Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định của Công ty cổ phần cơ khí Yên Thọ thời kỳ 2004-2007 - Pdf 97

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
A. LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước ta hiện nay thì
nhu cầu về các sản phẩm cơ khí chất lượng đảm bảo và giá thành hợp lí ở
trong nước là rất lớn. Nó chính là một phần tất yếu để tạo ra hiệu quả sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước nhằm mục đích cạnh
tranh và khẳng định thương hiệu hàng Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Nắm bắt được tính cần thiết của lĩnh vực cơ khí nên năm 2004 công ty
cổ phần cơ khí Yên Thọ đã được thành lập, mục đích của công ty là cung
cấp cho thị trường trong nước những sản phẩm cơ khí đủ tiêu chuẩn chất
lượng và giá thành cạnh tranh.
Trong lĩnh vực cơ khí thì yếu tố quan trọng để tạo ra hiệu quả sản xuất
kinh doanh cho doanh nghiệp là tài sản cố định. Do đó, công ty cổ phần cơ
khí Yên Thọ cũng không phải là ngoại lệ nên cả về chất lượng và hiệu quả
của tài sản cố định luôn được ban lãnh đạo công ty đánh giá rất cao.
Do tính chất rất quan trọng của tài sản cố định đối với sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp nên em lựa chọn đề tài: “Vận dụng một số
phương pháp thống kê phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định của
Công ty cổ phần cơ khí Yên Thọ thời kỳ 2004-2007”.
Trong đề tài, em có trình bày một số vấn đề về tài sản cố định và phân
tính yếu tố này trong công ty, cụ thể gồm:
Chương I: Lý luận chung về tài sản cố định của doanh nghiệp.
Chương II: Hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thống kê nghiên
cứu qui mô, cơ cấu, và hiệu quả sử dụng tài sản cố định.
Thân Hải Đăng Lớp: Thống kê 46A
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chương III: Vận dụng một số phương pháp thống để phân tích tình
hình sử dụng tài sản cố định của Công ty cổ phần cơ khí Yên Thọ thời kỳ
2004 -2007
Do điều kiện thời gian và kiến thức còn hạn chế nên đề tài còn nhiều

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, cùng với sức lao động, tài
sản cố định tham gia trực tiếp và quá trình sản xuất để góp phần biến những
tư liệu đầu vào thành sản phẩm đầu ra đồng thời chuyển một phần giá trị
của mình vào sản phẩm đầu ra đó để tạo ra giá trị mới (cả về mặt giá trị và
giá trị sử dụng cho sản phẩm), từ đó tạo ra doanh thu và lợi nhuận cho
doanh nghiệp.
Không chỉ vậy, việc sử dụng TSCĐ vào mục đích sản xuất ra của sản
phẩm tạo doanh thu cho doanh nghiệp cũng là quá trình tạo ra của cải vật
chất cho xã hội. Do đó, nó cũng chính là một phần rất quan trọng của nền
kinh tế quốc dân. Vì thế, việc nghiên cứu về TSCĐ là rất quan trọng cần
thiết.
II. Phân loại tài sản cố định:
Tài sản cố định trong doanh nghiệp có nhiều loại, mỗi loại đều có
những tính chất và công dụng riêng. Để thuận tiện cho công tác quản lý,
hạch toán và nghiên cứu ở công ty cổ phần cơ khí Yên Thọ thì TSCĐ
thường phân loại theo một số tiêu thức cơ bản:
1. Theo hình thái biểu hiện:
TSCĐ của một doanh nghiệp theo hình thái biểu hiện thường được
phân thành nhiều loại tùy theo mục đích nghiên cứu và tính chất công việc.
Trong chuyên đề này, em có đưa ra một số hình thái biểu hiện của TSCĐ ở
công ty cổ phần cơ khí Yên Thọ:
1.1. TSCĐ hữu hình:
Là những tài sản tồn tại dưới các hình thức vật chất cụ thể. Tuỳ theo
tính chất và mục đích sử dụng thì TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp được
phân thành các loại:
Thân Hải Đăng Lớp: Thống kê 46A
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Nhà cửa, vật kiến trúc: gồm nhà làm việc, nhà kho, xưởng sản

dụng đất riêng biệt đối với giai đoạn đầu tư nhà cửa, vật kiến trúc trên đất),
lệ phí trước bạ…không bao gồm các chi phí chi ra để xây dựng các công
trình trên đất.
- Nhãn hiệu hàng hoá: là các chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra
liên quan trực tiếp tới việc mua nhãn hiệu hàng hoá.
- Quyền phát hành: là toàn bộ các chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi
ra để có quyền phát hành.
- Phần mềm máy vi tính: là toàn bộ các chi phí thực tế doanh nghiệp
đã chi ra để có được phần mềm máy vi tính.
- Giấy phép và giấy phép nhượng quyền: là các khoản chi ra để doanh
nghiệp có được giấy phép và giấy phép nhượng quyền thực hiện công việc
đó như giấy phép khai thác, giấy phép sản xuất loại sản phẩm mới…
- Bản quyền, bằng sáng chế: là các chi phí thực tế chi ra để có bản
quyền tác giả, bằng sáng chế.
- Công thức và cách pha chế, kiểu mẫu, thiết kế và vật mẫu: là các chi
phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra để có công thức và cách thức pha chế,
kiểu mẫu, thiết kế và vật mẫu.
- Tài sản cố định vô hình đang triển khai: các tài sản vô hình tạo ra
trong giai đoạn triển khai và được ghi nhận là TSCĐ vô hình nếu thoả mãn
7 điều kiện:
Thân Hải Đăng Lớp: Thống kê 46A
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+ Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành và đưa tài
sản vô hình vào sử dụng theo dự tính hoặc có thể bán.
+ Doanh nghiệp dự định hoàn thành tài sản vô hình để sử dụng hoặc
để bán.
+ Doanh nghiệp có khả năng sử dụng hoặc bán tài sản vô hình đó.
+ Tài sản vô hình đó phải tạo ra được lợi ích kinh tế trong tương lai,
+ Có đầy đủ các nguồn lực về kỹ thuật, tài chính và các nguồn lực

thuê.
+ Thời hạn thuê tài sản chiếm phần lớn thời gian sử dụng kinh tế của
tài sản cho dù không có sự chuyển giao quyền sở hữu.
+ Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, giá trị hiện tại của khoản thanh
toán tiền thuê tối thiểu chiếm phần lớn giá trị hợp lý của tài sản thuê.
+ Tài sản thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ có bên thuê có khả năng
sử dụng không cần có sự thay đổi, sửa chữa nào.
Hợp đồng thuê tài sản được coi là hợp đồng thuê tài chính khi thoả
mãn ít nhất một trong các trường hợp sau:
+ Nếu bên thuê huỷ bỏ hợp đồng và đền bù tổn thất phát sinh liên quan
đến việc huỷ hợp đồng cho bên thuê.
+ Thu nhập tổn thất do sự thay đổi giá trị hợp lý của giá trị còn lại của
tài sản thuê gắn với bên thuê.
Thân Hải Đăng Lớp: Thống kê 46A
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+ Bên thuê có khả năng tiếp tục thuê lại tài sau khi hết hạn hợp đồng
thuê với tiền thuê thấp hơn giá thuê thị trường.
- TSCĐ thuê hoạt động: là tài sản cố định thuê nhưng không thoả mãn
một điều khoản nào của hợp đồng thuê tài chính. Bên đi thuê chỉ được quản
lý, sử dụng tài sản trong thời hạn của hợp đồng thuê và phải hoàn trả cho
bên cho thuê khi kết thúc hợp đồng.
3. Theo công dụng kinh tế:
Phân loại tài sản cố định theo công dụng kinh tế giúp ta thấy được vai
trò của từng loại TSCĐ đối với hoạt động sản xuất. Theo cách phân loại
này, tài sản cố định gồm TSCĐ dùng cho sản xuất và TSCĐ dùng cho
không sản xuất.
3.1. TSCĐ dùng cho sản xuất:
Là loại TSCĐ tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, lao động sử
dụng TSCĐ này để tác động vào các nguyên liệu đầu vào để tạo ra sản

phải đánh giá TSCĐ theo các loại giá khác nhau để nắm được tổng giá trị
TSCĐ đầu tư ban đầu, tổng giá trị TSCĐ hao mòn, tổng giá trị TSCĐ còn
lại
1. Đánh giá TSCĐ:
Trong nghiên cứu đánh giá TSCĐ, người ta sử dụng ba loại giá chính:
Thân Hải Đăng Lớp: Thống kê 46A
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.1. Nguyên giá (hay giá ban đầu) của TSCĐ:
Là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được TSCĐ
tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng (TSCĐ
hữu hình) hay thời điểm đưa tài sản đó vào sử dụng theo dự tính (TSCĐ vô
hình). Nguyên giá của TSCĐ được xác định theo từng trường hợp cụ thể
trong chuẩn mực kế toán Việt Nam.
1.2. Giá đánh giá lại (hay giá khôi phục) của TSCĐ:
Là nguyên giá (hay giá ban đầu hoàn toàn) của TSCĐ mới nguyên sản
xuất ở kỳ báo cáo, được dùng để đánh giá lại TSCĐ đã được mua sắm ở
các thời kỳ trước.
Các TSCĐ giống nhau sẽ có giá trị khôi phục giống nhau mặc dù
chúng được mua sắm, xây dựng vào các thời kỳ khác nhau và có nguyên
giá khác nhau.
1.3. Giá còn lại của TSCĐ:
Là hiệu số giữa nguyên giá (hay giá đánh giá lại) với số khấu hao luỹ
kế.
Hoặc có thể tính:
Giá trị còn lại = Nguyên giá(hay giá đánh x Tỷ lệ còn lại
của TSCĐ giá lại) của TSCĐ của TSCĐ
2. Các phương pháp đánh giá TSCĐ:
Chỉ tiêu giá trị tài sản cố định là chỉ tiêu tuyệt đối thời điểm. Nghiên
cứu thống kê giá trị tài sản cố định cho phép ta xác định tổng giá trị tài sản

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Tuy nhiên dùng loại giá này cũng không cho phép xác định được trạng
thái và giá trị còn lại của TSCĐ đồng thời để đánh giá tài sản cố định theo
giá khôi phục hoàn toàn cần phải tổ chức tổng kiểm kê TSCĐ.
2.4. Đánh giá TSCĐ theo giá khôi phục còn lại:
Cách đánh giá này phản ánh tổng giá trị TSCĐ thực tế còn lại tại thời
điểm đánh giá sau khi đã trừ đi giá trị hao mòn của chúng.
Đánh giá TSCĐ theo giá còn lại phản ánh tương đối chính xác trạng
thái, năng lực sản xuất của TSCĐ, phản ánh số tiền còn lại cần phải tiếp tục
thu hồi dưới hình thức khấu hao. Trong đó đánh giá TSCĐ theo giá khôi
phục còn lại phản ánh đúng đắn nhất hiện trạng của tài sản cố định vì nó đã
loại trừ cả hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình.
Trong trường hợp cần nghiên cứu tình hình tăng, giảm TSCĐ theo thời
gian, có thể dùng cách đánh giá TSCĐ theo giá so sánh để loại trừ ảnh
hưởng của sự thay đổi giá cả.
Thân Hải Đăng Lớp: Thống kê 46A
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG II
HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP
THỐNG KÊ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÀI
SẢN CỐ ĐỊNH.
I. Tầm quan trọng của hệ thống chỉ tiêu và các phương pháp thống
kê trong nghiên cứu TSCĐ:
Như chúng ta đã biêt tầm quan trọng của TSCĐ trong sản xuất của
một doanh nghiệp nói riêng cũng như trong toàn bộ nền kinh tế Quốc dân
nói chung. Vì vậy việc nghiên cứu về TSCĐ là rất cần thiết mà trong đó
chủ yếu sử dụng hệ thống chỉ số và phương pháp phân tích thống kê. Đó là
những thành phần quan trọng và có tính chất quyết định trong việc nghiên
cứu TSCĐ về độ chính xác cũng như tính hiệu quả của nó.

lại một kết quả nhất định, phục vụ cho một mục đích nhất định, tránh gây
lãng phí công sức, thời gian, tiền của khi tính toán chúng.
- Đảm bảo tính linh hoạt: mỗi chỉ tiêu thống kê có thể tính toán bằng
nhiều cách khác nhau để phù hợp với điều kiện về số liệu.
- Đảm bảo tính hệ thống: các chỉ tiêu thống kê phải có mối liên hệ mật
thiết với nhau, đảm bảo tính so sánh được…
1.2.Lựa chọn phương pháp thống kê:
Các phương pháp thống kê sử dụng cho quá trình tính toán và phân
tích số liệu cũng cần đảm bảo một số yêu cầu:
- Tính hiệu quả: các phương pháp thống kê đưa ra phải đảm bảo kết
quả tính toán sử dụng được vào những mục đích cụ thể.
- Tính khả thi: các phương pháp thống kê đưa ra phải đảm bảo có thể
thực hiện được, chi phí cho quá trình thống kê cũng cần ít tốn kém.
Thân Hải Đăng Lớp: Thống kê 46A
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Tính linh hoạt: phương pháp thống kê đưa ra phải áp dụng được đối
với nhiều loại số liệu và trong những trường hợp khác nhau, đồng thời có
thể dễ dàng trong việc thay thế bằng những phương pháp khác khi điều
kiện không cho phép…
2. Hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp phân tích thống kê TSCĐ:
2.1. Thống kê qui mô (số lượng) TSCĐ của doanh nghiệp:
Số lượng TSCĐ hiện có của doanh nghiệp là số lượng TSCĐ mà
doanh nghiệp đã đầu tư mua sắm, xây dựng, đã làm xong thủ tục bàn giao
đưa vào sử dụng, đã được ghi vào sổ TSCĐ của doanh nghiệp.
Số lượng TSCĐ của doanh nghiệp được thống kê theo 2 chỉ tiêu: Số
lượng TSCĐ có đầu kỳ và cuối kỳ; Số lượng TSCĐ có bình quân trong kỳ.
* Số lượng TSCĐ có đầu kỳ và cuối kỳ: phản ánh quy mô, số lượng
tài sản cố định hiện có của doanh nghiệp tại hai thời điểm đầu kỳ và cuối
kỳ. Đây là chỉ tiêu tuyệt đối thời điểm. Hai chỉ tiêu này cho ta biết tiềm

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

ij
S
: Số lượng TSCĐ i có trong ngày j của kỳ tính toán (những ngày
nghỉ lễ, nghỉ thứ bảy và chủ nhật thì lấy số lượng TSCĐ có ở ngày liền
trước đó);
n : Số ngày theo lịch của ngày tính toán;

ij
n
: Tần số xuất hiện
ij
K
trong kỳ tính toán;


ij
ij
n
: Tổng các tần số (

ij
ij
n
= n )
- Tính từ dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau:

1
2

- Tài sản cố định có bình quân trong kỳ được tính chung cho các loại
tài sản cố định khác nhau:
Giá trị TSCĐ có Giá ban đầu hoàn toàn + Giá ban đầu hoàn toàn
bình quân trong kỳ = TSCĐ có ở đầu kỳ TSCĐ có ở cuối kỳ
(theo giá ban đầu hoàn toàn) 2
Chỉ tiêu này phản ánh quy mô tài sản cố định của doanh nghiệp đã đầu
tư cho sản xuất, kinh doanh trong kỳ tính theo giá ban đầu hoàn toàn.
Thân Hải Đăng Lớp: Thống kê 46A
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2.2. Thống kê kết cấu TSCĐ của doanh nghiệp:
Kết cấu TSCĐ phản ánh tỷ trọng của từng loại hay nhóm TSCĐ trong
toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp:

K
K
k
i
K
i
=

i
K
k
: Kết cấu của loại hay nhóm TSCĐ i trong toàn bộ TSCĐ của
doanh nghiệp;

i
K

hm
H
): (đối với
TSCĐ hữu hình)
Hệ số hao mòn TSCĐ là tỷ số giữa tổng số hao mòn TSCĐ (giá trị
TSCĐ đã bị hao mòn) đầu hay cuối kỳ với giá trị ban đầu (hoặc giá trị khôi
phục) hoàn toàn của TSCĐ có vào đầu hay cuối kỳ.
)(KPCB
hm
G
HM
H
=
HM: Tổng số hao mòn
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ ở các thời điểm
thường là đầu hay cuối kỳ nghiên cứu, nó biểu hiện tỷ lệ giá trị TSCĐ đã
chuyển vào giá trị sản phẩm và đã được thu hồi, có quan hệ tỷ lệ nghịch với
trạng thái TSCĐ.
Hoặc có thể tính hao mòn hữu hình theo phương pháp sau:
+ So sánh thời gian sử dụng thực tế với thời gian sử dụng định mức
của TSCĐ.
+ So sánh khối lượng sản phẩm sản xuất ra tính từ khi đưa TSCĐ vào
hoạt động với khối lượng sản phẩm định mức trong thời gian dự kiến sử
dụng TSCĐ đó.
Từ hệ số hao mòn hữu hình của TSCĐ có thể xác định hệ số còn hoạt
động được của TSCĐ theo công thức:
Hệ số còn hoạt động = 1 - Hệ số hao mòn hữu hình
Thân Hải Đăng Lớp: Thống kê 46A
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

loại bỏ Giá trị TSCĐ có đầu kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh phần giá trị TSCĐ cũ, bị loại bỏ do hao mòn, cũ
kỹ trong toàn bộ TSCĐ có vào đầu kỳ. Nó tỷ lệ nghịch với trạng thái
TSCĐ.
2.5. Thống kê khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp:
Khấu hao TSCĐ là sự tính toán và phân bổ một cách có hệ thống
nguyên giá của TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
trong suốt thời gian sử dụng của tài sản đó.
Trong đó, thời gian sử dụng của TSCĐ là thời gian mà TSCĐ phát huy
được tác dụng cho sản xuất kinh doanh (được tính bằng nhiều cách khác
nhau).
* Theo quyết định của bộ Tài chính năm 2003 thì mức khấu hao
TSCĐ được tính theo ba phương pháp:
- Phương pháp khấu hao đường thẳng (hay phương pháp khấu hao
bình quân theo thời gian): số khấu hao hàng năm không thay đổi trong suốt
thời gian sử dụngTSCĐ.

n
K
C
N
=
)(1
hay
)(1 N
C
= K.h

)(1 N
C

i
dk
Ni
xQ
Q
K
C
=
)(1

)(1 Ni
C
: Mức khấu hao năm thứ i
Thân Hải Đăng Lớp: Thống kê 46A
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

dk
Q
: Khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong thời gian dự kiến sử
dụng TSCĐ (sản lượng theo công suất thiết kế)

i
Q
: Khối lượng sản phẩm TSCĐ sản xuất ra ở năm i
Trường hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của TSCĐ thay đổi,
doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao của TSCĐ.
Theo phương pháp này, TSCĐ được trích khấu hao phải trực tiếp liên
quan đến việc sản xuất sản phẩm, phải xác định được tổng khối lượng sản
phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ và công suất sử dụng thực

CB
M
)
Thân Hải Đăng Lớp: Thống kê 46A
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

)(
)( lbkpbdCB
GGM
−=
+ Tổng mức khấu hao sửa chữa lớn và hiện đại hoá (
SH
M
):

)(
hdhsclSH
GGM
+=
Mức khấu hao cũng bao gồm hai bộ phận:
+ Mức khấu hao cơ bản năm (
CB
C
1
)

T
M
C

)(KPCB
CB
CB
G
A
k
=
+ Tỷ suất khấu hao sửa chữa lớn và hiện đại hoá:

)(KPCB
SH
SH
G
A
k =
- Quỹ (vốn) khấu hao tài sản cố định (V):
Thân Hải Đăng Lớp: Thống kê 46A
24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Quỹ (vốn) khấu hao là giá trị tài sản cố định đã được khấu hao và
được tích luỹ đén thời điểm nghiên cứu. Quỹ khấu hao được sử dụng để tái
sản xuất giản đơn TSCĐ và để bù đắp những chi phí sửa chữa lớn, hiện đại
hoá TSCĐ.
2.6. Thống kê tình hình trang bị và tình hình sử dụng TSCĐ của doanh
nghiệp:
* Thống kê tình hình trang bị tài sản cố định cho lao động của doanh
nghiệp:
Đánh giá tình hình trang bị TSCĐ cho lao động được thực hiện thông
qua tính và so sánh chỉ tiêu mức trang bị TSCĐ cho công nhân sản xuất của
doanh nghiệp (


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status