Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh Buffet tại nhà hàng của khách sạn Danang RiverSide - pdf 12

Download Chuyên đề Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh Buffet tại nhà hàng của khách sạn Danang RiverSide miễn phí



MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
Chương I. Cơ sở lý luận 5
1.1. Khái quát chung về hoạt động kinh doanh khách sạn. 5
1.1.1. Khái niệm về khách sạn – hoạt động kinh doanh khách sạn. 5
1.1.1.1. Khái niệm khách sạn: 5
1.1.1.2. Khái niệm hoạt động kinh doanh khách sạn: 5
1.1.2. Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của khách sạn: 5
1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của hoạt động kinh doanh khách sạn: 6
1.1.3.1. Chức năng: 6
1.1.3.2. Nhiệm vụ: 6
1.2. Nhà hàng và hoạt động kinh doanh nhà hàng trong khách sạn. 7
1.2.1. Khái niệm nhà hàng: 7
1.2.2. Chức năng của hoạt động kinh doanh nhà hàng: 7
1.2.3. Đặc điểm kinh doanh nhà hàng. 8
1.2.3.1. Đặc điểm về kinh doanh: 8
1.2.3.2. Đặc điểm về lao động: 8
1.2.3.3. Đặc điểm về kiến trúc và trang trí nội thất: 9
1.2.3.4. Đặc điểm về đối tượng phục vụ: 9
1.2.3.5. Đặc điểm về môi trường phục vụ. 9
1.2.4. Mối quan hệ giữa các bộ phận trong nhà hàng với các bộ phận khác. 10
1.3. Hoạt động kinh doanh buffet của nhà hàng. 12
1.3.1. Khái niệm và phân loại buffet: 12
1.3.1.1. Khái niệm: 12
1.3.1.2. Phân loại: 12
1.3.2. Đặc điểm của kinh doanh buffet: 12
1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh buffet: 13
1.3.3.1. Đối tượng khách: 13
1.3.3.2. Đối thủ cạnh tranh: 14
1.3.3.3. Vị trí, quy mô nhà hàng: 15
1.3.3.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật: 15
1.3.3.5. Đội ngũ nhân viên: 16
1.3.3.6. Công tác quản lý quá trình kinh doanh buffet: 16
1.3.4. Chính sách marketing cho hoạt động kinh doanh buffet trong nhà hàng của khách sạn. 18
1.3.4.1. Khách hàng mục tiêu: 18
1.3.4.2. Chính sách marketing trong hoạt động kinh doanh buffet. 18
Chương II. Tình hình hoạt động và thực trạng kinh doanh buffet tại nhà hàng của khách sạn Đà Nẵng Riverside trong thời gian qua. 21
2.1. Giới thiệu chung về khách sạn Đà Nẵng Riverside 21
2.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của khách sạn Đà Nẵng Riverside: 21
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của khách sạn. 23
2.1.2.1. Chức năng: 23
2.1.2.2. Nhiệm vụ: 23
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại khách sạn Đà Nẵng Riverside. 24
2.1.4. Thực trạng về đội ngũ lao động tại khách sạn Đà Nẵng Riverside. 27
2.1.5. Cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn Đà Nẵng Riverside. 28
2.1.6. Sản phẩm, dịch vụ tại khách sạn Đà Nẵng Riverside. 30
2.1.6.1 Sản phẩm, dịch vụ lưu trú: 30
2.1.6.2 Dịch vụ ăn uống: 31
2.1.6.3. Dịch vụ bổ sung: 34
2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của khách sạn trong thời gian qua 35
2.2.1. Doanh thu của khách sạn: 35
2.2.2. Tình hình chi phí của khách sạn: 36
2.2.3. Tình hình lợi nhuận của khách sạn: 37
2.2.4. Kết quả tổng hợp kinh doanh của khách sạn: 38
2.2.5. Tình hình khách đến của khách sạn: 39
2.2.5.1 Diễn biến của nguồn khách đến khách sạn: 39
2.2.5.2 Cơ cấu nguồn khách theo chuyến đi. 40
2.3. Tình hình hoạt động kinh doanh buffet của nhà hàng. 42
2.3.1. Nguồn lực kinh doanh buffet của nhà hàng. 42
2.3.1.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà hàng: 42
2.3.1.2. Con người. 44
2.3.1.3. Danh tiếng của nhà hàng. 44
2.3.2. Tình hình khách buffet của nhà hàng trong thời gian qua. 45
2.3.2.1. Cơ cấu khách tiêu dùng buffet theo đối tượng khách: 46
2.3.2.2. Cơ cấu khách tiêu dùng buffet theo tính chất bữa ăn: 47
2.3.2.3. Cơ cấu khách tiêu dùng buffet theo tính chất thời gian: 48
2.3.3. Tình hình kinh doanh buffet của nhà hàng. 49
2.3.3.1. Doanh thu. 49
2.3.3.2. Chi phí. 50
2.3.3.3. Lợi nhuận. 51
2.4. Phân tích hoạt động tổ chức kinh doanh buffet trong thời gian qua. 51
2.4.1. Chính sách marketing cho hoạt động kinh doanh buffet tại nhà hàng: 51
2.4.1.1. Hoạt động thu hút khách của nhà hàng: 51
2.4.1.2. Chính sách marketing hiện tại của nhà hàng: 52
2.4.2. Thực đơn buffet hiện tại của nhà hàng: 55
2.4.3. Hoạt động sản xuất – tiêu thụ hàng hóa của nhà hàng 56
2.4.3.1. Quá trình mua và bảo quản nguyên vật liệu của nhà hàng. 56
2.4.3.2. Quá trình sản xuất và phục vụ: 56
2.4.4. Tình hình tổ chức và phục vụ buffet tại nhà hàng: 57
2.4.5. Hoạt động liên kết với các nhà cung ứng bên ngoài: 59
2.4.6. Hoạt động phối hợp hiện tại giữa các bộ phận trong nhà hàng: 61
Chương III. Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh kinh doanh buffet nhà hàng tại khách sạn Đà Nẵng Riverside. 61
3.1. Các căn cứ đưa ra giải pháp đẩy mạnh kinh doanh buffet tại nhà hàng của khách sạn Đà Nẵng Riverside 61
3.1.1. Xu hướng phát triển du lịch tại Đà Nẵng và nhu cầu ẩm thực buffet. 61
3.1.2. Khách hàng mục tiêu của khách sạn Đà Nẵng Riverside. 61
3.1.3. Tình hình cạnh tranh của khách sạn. 61
3.1.4. Mối quan hệ đối với các nhà cung ứng. 61
3.1.5. Phương hướng và mục tiêu kinh doanh của khách sạn trong thời gian tới. 61
3.1.5.1. Phương hướng của khách sạn trong thời gian tới 61
3.1.5.2. Mục tiêu của khách sạn trong thời gian tới 61
3.1.6. Phương hướng và mục tiêu nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh bffet trong thời gian tới. 61
3.2. Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh buffet tại nhà hàng của khách sạn Đà Nẵng Riverside trong thời gian tới. 61
3.2.1. Chính sách thu hút khách của nhà hàng 61
3.2.1.1. Xác định khách hàng mục tiêu trong thời gian đến. 61
3.2.1.2. Định vị dịch vụ kinh doanh buffet tại nhà hàng. 61
3.2.2. Hoàn thiện chính sách marketing cho hoạt động kinh doanh buffet 61
3.2.3. Xây dựng thực đơn buffet cho nhà hàng trong thời gian tới. 61
3.2.4. Quá trình sản xuất và tiêu thụ hàng hóa 61
3.2.5. Mở rộng quan hệ với các nhà cung ứng bên ngoài 61
3.2.6. Các giải pháp hổ trợ 62
3.2.6.1. Đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhân viên tại bộ phận nhà hàng. 62
3.2.6.2. Hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật tại nhà hàng. 62
3.2.6.3. Chính sách khen thưởng cho nhân viên. 62
3.2.6.4. Hạn chế tính thời vụ trong kinh doanh buffet tại nhà hàng 62
3.3. Một số kiến nghị. 62
3.3. 1 Đối với khách sạn 62
3.3.2 Đối với nhà hàng 62
3.3.3 Đối với nhân viên nhà hàng 62
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-17833/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

cũng nên chú trọng đầu tư bên các bộ phận khác, như vậy sẽ giúp cho hoạt động của khách sạn trở nên đồng bộ hơn.
2.2.3. Tình hình lợi nhuận của khách sạn:
ĐVT: 1.000.000 đồng
Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
So sánh 2009/2008
So sánh 2010/2009
Chênh lệch(+(-))
Tốc độ tăng(%)
Chênh lệch(+(-))
Tốc độ tăng(%)
Lưu trú
1.391
2.517
2.004
1.126
80,94
-513
-20,4
Ăn uống
 630
1.228
1.876
420
94,92
648
52,76
Bổ sung
104
106
872
2
1,92
766
82,4
Tổng lợi nhuận
2.125
3.851
4.752
1.726
81,22
901
23,34
Nguồn: Phòng kế toán
Nhận xét:
- Tổng lợi nhuận năm 2009 tăng 81,22% tương ứng về tuyệt đối tăng 1.726 triệu đồng so với năm 2008. Cụ thể:
Bộ phận lưu trú năm 2009 tăng 80,94% tương ứng tăng 1.126 triệu đồng so với năm 2008, đây là một con số lợi nhuận lớn và cho thấy bộ phận lưu trú có đóng góp đáng kể đến sự tăng trưởng của khách sạn.
Bộ phận ăn uống cũng tăng mạnh năm 2009 tăng 94,92% tương ứng tăng 420 triệu đồng so với năm 2008.
Bộ phận bổ sung cũng tăng nhưng với tỉ lệ rất nhỏ, năm 2009 tăng 1,92% tương ứng tuyệt đối tăng 2 triệu đồng so với năm 2008.
- Tổng lợi nhuận năm 2010 tăng 23,34% tăng 901 triệu đồng so với năm 2009. Trong đó bộ phận lưu trú giảm mạnh 20.4% tương ứng giảm 513 triệu đồng, bộ phận ăn uống thì tăng đáng kể 52.76% tương ứng tăng 648 triệu đồng và bộ phận bổ sung tăng mạnh 82.4% tương ứng tăng 766 triệu đồng.
Qua đó ta thấy tình hình lợi nhuận của khách sạn thay đổi thất thường, và không cao lắm. Vì vậy khách sạn nên có chính sách cân nhắc hơn về chi phí, bên cạnh đó thì có những biện pháp đẩy mạnh kinh doanh giúp thu hút khách đến khách sạn nhiều hơn.
2.2.4. Kết quả tổng hợp kinh doanh của khách sạn:
ĐVT: 1.000.000 đồng
Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
So sánh 2009/2008
So sánh 2010/2009
Chênh lệch(+(-))
Tốc độ tăng(%)
Chênh lệch(+(-))
Tốc độ tăng(%)
Lưu trú
3.908
6.941
9.916
3.033
77,61
2.975
42,86
Ăn uống
3.119
3.309
4.713
190
6,09
1.404
42,42
Bổ sung
1.452
3.698
1.745
2.246
154,6
-1.953
-52,81
Tổng doanh thu
8.479
13.948
16.374
5.469
64,5
2.426
17,34
Lưu trú
2.517
4.424
7.912
1.907
75,76
3.488
78,84
Ăn uống
 2.489
2.081
2.837
-408
-16,4
756
36,3
Bổ sung
1.348
3.592
873
2.244
66,47
-2.719
-76,7
Tổng chi phí
6.354
10.097
11.622
3.743
58,9
1.525
15,1
Lưu trú
1.391
2.517
2.004
1.126
80,94
-513
-20,4
Ăn uống
 630
1.228
1.876
420
94,92
648
52,76
Bổ sung
104
106
872
2
1,92
766
82,4
Tổng lợi nhuận
2.125
3.851
4.752
1.726
81,22
901
23,34
Nguồn: Phòng kế toán
Nhận xét:
Qua bảng số liệu ta thấy tổng doanh thu năm 2009 tăng mạnh so với năm 2008 tăng 64.5% tương ứng tăng 5.469 triệu đồng, và năm 2010 cũng tăng so với năm 2009 là 17.34% tương ứng tăng 2.426 triệu đồng, đây là điều rất đáng mừng, chứng tỏ vị trí của khách sạn ngày càng được khẳng định, khi mà có nhiều khách sạn, khu nghỉ dưỡng ra đời với chất lượng cao, khách sạn tạo dựng được uy tín trong sự tin tưởng của khách hàng.
Bên cạnh đó thì tình hình chi phí cũng tăng, năm 2009 tăng 58.9% tương ứng tăng 3.743 triệu đồng so với năm 2008, và năm 2010 tăng 15.1% tương ứng tăng 1.525 triệu đồng so với năm 2009. Nhưng nhìn chung thì tốc độ tăng chi phí vẫn thấp hơn tốc độ tăng doanh thu chứng tỏ khách sạn có chính sách sử dụng chi phí có hiệu quả và hợp lí.
Và tổng lợi nhuận năm 2009 tăng mạnh 81.22% tương ứng tăng 1.726 triệu đồng, và năm 2010 cũng tăng 23.34% tương ứng tăng 901triệu đồng so với năm 2009. Điều này chứng tỏ khách sạn đã có những bước đi, biện pháp và những quyết định đúng đắn trong quá trình kinh doanh. Khách sạn đã từng bước đa dạng hóa các sản phẩm , nâng cao chất lượng phục vụ. Đồng thời với kết quả kinh doanh khả quan như trên khách sạn Đà Nẵng Riverside đã có đóng góp vào xã hội rất lớn đó là tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động, góp phần đóng góp vào ngân sách nhà nước.
2.2.5. Tình hình khách đến của khách sạn:
2.2.5.1 Diễn biến của nguồn khách đến khách sạn:
Số lượng khách đến năm 2008-2010:
Chỉ tiêu
ĐVT
2008
2009
2010
So sánh 2009/2008
So sánh 2010/2009
Chênh lệch(+(-))
Tốc độ tăng(%)
Chênh lệch(+(-))
Tốc độ tăng(%)
1.Tổng số khách
Lượt khách
12.530
13.840
15.650
1.310
10,45
1.810
13,1
a.Khách nội địa
2.690
3.460
3.758
770
28,62
298
8,61
b.Khách quốc tế
9.840
10.380
11.898
540
5,49
1.518
14,6
2.Số ngày khách
Ngày khách
20.428
24.142
32.563
1.714
7,64
8.421
34,9
a.Khách nội địa
3.569
4.824
4.884
1.255
3,52
56
1,2
b.Khách quốc tế
16.859
19.314
27.679
455
2,41
8.365
43,3
3.Thời gian LTBQ
Ngày
1,63
1,74
2,08
0,11
6,75
0,34
19,5
a.Khách nội địa
1,33
1,40
1,30
0,07
5,26
-0,1
-7,1
b.Khách quốc tế
1,71
1,86
2,33
0,15
8,77
0,47
25,3
Nguồn: Phòng lễ tân
Nhìn vào bảng số liệu trên đây, ta có thể thấy tổng lượt khách đến khách sạn qua 3 năm có chiều hướng tăng dần. Cơ cấu khách lại nghiêng hẳn về khách quốc tế. Năm 2009 so với năm 2008 tăng 1.310 lượt tương ứng tăng 10,45% và năm 2010 lượt khách tăng 1.810 lượt tương ứng với 13,1% so với năm 2009. Nguyên nhân là do sự tăng lên của khách quốc tế đến Đà Nẵng. Theo thống kê của sở du lịch Đà Nẵng thì hoạt động du lịch khá sôi động với nhiều sự kiện văn hóa-du lịch lớn, đã đón 603,2 nghìn lượt khách du lịch, bằng 39,4% kế hoạch của năm 2010, (trong đó khách quốc tế chiếm 36%)tăng 15% so với năm 2009 (Sở du lịch Đà Nẵng). Trong đó, số lượt khách quốc tế tăng 14,62% tương ứng với 1.518 lượt so với 8,61% ứng với 298 lượt khách nội địa.
Thời gian lưu lại bình quân của khách quốc tế có xu hướng tăng cụ thể năm 2009 tăng 8,77% tương ứng tăng 0,15 ngày so với năm 2008, còn khách nội địa tăng 5,26% tương ứng tăng 0,07 ngày. Và năm 2010 tăng 25,3% trong khi đối với khách nội địa thì đang có xu hướng giảm 7,1%. Nguyên nhân là do lượng khách quốc tế thuê ở khách sạn chủ yếu là khách công vụ sang ở để làm việc nên thời gian lưu trú của họ khá dài. Còn khách nội địa chủ yếu là đi công tác hay vui chơi ngắn ngày.
2.2.5.2 Cơ cấu nguồn khách theo chuyến đi.
Nguồn khách chủ yếu đến khách sạn là khách quốc tế nên đây cũng là nguồn thu nhập chính của khách sạn. Khách quốc tế đến với khách sạn Đà Nẵng Riverside chủ yếu là khách châu Á. Trong đó khách Thái Lan là quốc gia có số lượng khách đến khách sạn nhiều nhất. Đây là kết quả của quá trình liên kết của khách sạn với các đơn vị lữ hành trong nước như: DMZ Quảng Trị, Hải Phòng, Vitour…, đồng thời cũng thể hiện chính sách thu hút khách Thái Lan đến Đà Nẵng nói riêng và Việt Nam nói chung của chính phủ là rất hiệu quả trong những năm qua.
Trong số khách châu Âu và châu Mỹ đến khách sạn thì khách Châu Mỹ chiếm tỷ lệ cao nhất. Loại khách này có nhu cầu tiêu dùng, đòi hỏi về chất lượng dịch vụ cao và khả năng chi tiêu lớn đồng thời bản chất rất phóng khoáng vì vậy khi phục vụ phải cẩn thận, kĩ lưỡng, chú trọng tâm lí khách và tinh thần nhiệt tình cao.
Bảng 4: Cơ cấu nguồn khách đến khách sạn năm 2008-2010.
ĐVT : Lượt khách
Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
So sánh 2009/2008
So sánh 2010/2009
Chênh lệch(+(-))
Tốc độ tăng(%)
Chênh lệch(+(-))
Tốc độ tăng(%)
1.Khách nội địa
2.690
3.460
3.758
770
28,62
297
8,6
2.Khách quốc t...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status