Thực trạng tình hình quản lý và sử dụng vốn của công ty tnhh phưng lan - Pdf 97

Chuyên đề tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế nước ta đang bước vào giai đoạn đổi mới sâu sắc và toàn
diện trên mọi lĩnh vực và đời sống kinh tế xã hội.
Trước sự bùng nổ của khoa học công nghệ và sự biến động của nền
kinh tế thị trường, để đương đầu với thị trường luôn thay đổi, một tổ chức
kinh tế muốn thành công phải có những khả năng ứng phó với mọi tình
huống. Điều này đòi hỏi các nhà quản lý phải nắm được các xu thế của thị
trường, tìm ra các yếu tố then chốt đảm bảo thành công, biết khai thác
những ưu thế tương đối, hiểu được những điểm mạnh và điểm yếu của
công ty và của các đối thủ cạnh tranh, hiểu được những mong muốn của
khách hàng và khả năng đáp ứng của công ty biết cách thâm nhập thị
trường nhằm tìm ra cơ hội kinh doanh và từ đó tạo ra những bước đi sáng
tạo cho doanh nghiệp của mình đó là năng lực cần thiết của những người
hoạch định chiến lược kinh doanh. Đối với nhiều doanh nghiệp Việt Nam
trong một thời gian dài các nhà quản trị thị trường hiểu chiến lược sản xuất
kinh doanh theo một cách cứng nhắc, chiến lược sản xuất kinh doanh đồng
nghĩa với việc lập ra các kế hoạch cụ thể, đôi khi được xác định một cách
quá chi tiết và không có tính năng động, một chiến lược kiểu như vậy
không thể thích ứng với sự thay đổi liên tục của môi trường kinh doanh
trong điều kiện hiện nay.
Xây dựng mục tiêu sản xuất kinh doanh, phân tích đánh giá tình hình
cho doanh nghiệp là tự bảo vệ lấy doanh nghiệp biết thừa kế những kinh
nghiệm quý báu từ trước và học hỏi kiến thức từ thực tiễn chắc chắn chiến
lược của công ty sẽ đúng đắn. Mặt khác doanh nghiệp sẽ thấy rõ được
những nguyên nhân ảnh hưởng tới kết quả hoạt động kinh doanh, vạch rõ
tiềm năng chưa được sử dụng và đề ra biện pháp khắc phục, xử lý và sử
dụng kịp thời để không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Lưu Thị Thanh Chúc – Lớp: QTKDTH K6 CĐKT 1
Chuyên đề tốt nghiệp
Công ty TNHH Phương Lan là một công ty doanh nghiệp tư nhân có

trang thiết bị. Cuối năm 2002 công ty chính thức thành lập phòng kinh
doanh với nhiệm vụ là kinh doanh phân phối cho các đại lý, người tiêu
dùng trong những vùng lân cận của tỉnh chủ yếu là những mặt hàng sữa cô
gái Hà Lan, kem đánh răng bàn chải Colgate và bánh kẹo Kinh Đô.
Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta đã có sự tăng trưởng
vượt bậc đời sống vật chất của nhân dân được nâng cao một bước rõ rệt
người ta bắt đầu quan tâm đến chất lượng sản phẩm. Nắm bắt được thời cơ
này công ty không ngừng lớn mạnh cần phải biết kết hợp hoàn hảo giữa
phòng kinh doanh - đại lý tiêu thụ - người tiêu dùng.
Quá trình thành lập và phát triển của công ty trong mấy năm qua
công ty luôn bảo toàn và phát triển toàn diện về mọi mặt công ty đang phấn
Lưu Thị Thanh Chúc – Lớp: QTKDTH K6 CĐKT 3
Chuyên đề tốt nghiệp
đấu không đề duy trì thế mạnh sẵn có và phát triển đảm bảo yêu cầu của cơ
chế thị trường.
2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty.
*. Chức năng:
- Công ty thực hiện chức năng cơ chế thị trường tham gia vào công
việc ung cấp cho người tiêu dùng đáp ứng chức năng tiêu thụ lưu thông
trong xã hội - công ty đã thực hiện các hoạt động kinh doanh trên cơ sở thế
mạnh và vị trí, thiết bị, cơ sở vật chất và lao động nhằm cung cấp phục vụ
có chất lượng và hiệu quả nhu cầu cho người tiêu dùng trong các vùng lân
cận của tỉnh.
- Công ty thực hiện tốt nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước, tăng trưởng
vốn tạo nguồn thu ngày càng cao cho nhân viên trong công ty. Ngoài ra
công ty còn có chức năng giới thiệu chất lượng sản phẩm giữa công ty và
người tiêu dùng.
*. Nhiệm vụ.
Công ty TNHH Phương Lan có chức năng, nhiệm vụ chủ yếu là cung
ứng sản xuất kinh doanh hàng thực phẩm, kinh doanh hoá mỹ phầm và

b. Hình thức tổ chức bộ máy tổ chức quản lý doanh nghiệp.
Trong điều kiện kinh doanh trên thị trường hiện nay, bộ máy quản lý
của công ty cũng đã có những bước đổi mới nhằm phù hợp với cơ chế quản
lý trên nền kinh tế thị trường cạnh tranh.
- Về bộ máy quản lý của công ty gồm: 1 giám đốc, 1 phó giám đốc
và 2 Phòng chức năng. Nhìn chung bộ máy của Công ty TNHH Phương
Lan tương đối hợp lý với doanh nghiệp tư nhân.
Bộ máy quản lý của công ty được xây dựng theo mô hình (kiểu trực
tuyến chức năng). hoạt động theo nguyên tắc phân cấp từ trên xuống dưới,
Giám đốc là người có quyền ra tất cả các quyết định và phòng ban chức
năng, các bộ phận có trách nhiệm thực thi những quyết định mà giám đốc
Lưu Thị Thanh Chúc – Lớp: QTKDTH K6 CĐKT 5
Chuyên đề tốt nghiệp
đưa ra. Như vậy việc quản lý sẽ dễ dàng hơn tuy nhiên theo Phương pháp
này không tránh khỏi nhược điểm của nó. Chẳng hạn là sẽ xảy ra sự độc
quyền trong việc ra quyết định có tính sống còn của công ty, khi có sự thay
đổi về môi trường kinh doanh thì cơ cấu này tỏ ra không thích nghi một
cách nhanh chóng và sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty.
Sơ đồ 1:Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty.
*Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận trong công ty.
Giám đốc công ty:
- Trong Công ty TNHH Phương Lan đứng đầu và điều hành công ty
là Giám đốc, giám đốc là người có quyền cao nhất trong công ty - giám đốc
có trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động của công ty là người chỉ đạo
các phòng và điều hành mọi hoạt động kinh doanh của công ty.
Lưu Thị Thanh Chúc – Lớp: QTKDTH K6 CĐKT 6
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng kinh doanh Phòng Kế toán

Chuyên đề tốt nghiệp
- Quản lý nhân viên trong phòng thực hiện tốt các nội dung quy chế
của công ty ổn định tư tưởng, đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi nhân
viên công ty.
- Phòng kinh doanh còn tổ chức kinh doanh giới thiệu hàng hoá và
các tổ chức công tác tiếp thị kinh doanh.
* Chức năng nhiệm vụ của phòng kế toán.
Tổ chức và thực hiện mọi hoạt động có liên quan đến tài chính của
Công ty TNHH Phương Lan.
- Quản lý sử dụng vốn, tiền hàng theo dõi và đôn đốc tình hình công
nợ của khách hàng.
- Tổ chức công tác kế toán và xây dựng sổ sách chứng từ kế toán.
- Lập báo cáo tài chính theo quy định.
- Thực hiện các nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước .
- Lập kế hoạch tham mưu tài chính và tham mưu cho Giám đốc về
công tác kế toán tài chính của công ty.
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán của hình thức nhật ký ghi sổ.
Lưu Thị Thanh Chúc – Lớp: QTKDTH K6 CĐKT 8
Chuyên đề tốt nghiệp
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
4. Các kết quả hoạt động chủ yếu của công ty
Công ty phương lan là 1 doanh nghiệp tư nhân kinh doanh chủ yếu nên
công ty thực hiện dịch vụ tiêu thụ sản phẩm trên thị trường nhằm mục đích
sinh lời
4.1. Sản phẩm chủ yếu của công ty
Công ty Phương Lan một doanh nghiệp tư nhân kinh doanh sản
phẩm, phân tích marketing là nội dung đầu tiên của việc phân tích và đánh
giá khả năng bên trong doanh nghiệp.
Lưu Thị Thanh Chúc – Lớp: QTKDTH K6 CĐKT 9
Ghi hàng ngày

nguyên nhan chính hầu hết các sản phẩm đạt tiêu chuẩn cho người sử dụng.
Ngoài ra chất lượng sản phẩm của công ty chưa cao là do một số
nguyên nhân khác như: Trình độ của nhân viên, trang thiết bị chưa phù
hợp.
4.2. Tình hình về vốn và sử dụng vốn
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trường công ty cần
có một số vốn lưu thông nhằm dự trữ các loại tài sản lưu động, hàng hoá cho
sản xuất và lưu thông. Công ty có nhiệm vụ tổ chức huy động, sử dụng có hiệu
quả và bảo toàn vốn, phân bổ hợp lý số tiền hiện có để đáp ứng tốt nhu cầu của
sản xuất kinh doanh trong đó có nhu cầu về tài sản lưu động. Nhu cầu về vốn
lưu động được xác định phù hợp với tính chất, quy mô sản xuất kinh doanh và
thường được thể hiện trong kế hoạch dự trữ tài sản lưu động, hàng hoá.
Bảng 4.2 phân tích tình hình nguồn vốn lưu động.
Chỉ tiêu Đầu năm (đ) Cuối năm
(đ)
Chênh lệch
Nguồn vốn pháp định 687.191.093 682.547.899 -4643194
Nguồn vốn tự bổ sung 482.292.203 427.819.386 -54.527.183
Nguồn vốn tín dụng 389.253.507 187.590.000 -201.663.207
Lưu Thị Thanh Chúc – Lớp: QTKDTH K6 CĐKT 10
Chuyên đề tốt nghiệp
Qua bảng trên ta thấy tất cả các nguồn vốn đều giảm cả về số tuyệt
đối và số tương đối:
Đi sâu và phân tích ta thấy: Nguồn vốn tín dụng của công ty cuối
năm 2005 giảm so với đầu năm là 201.663.507 đ. Điều này cho thấy công
ty đã sử dụng nguồn vốn của mình là chủ yếu và giảm lượng vốn vay tín
dụng để giảm bớt tỷ lệ lãi suất trong giá thành. Như vậy ta có thể thấy
được năng lực sản xuất kinh doanh của công ty cũng tương đối lớn.
Bên cạnh đó công ty muốn phát triển hơn nữa vào công tác huy động
vốn từ nội bộ công ty điều đó sẽ giảm được phần nào ruỉ ro cho công ty

Số lượng kết cấu lao động của công ty trong mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh con người giữ vai trò vô cùng quan trọng, thông qua hoạt động
của con người mà các khâu của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh có
hiệu quả kinh tế cao đem lại nhiều doanh thu cho công ty và tăng thu nhập
cho nhân viên.
- Chất lượng và trình độ lao động: Do công ty mới thành lập nên số
lượng lao động trong công ty có tuổi đời còn trẻ về chất lượng luôn đảm
bảo đúng và chấp hành nghiêm chỉnh mọi quy định của Nhà nước, có ý
thức tự vươn lên để khẳng định mình. Toàn công ty có 10 lao động giám
tiếp và 15 lao động trực tiếp. Trình độ trên đại học một người, đại học 4
người, cao đẳng 5 người, trung cấp 3 người.
Nhìn chung đội ngũ nhân viên trong công ty có tuổi đời rất hăng hái
nhiệt tình gắn bó với công ty đã từng thích nghi và làm chủ mình trong nền
kinh tế thị trường. Tuy nhiên số nhân sự nói trên phải bố trí làm việc
10h/ngày và 7 ngày một tuần để công ty có doanh thu cao hơn.
Lưu Thị Thanh Chúc – Lớp: QTKDTH K6 CĐKT 12
Chuyên đề tốt nghiệp
Thu nhập bình quân của một người trong một tháng qua các năm
4.4. Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận
Bảng3.4 phân tích lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận của công ty
(2003-2005)
Đơn vị: 1.000 đồng
Chỉ tiêu 2003 2004 2005
Lợi nhuận -350.22 -243.28 -211.40
Tỷ suất lợi
nhuận
LN/DT -12% -6% -5%
LN/V -2,3% -1,62% -1,41%
Qua chỉ tiêu trên ta thấy công ty kinh doanh không đạt hiệu quả do
bộ máy quản lý của công ty chưa phù hợp với cơ chế thị trường, mặt khác

ty được nâng cao. Nhưng kết quả tiền lãi năm 2002, năm 2004 giảm có
nhiều nguyên nhân làm ảnh hưởng đến quy mô kinh doanh của công ty.
Nhìn chung công ty TNHH Phương Lan là một công ty có tiềm lực ở
nhiều khía cạnh (là doanh nghiệp tư nhân có những mặt hàng độc quyền
trong tỉnh, có nhân lực ổn định) xong do chưa có kinh nghiệm có sự nắm
bắt nhanh xu hướng phát triển chung của nền kinh tế thị trường, những
năm gần đây công ty đang đứng trước những nguy cơ đe doạ đến sự tồn tại
của công ty. Bên cạnh đó được sự quyết tâm của ban lãnh đạo, chỉ đạo sản
xuất kinh doanh và chính sách của Đảng và Nhà nước nên công ty đã có
những thay đổi lớn trong sản xuất kinh doanh như: cải tiến lại, thay đổi bộ
máy tổ chức quản lý.
Nói tóm lại để có thể đứng vững và phát triển trên thị trường hiện nay
thì công ty cần phải xây dựng một kế hoạch sản xuất kinh doanh hợp lý.
Lưu Thị Thanh Chúc – Lớp: QTKDTH K6 CĐKT 14
Chuyên đề tốt nghiệp
PHẦN II:
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN CỦA
CÔNG TY TNHH PHƯNG LAN
1. Các nhân tố ảnh hưởng
1.1. Khái quát tình hình tài chính năm 2005
Bảng 1.1. Phân tích tình hình phân bổ vốn năm 2005
Chỉ tiêu
Đầu năm Cuối năm
Số tiền (đ) Tỷ trọng % Số tiền (đ) Tỷ trọng %
1. TSCĐ 787.191.093 48,25% 757.749.566 39,82%
Trong đó TSCĐ đang đầu tư 127.292.740 6,92% 102.734.624 5,40%
2. TS lưu động 372.282.203 20,24% 548.701.873 28,83%
Trong đó vốn = tiền 238.612.288 12,98% 320.113.773 16,82%
3. TS thanh toán 213.481.375 11,6% 173.819.302 9,13%
Tổng cộng 1.838.859.699 100% 1.903.119.138 100

Như vậy cơ sở vật chất của Công ty TNHH PHƯƠNG LAN trong năm
2005 ở mức cao và khá hiện đại.
Bảng 1.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn năm 2005
Chỉ tiêu
Đầu năm Cuối năm
Số tiền (đ)
Tỷ
trọng %
Số tiền (đ)
Tỷ trọng
%
1. Vốn tự có 1.250.012.918 67,98% 178.546.646 72,44
Trong đó : Nguồn vốn CĐ 783.061.031 42,58% 793.956.393 41,72%
2. Nguồn vốn tín dụng 389.253.207 21,17% 187.590.000 9,86
Trong đó vay dài hạn NH 266.786.503 14,51% 187.590.000 9,85%
3. Nguồn vốn trong thanh toán 199.593.978 10,55% 236.982.492 17,70
Trong đó: các khoản phải trả 1.838.859.703 100% 1.903.119.13
8
100
Qua bảng 1.2 ta thấy tổng số vốn của công ty cuối năm 2005 so với
đầu năm 2005 tăng cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối từ 1.838.859.699
đồng lên 1.903.119.138 đồng hay tăng 64.259.439 đồng. Đây là một biểu
Lưu Thị Thanh Chúc – Lớp: QTKDTH K6 CĐKT 16
Chuyên đề tốt nghiệp
hiện tốt trong hoạt động kinh doanh của công ty. Đi vào cụ thể ta thấy
nguồn vốn của công ty từ 67,98% (đầu) tăng lên 72,44% (cuối năm) hay
tăng 1.278.534.138 đồng. Bên cạnh đó nguồn vốn tín dụng giảm từ 21,17%
(đầu năm) xuống 9,80% (cuối năm) tương đương với 201.663.207 đồng và
công ty đã tăng nguồn chiếm dụng vốn của khách hàng nhà cung cấp hàng
hoá, đối tác KD) từ 10,85% (đầu năm) lên 17,70% (cuối năm) tương đương

thường được thể hiện trong kế hoạch dự trữ TSLĐ.
Bảng 1.3. Phân tích tình hình vốn lưu thông
Lưu Thị Thanh Chúc – Lớp: QTKDTH K6 CĐKT 17
Chuyên đề tốt nghiệp
Chỉ tiêu Đầu năm (đ) Cuối năm (đ) Chênh lệch
Nguồn vốn phân định 687.191.093 682.547.899 - 4.643.194
Nguồn vốn tự bổ sung 482.292.203 427.819.386 - 54.527.183
Nguồn vốn tín dụng 389.253.507 187.590.000 - 201.663.207
Qua bảng 1.3 ta thấy tất cả các nguồn vốn đều giảm cả về số tuyệt
đối và số tương đối.
Ta phân tích thấy nguồn vốn tín dụng của công ty cuối năm 2005
giảm so với đầu năm là 201.663.207 đồng. Điều này cho thấy công ty đã sử
dụng nguồn vốn của mình là chủ yếu và giảm lượng vốn vay tín dụng để
giảm bớt tỷ lệ lãi suất trong giá thành. Như vậy ta có thể thấy được năng
lực KD của công ty cũng khá lớn.
Bên cạnh đó, công ty muốn phát triển hơn nữa vào công tác huy
động vốn từ các nguồn vốn hỗ trợ công ty như nguồn vốn hỗ trợ của ngân
hàng đầu tư cho các doanh nghiệp sẽ làm tăng vốn sử dụng trong hoạt động
kinh doanh nhưng lãi suất thấp. Điều này sẽ giảm được phần nào rủi ro cho
công ty trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt.
Đi vào xem xét mức đảm bảo của nguồn vốn LĐ vốn TS dự trữ thực tế
của công ty ta có công thức.
Mức đảm bảo VLĐ = Nguồn VLĐ thực tế - TS dự trữ thực tế
Trong đó VLĐ thực tế = Nguồn VLĐ + NV tín dụng
Nguồn vốn LĐ = Nguồn vốn pháp định + Nguồn vốn bổ sung
Theo phòng số liệu kế toán cung cấp cho ta cơ cấu VLĐ như bảng 1.4
Lưu Thị Thanh Chúc – Lớp: QTKDTH K6 CĐKT 18
Chuyên đề tốt nghiệp
Cơ cấu vốn LĐ
Lưu Thị Thanh Chúc – Lớp: QTKDTH K6 CĐKT

công ty rất hiệu quả, tỷ lệ tăng qua các năm tương đối lớn. Riêng năm 2005 có tốc
độ tăng mạnh xét cả về số tương đối và tuyệt đối. Tuy nhiên nhìn vào bảng 1.4 ta
thấy thành phần tồn kho vẫn tăng qua các năm công ty cần có biện pháp nhằm
giảm lượng hàng tồn kho này vì chính lượng hàng tồn kho làm giảm vốn lưu động
cũng như hạn chế khả năng thanh toán nhanh của công ty.
Bảng 1.6. Vốn lưu động bình quân
Chỉ tiêu 2003 2004 2005
1. Vốn dự trữ bình quân 1.100.575.04
8
11.595.683.31
2
1.285.523.147
2. Vốn KD bình quân 803.482.907 909.039.041 964.732.254
3. Vốn lưu thông bình quân 718.709.018 884.093.741 936.821.652
4. ∑ vốn LĐ bình quân
2.622.766.97
4
2.992.716.590 3.187.127.548
Lưu Thị Thanh Chúc – Lớp: QTKDTH K6 CĐKT 20
Chuyên đề tốt nghiệp
Từ bảng 1.6 ta tính được bảng 1.7
Bảng 1.7 So sánh vốn lưu động bình quân các năm
Chỉ tiêu 2004/2003 2005/2003 2005/2004
Số tiền Số tiền Số tiền
1. Vốn dự trữ bình quân 59.008.264 184.951.099 125.939.835
2. Vốn KD bình quân 105.556.134 161.249.347 55.693.213
3. Vốn lưu thông bình quân 168.384.723 218.112.634 52.727.911
4. ∑ vốn LĐ bình quân
329.949.616 564.360.574 234.410.958
Qua bảng 1.6 và 1.7 ta thấy lượng vốn LĐ bình quân qua các năm đều

Bảng 1.9 Vốn CĐ bình quân (tính từ bảng )
Chỉ tiêu 2003 2004 2005
1. Nguyên giá TSCĐ bình quân 574.288.484 742.238.609 766.591.986
2. Khấu hao TSCĐ bình quân 417.414.387 473.377.736 493.695.024
3. Giá trị còn lại TSCĐ bình quân 156.866.097 268.500.873 272.896.692
Bảng 1.10 So sánh vốn CĐ bình quân
Chỉ tiêu 2004/2003 2005/2003 2005/2004
Số tiền (đ) Số tiền (đ) Số tiền
1. Nguyên giá TSCĐ bình quân 167.995.125 42.303.502 24.353.377
2. Khấu hao TSCĐ bình quân 56.323.349 52.280.637 19.957.288
3. Giá trị còn lại TSCĐ bình quân 111.634.776 41.030.869 4.396.089
Qua bảng 1.8; 1.9; 1.10 ta thấy nguyên giá bình quân khấu hao bình
quân, giá trị còn lại bình quân TSCĐ của Công ty TNHH P.Lan trong 3 năm
(2003, 2004, 2005) đều tăng. Cụ thể nếu so sánh năm 2004 với 2005 thì giá trị
TSCĐ bình quân tăng 167.995.125 đ, khấu hao TSCĐ bình quân tăng
56.323.349 đ giá trị còn lại tăng 111.364.776 đ.
Nếu so sánh năm 2005 với 2003 thì giá trị TSCĐ bình quân của công ty
tăng 42.303.902 đ , khấu hao TSCĐ bình quân tăng 91.280.637 đ, giá trị còn
lại bình quân tăng 41.030.869 đ.
Lưu Thị Thanh Chúc – Lớp: QTKDTH K6 CĐKT 22
Chuyên đề tốt nghiệp
Nếu so sánh năm 2005 với 2004 thì ta thấy nguyên giá TSCĐ bình
quân tăng 24.353.377 đ, khấu hao TSCĐ bình quân tăng 18.957.288 đ, giá trị
còn lại TSCĐ bình quân tăng 4.396.089 đ.
1.3. Xác định chỉ tiêu hệ quả sử dụng vốn
Bảng 1.11 Tính doanh thu và giá trị KD
(đơn vị: đồng)
Năm Doanh thu Sản phẩm
tồn kho
Tổng GTKD

và kết quả kinh doanh của công ty năm 2004 và 2005 lợi nhuận thô và lợi
nhuận ròng giảm do thuế thu nhập tăng, ∑ giá thành cao. Cụ thể năm 2004 so
với 2003 lợi nhuận thô giảm 170.539 đ lợi nhuận ròng giảm 1.821.201 đ.
Năm 2005 so với 2004 lợi nhuận thô lại tăng 2.253.223 đ lợi nhuận ròng tăng
Lưu Thị Thanh Chúc – Lớp: QTKDTH K6 CĐKT 23
Chuyên đề tốt nghiệp
593.529 đ. Như vậy đến năm 2005 công ty đã khắc phục được những khó
khăn và hoạt động kinh doanh đã và đang tương đối có hiệu quả.
2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH Phương Lan
2.1. Khái niệm và nguyên tắc XD hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn
Hệ thống chỉ tiêu là tập hợp những chỉ tiêu có thể phản ánh các mặt, các tính
chất quan trọng nhất, các mối quan hệ cơ bản nhất giữa các mặt trong tổng thể
và mối quan hệ giữa tổng thể với các hiện tượng có liên quan.
Cũng như vậy, hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn phải được xây
dựng trên thực tế, phải đáp ứng được yêu cầu như sau:
- Xác định đúng bản chất, tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng vốn.
- Đảm bảo tính hệ thống, tức là phải xác định rõ trong hệ thống chỉ tiêu
được xây dựng chi tiêu nào chủ yếu, chi tiêu nào là thứ nhất, chi tiêu nào là
chi tổng hợp và chỉ tiêu nào phản ánh từng mặt của hiệu quả.
- Đảm bảo tính so sánh được giữa hai chỉ tiêu kết quả và chi phí.
- Hệ thống các chi tiêu đầy đủ, không quá phức tạp, phản ánh đầy đủ các
mặt của hiệu quả.
2.1.1. Xác định hệ thống chi tiêu hiệu quả sử dụng vốn.
Như đã phân tích ở trên, chỉ tiêu hiệu quả kinh tế là quan hệ giữa chỉ tiêu
hiệu quả và chỉ tiêu chi phí. Vì vậy muốn xây dựng hệ thống chỉ tiêu hiệu quả
sử dụng vốn phải xác định đúng đắn các chỉ tiêu kết quả và chi phí.
a. Xác định các chỉ tiêu kết quả và chi phí.
* Xác định các chỉ tiêu kết quả.
- Chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất (GO) (Goss ontpnt)
GO là toàn bộ giá trị vật chất và dịch vụ cho hoạt động sản xuất tạo ra

q
1
: Khối lượng sản phẩm từng loại tương ứng
- Chỉ tiêu giá trị tăng thêm (VA).
Chỉ tiêu gái trị tăng thêm (hay giá trị gia tăng) là một trong những chỉ
tiêu tổng hợp quan trọng phản ánh toàn bộ kết quả cuối cùng của các hoạt
động sản xuất kinh doanh của đơn vị trong kỳ sản xuất.
Giá trị tăng thêm là thước đo kết quả hoạt động kinh tế tạo ra của cải vật
chất dịch vụ. Tổng giá trị tăng thêm của các ngành, các đơn vị trên một quốc
gia tạo thành thu nhập quốc dân. Giá trị tăng của một đơn vị là phần đóng góp
của đơn vị vào thu nhập quốc dân.
VA không như lợi nhuận, giá trị tăng thêm đề cập đến toàn bộ giá trị mới
được tạo ra. Giá trị tăng thêm có thể tính theo 2 phương pháp.
Lưu Thị Thanh Chúc – Lớp: QTKDTH K6 CĐKT
GO = DT + SPTK
25


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status