư sản là gỡ nếu khụng xem xột trong mối quan hệ với giai cấp vụ sản và ngược lại.
Núi đến giai cấp là núi đến sự khỏc nhau giữa cỏc tập đoàn người về địa vị trong hệ thống kinh tế – xó hội nhất định, trong đú cú tập đoàn người thống trị và tập đoàn người bị trị. Bờn cạnh tập đoàn người thống trị và bị trị kia bao giờ cũng tồn tại những tầng lớp trung gian khụng giữ một địa vị cơ bản nào trong cách sản xuất, nú thường xuyờn bị phõn húa, nhõn tố chi phối sự phõn húa của cỏc tầng lớp trung gian là lợi ớch. Cỏc tầng lớp trung gian ngó về phớa giai cấp thống trị hay bị trị là tuỳ từng trường hợp vào lợi ớch của họ.
1.2. Nguồn gốc hỡnh thành giai cấp:
Xó hội loài người khụng phải bao giờ cũng tồn tại giai cấp. Và Mỏc là người đầu tiờn chứng minh rằng “Sự tồn tại của giai cấp chỉ gắn liền với những giai đoạn phỏt triển lịch sử nhất định của sản xuất”. Sự phõn chia xó hội thành giai cấp trước hết là do nguyờn nhõn kinh tế. Thật vậy, điều đú đó được chứng minh qua cỏc chế độ xó hội khỏc nhau.
Chẳng hạn, trong chế độ cụng xó nguyờn thủy, lực lượng sản xuất cũn thấp kộm, cụng cụ lao động thụ sơ bằng đỏ, gậy gộc, cung tờn,… do vậy con người làm ra sản phẩm chỉ đủ để tồn tại, duy trỡ nũi giống, chưa cú sản phẩm thừa. Hơn nữa, lỳc này cũng vỡ lợi ớch mà họ sống cựng nhau, kiếm ăn cựng nhau để chống lại thiờn tai, thỳ dữ,… họ sống giỳp đỡ, bỡnh đẳng với nhau, tương tựa vào nhau mà sống. Khụng những nguyờn nhõn trờn mà trong thời kỳ cụng xó nguyờn thủy vẫn chưa cú giai cấp.
Đến cuối xó hội nguyờn thủy, cụng cụ kim loại ra đời làm cho năng suất lao động tăng lờn, con người cú thể sản xuất số lượng lớn sản phẩm vượt nhu cầu tối thiểu để tồn tại, dẫn đến sản phẩm dư thừa. Lỳc này họ nhận ra rằng làm ăn riờng thỡ cú lợi hơn là làm ăn chung như trước kia, sản xuất cỏ thể của từng gia đỡnh cú hiệu quả hơn là sản xuất tập thể. Và thế là những người cú chức cú quyền trong thị tộc, bộ lạc đó nảy lũng tham chiếm toàn bộ cụng cụ sản xuất, chế độ tư hữu ra đời. Và chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất là cơ sở trực tiếp hỡnh thành giai cấp. Thật vậy, những người nắm trong tay toàn bộ tư liệu sản xuất của xó hội sẽ nắm luụn tất cả cỏc quyền lực về kinh tế, chớnh trị,… trong khi những người khụng cú tư liệu sản xuất, muốn sống phải bỏn sức lao động cho những người kia và chấp nhận bị búc lột sức lao động và bị chiếm đoạt toàn bộ giỏ trị thăng dư do họ làm ra và lỳc này giai cấp xuất hiện. Đú là giai cấp chiếm toàn bộ tư liệu sản xuất của xó hội trở thành giai cấp thống trị, búc lột, trong khi những người khụng cú tư liệu sản xuất thỡ trở thành giai cấp bị ỏp bức, búc lột.
Vậy, sự xuất hiện chế độ tư hữu là nguyờn nhõn quyết định trực tiếp sư ra đời của giai cấp. Sự tồn tại của giai cấp đối khỏng gắn với chế độ chiếm hữu nụ lệ, chế độ phong kiến, chế độ tư bản chủ nghĩa. Chủ nghĩa tư bản phỏt triển cao lại tạo tiền đề khiến chọ sự thủ tiờu chế độ tư hữu, cỏc cơ sở kinh tế của sự đối khỏng giai cấp trở thành xu thế khỏch quan trong sự phỏt triển xó hội. Đú là logic khỏch quan của tiến trỡnh phỏt triển lịch sử.
Nếu nhỡn kỹ lại thỡ ta thấy nguyờn nhõn sõu xa của sự phõn chia xó hội thành giai cấp là do sự phỏt triển của lực lượng sản xuất và sự phõn cụng lớn về lao động xó hội. Cũn nguyờn nhõn kinh tế trực tiếp phõn chia xó hội thành giai cấp đú chớnh là chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. Vỡ vậy mà Cỏc Mỏc và Ăngghen đó chỉ ra rằng, nguyờn nhõn phõn chia xó hội thành giai cấp cũng như nguyờn nhõn của sự ra đời và mất đi của hệ thống giai cấp chớnh là nguyờn nhõn kinh tế chứ khụng phải là nguyờn nhõn chớnh trị hay tư tưởng. Mặt khỏc, Ph. Ăngghen cũng nhấn mạnh chiến tranh cũng gúp phần vào việc phõn chia giai cấp như những thủ đoạn cướp búc, những hành vi bạo ngược đó gúp phần thỳc đẩy quỏ trỡnh phõn húa giai cấp nhưng bản thõn bạo lực chớnh trị khụng tạo ra chế độ tư hữu và giai cấp. Như vậy, sự xuất hiện và mất đi của những giai cấp cụ thể đều dựa trờn lợi ớch kinh tế. Vỡ vậy, muốn mất đi giai cấp thỡ khụng cú gỡ khỏc là bảo vệ lợi ớch cho tất cả cỏc cỏ nhõn trong xó hội.
Tổng kết lại thỡ sự phõn chia xó hội thành giai cấp diễn ra torng lịch sử bằng hai con đường:
- Những người cú chức cú quyền trong bộ lạc chiếm hữu tài sản của cụng xó là của riờng và trở nờn giàu cú, tiến hành búc lột nụ lệ, tự binh qua chiến tranh.
- Sự phõn húa trong bộ lạc dẫn đến cỏc thành viờn trong bộ lạc mất hết tư liệu sản xuất, phụ thuộc vào những người chiếm đoạt tư liệu sản xuất (giai cấp thống trị) họ tham gia ngày càng đụng đảo vào hàng ngũ của những người nụ lệ.
1.3. Kết cấu giai cấp:
Từ khi xó hội phõn chia thành giai cấp đến nay đều luụn tồn tại hai giai cấp cơ bản đối khỏng gắn liền với cách sản xuất thống trị của xó hội đú. Đú là chủ nụ và nụ lệ trong chế độ nụ lệ; địa chủ và nụng nụ trong chế độ phong kiến; tư sản và vụ sản trong chế độ tư bản chủ nghĩa. Hai giai cấp của mỗi chế độ kinh tế – xó hội vừa là sản phẩm đớch thực của chế độ kinh tế – xó hội vừa là giai cấp quyết định sự tồn tại và phỏt triển của hệ thống sản xuất trong xó hội đú. Trong đú, giai cấp thống trị là giai cấp tiờu biểu cho bản chất của chế độ kinh tế, xó hội đang tồn tại. Ngoài hai giai cấp cơ bản đú, thỡ mỗi kết cấu giai cấp xó hội cũn cú giai cấp khụng cơ bản (vớ dụ là tập đoàn giai cấp tàn dư của cách sản xuất cũ hay là tập đoàn giai cấp là mầm múng của cách sản xuất tương lai, những tập đoàn giai cấp này chỉ là mầm múng hay là mầm múng tương lai của cách sản xuất đang tồn tại, chứ khụng phải là giai cấp cơ bản.
Như đó đề cập ở trờn thỡ cũn cú cỏc tầng lớp trung gian, là sản phẩm của chớnh cách sản xuất đang thống trị, là kết quả của quỏ trỡnh phõn húa xó hội khụng ngừng diễn ra trong xó hội. Nú khụng giữ địa vị cơ bản trong cách sản xuất đang tồn tại và rất dễ bị phõn húa, gia nhập vào giai cấp thống trị hay rơi vào cỏc địa vị giai cấp bị trị. Đú là tầng lớp bỡnh dõn trong xó hội nụ lệ, tầng lớp tiểu tư sản thành thị và nụng thụn trong xó hội tư bản.
Xó hội cú giai cấp nào cũng tồn tại một tầng lớp xó hội cú vai trũ quan ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status