Đầu tư trực tiếp nước ngoài từ Nhật Bản vào Việt Nam: Thực trạng và giải pháp - pdf 11

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỪ NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 3
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG FDI TỪ NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM 4
1.1. Tình hình kim ngạch FDI 4
1.1.1. Giai đoạn thăm dò 1988-1993 5
1.1.2. Giai đoạn bùng nổ 1994-1997 6
1.1.3. Giai đoạn suy thoái 1998-2002 8
1.1.4. Giai đoạn phục hồi và phát triển mạnh mẽ từ năm 2003 đến nay: 10
1.1.5. Xét trong cơ cấu dòng FDI của Nhật Bản vào châu Á 11
1.2. Cơ cấu FDI 13
1.2.1. Cơ cấu đầu tư theo ngành 13
1.2.2. Cơ cấu theo địa phương 16
1.2.3. Cơ cấu theo hình thức đầu tư 20
1.3. Qui mô dự án và hiệu quả đầu tư FDI 22
1.3.1. Qui mô dự án 22
1.3.2. Hiệu quả đầu tư FDI của Nhật Bản vào Việt Nam 23
CHƯƠNG 2:CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM 24
2.1. Cơ hội, thách thức cho Việt Nam 24
2.1.1. Cơ hội 24
2.1.1.1. Môi trường đầu tư Việt Nam có những lợi thế nhất định 24
2.1.1.2. Môi trường đầu tư Việt Nam có những cải thiện đáng kể 25
2.1.2. Thách thức 26
2.1.2.1. Những tồn tại trong môi trường đầu tư Việt Nam 26
2.2.2.2. Cạnh tranh từ các quốc gia khác ngày càng gay gắt 28
2.2.2.3 Thảm họa động đất và sóng thần ở Nhật Bản 28
2.2. Giải pháp cho Việt Nam 29
2.2.1. Giải pháp tổng thể 29
2.2.1.1. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách về FDI 29
2.2.1.2. Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với hoạt động FDI 30
2.2.1.3. Cải cách các thủ tục hành chính 32
2.2.1.4. Đẩy mạnh công tác vận động, xúc tiến đầu tư 32
2.2.1.5. Xây dựng một đội ngũ cán bộ có năng lực, công nhân kỹ thuật có trình độ cao trong khu vực FDI 35
2.2.2 Một số giải pháp cụ thể đối với Nhật Bản 36
KÕt luËn 38
MỤC LỤC
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỪ NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 3
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG FDI TỪ NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM 4
1.1. Tình hình kim ngạch FDI 4
1.1.1. Giai đoạn thăm dò 1988-1993 5
1.1.2. Giai đoạn bùng nổ 1994-1997 6
1.1.3. Giai đoạn suy thoái 1998-2002 8
1.1.4. Giai đoạn phục hồi và phát triển mạnh mẽ từ năm 2003 đến nay: 10
1.1.5. Xét trong cơ cấu dòng FDI của Nhật Bản vào châu Á 11
1.2. Cơ cấu FDI 13
1.2.1. Cơ cấu đầu tư theo ngành 13
1.2.2. Cơ cấu theo địa phương 16
1.2.3. Cơ cấu theo hình thức đầu tư 20
1.3. Qui mô dự án và hiệu quả đầu tư FDI 22
1.3.1. Qui mô dự án 22
1.3.2. Hiệu quả đầu tư FDI của Nhật Bản vào Việt Nam 23
CHƯƠNG 2:CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM 24
2.1. Cơ hội, thách thức cho Việt Nam 24
2.1.1. Cơ hội 24
2.1.1.1. Môi trường đầu tư Việt Nam có những lợi thế nhất định 24
2.1.1.2. Môi trường đầu tư Việt Nam có những cải thiện đáng kể 25
2.1.2. Thách thức 26
2.1.2.1. Những tồn tại trong môi trường đầu tư Việt Nam 26
2.2.2.2. Cạnh tranh từ các quốc gia khác ngày càng gay gắt 28
2.2.2.3 Thảm họa động đất và sóng thần ở Nhật Bản 28
2.2. Giải pháp cho Việt Nam 29
2.2.1. Giải pháp tổng thể 29
2.2.1.1. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách về FDI 29
2.2.1.2. Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với hoạt động FDI 30
2.2.1.3. Cải cách các thủ tục hành chính 32
2.2.1.4. Đẩy mạnh công tác vận động, xúc tiến đầu tư 32
2.2.1.5. Xây dựng một đội ngũ cán bộ có năng lực, công nhân kỹ thuật có trình độ cao trong khu vực FDI 35
2.2.2 Một số giải pháp cụ thể đối với Nhật Bản 36
KÕt luËn 38












ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỪ NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Trong xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá hiện nay, sự giao lưu, luân chuyển các dòng vốn diễn ra ngày càng mạnh mẽ, đóng vai trò ngày càng quan trọng đối với đầu tư và phát triển đất nước. Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam thời kỳ 2006-2010 đó xác định mục tiêu tổng quát là đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao tính hiệu quả và bền vững của sự phát triển, sớm đưa Việt Nam ra khỏi tình trạng kém phát triển, tạo nền tảng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế tri thức nhằm sớm đưa Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020; mục tiêu tăng trưởng kinh tế đạt 8-10%/năm.
Chính vì lý do đó mà thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài đó trở thành một bộ phận trong chính sách mở cửa nhằm góp phần đẩy nhanh công nghiệp hoá - hiện đại hoá, từng bước xây dựng đất nước thành một nước Công nghiệp, đúng như chủ trương đó được đề ra tại Đại Hội Đại Biểu toàn quốc lần thứ VIII. Đó là một chủ trương đúng đắn và cần thiết, phù hợp với xu thế chung trên thế giới và thực tiễn phát triển của nước ta.
Là một trong những quốc gia phát triển nhất trên thế giới với tiền lực tài chính hùng hậu, công nghệ hiện đại, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của các công ty Nhật Bản đóng vai trò quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đặc biệt ở các quốc gia đang phát triển. Hơn nữa, với nền tảng vững chắc là quan hệ hữu nghị hợp tác suốt hơn 30 năm trên tinh thần “đối tác tin cậy, ổn định lâu dài”, trong nhiều năm qua, Nhật Bản là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản luôn nằm trong nhóm 5 nước đứng đầu, các dự án đầu tư của Nhật Bản được đánh giá là thành công nhất về phương diện vốn đầu tư thực hiện và hiệu quả triển khai. Do đó, việc thu hút nguồn vốn này có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển bền vững của Việt Nam nhằm hướng tới công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Bài viết được trình bày trong hai phần chính:
Thứ nhất là, trình bày về thực trạng FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam.
Thứ hai là, trình bày về những cơ hội, thách thức, và giải pháp để thu hút nguồn vốn FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam.
__________*.*__________
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG FDI TỪ NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM
1.1. Tình hình kim ngạch FDI
(Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ kế hoạch và đầu tư)
Từ năm 1986, Việt Nam đã chính thức bước vào công cuộc đổi mới mở cửa nền kinh tế, thực hiện chủ trương đa dạng hoá, đa phương hoá các mối quan hệ kinh tế quốc tế, tận dụng nguồn vốn bên ngoài để phát triển đất nước. Và đặc biệt khi Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành vào ngày 29/12/1987 quá trình thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI nói chung và vốn FDI của Nhật Bản nói riêng tại Việt Nam đã có những bước chuyển biến tích cực. Tình hình vốn FDI của Nhật vào Việt Nam từ những ngày đầu cho đến nay có thể được chia ra làm 4 giai đoạn: giai đoạn thăm dò 1988-1993; giai đoạn bùng nổ 1994-1997; giai đoạn suy thoái 1998-2002; giai đoạn phục hồi và phát triển mạnh mẽ từ 2003 đến nay.
1.1.1. Giai đoạn thăm dò 1988-1993



gGsd6LlUECUhXNp
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status