THỰC TRẠNG và PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG sản XUẤT KINH DOANH tại Công ty TNHH Nhà nước một thànhviên Dệt 19/5 HÀ NỘI - Pdf 95

Báo cáo thực tập tổng hợp
LỜI MỞ ĐẦU
Sau khi xóa bỏ cơ chế bao cấp, thúc đẩy phát triển nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước
đã thúc đẩy nhiều mô hình kinh tế, các loại hình doanh nghiệp phát triển.
Cùng với sự phát triển của nhiều loại ngành công nghiệp khác, ngành dệt
may Việt Nam cũng có những bước tăng trưởng cao trong những năm vừa qua.
Mặc dầu còn nhiều khó khăn do sự cạnh tranh khốc liệt của các nước khác, đặc
biệt là dệt may Trung Quốc, bên cạnh đó là những rào cản kinh tế và các vụ kiện
bán phá giá làm cho việc tìm kiếm thị trường và ổn định thị trường càng khó
khăn. Năm 2008,2009 với sự khủng hoảng kinh tế toàn cầu càng làm cho nền
kinh tế Việt Nam nói chung và ngành dệt may nói riêng đang đứng trước những
khó khăn và thách thức lớn.
Là một doanh nghiệp nhà nước, Công ty TNHH Nhà nước một thành
viên Dệt 19/5 HÀ NỘI đã và đang có những bước đi đúng đắn để hoàn thành
xuất sắc các mục tiêu được giao. Với những kế hoạch và bước đi đúng đắn, cùng
đội ngũ Cán bộ- Công nhân viên nhiệt tình tâm huyết cống hiến hết mình. Không
ngừng tiếp thu KH-CN và nâng cao trình độ kỹ thuật của đội ngũ công nhân.
Công ty đã đạt được những thành công về kinh doanh và đang cố gắng tìm hướng
đi đúng đắn để thoát khỏi đợt suy thoái kinh tế toàn cầu và dần khẳng định mình
trên trường quốc tế.
Lê Chí Nguyện Lớp: Công nghiệp 47A
1
Báo cáo thực tập tổng hợp
Chương I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DỆT 19/5 HÀ NỘI
1-Thông tin chung về doanh nghiệp
Tên công ty : Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt 19/5 Hà Nội
Tên tiếng Anh : Hanoi May 19 Textile Company
Tên giao dịch : Hatexco
Địa chỉ : số 203 - Nguyễn Huy Tưởng – Thanh Xuân – Hà Nội
Điện thoại : 04.8.584.551 -04.8.584.616

 Nhà máy May Thêu Hà Nội
 Nhà máy Dệt Hà Nam
Vốn điều lệ : 40 tỷ đồng.
2-Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Dệt 19-5
2.1-Giai đoạn từ 1959 đến năm 1964:
Trải qua hơn 45 năm, từ ngày đầu thành lập (năm 1959) cho đến nay, sau
thắng lợi của cuộc kháng chiến chống pháp, Miền Bắc bắt tay vào công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội, Thủ đô Hà nội được sống trong hòa bình, thực hiện công
cuộc cải tạo tư doanh. Xí nghiệp dệt 8/5 được hình thành trên cơ sở hợp nhất một
số trụ sở kinh doanh tư nhân, với những trang thiết bị cũ kỹ, lạc hậu, với trụ sở
chính ở số 4 ngõ 1 Hàng Chuối Hà Nội, sản xuất các mặt hàng phục vụ quốc
phòng và ngành bảo hộ lao động (ngày họp quốc hội lần đầu tiên của kỳ họp thứ
2 của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa).
Năm 1964, đất nước có chiến tranh, thực hiện chủ trương của thành phố, xí
nghiệp chuyển sang chế độ sản xuất thời chiến, vừa sản xuất, vừa chiến đấu, một
bộ phận của xí nghiệp được chuyển về nơi sơ tán tại Thôn Văn, xã Thanh Liệt,
Thanh Trì, Hà Nội. Khó khăn chồng chất khó khăn, song được sự quan tâm của
Đảng, nhà nước, xí nghiệp đã được đầu tư 50 máy dệt Trung Quốc mới để thực
hiện nhiệm vụ sản xuất vải bạt phục vụ quốc phòng, điều này đã khích lệ tinh
thần hăng say lao động quên mình của anh chị em với khẩu hiệu “tất cả vì miền
Nam ruột thịt, hậu phương phục vụ tiền tuyến lớn để đánh thắng kẻ thù xâm
lược”.
Lê Chí Nguyện Lớp: Công nghiệp 47A
3
Báo cáo thực tập tổng hợp
2.2-Giai đoạn 1965-1988:
Xí nghiệp dệt 8/5 được đổi tên thành “xí nghiệp dệt bạt Hà Nội” với
nhiệm vụ sản xuất và tiêu thụ vải bạt cho nhà nước để cung cấp cho quốc phòng
và một số ngành kinh tế khác.
Năm 1980 trước yêu cầu nhiệm vụ được nhà nước giao tăng từ 1,8

Tiếp tục phát huy truyền thống công ty, cùng với sự nỗ nực của tập thể cán
bộ công nhân viên Công ty, cho đến nay Công ty đã tiến một bước dài trên con
đường hình thành và phát triển của mình.
+ Năm 2001 Công ty đầu tư mở rộng thành lập nhà máy kéo sợi công suất
1250 tấn /năm. Năm 2002 thành lập nhà máy may thêu có công suất 500.000sp
may và 12 máy thêu. Năm 2005 thành lập nhà máy dệt Hà Nam, phá vỡ thế độc
canh để có nhiều nghành hàng chia sẻ rủi ro trong cơ chế thị trường nhiều biến
động, mở ra một hướng đi mới cho công ty thực hiện công cuộc công nghiệp hóa,
hiện đại hóa theo các Nghị quyết của Đảng bộ Công ty đã đề ra.
- Tốc độ tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước từ 15%-25% .
- Luôn hoàn thành tốt chỉ tiêu nộp ngân sách.
- Đời sống CBCNV không ngừng được cải thiện.
- Hệ thống chính trị luôn đạt vững mạnh.
Bên cạnh chỉ tiêu kinh tế đạt tăng trưởng cao, công tác an ninh an toàn đã
được giữ vững, phong trào thi đua văn hóa văn nghệ, TDTT đã được duy trì có
nề nếp tạo môi trường sinh hoạt lành mạnh, thu hút đông đảo CB-CNV tham gia,
công tác đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn đã được chú trọng:
- Năm 2001 Công ty đã xây dựng 01 nhà tình nghĩa tại Nam Đàn quê Bác.
- Năm 2003 xây dựng 01 nhà tình nghĩa tại xã Hiền Ninh-Sóc Sơn-Hà nội.
- Năm 2004 đã xây dựng 01 nhà tình nghĩa tại Quảng Nam.
-Năm 2005 xây dựng 01 nhà tình nghĩa cho bà mẹ Việt Nam Anh Hùng tại
tỉnh Quảng Nam.
-Năm 2006 tham gia xây dựng 01 nhà tình nghĩa tại quận Hai Bà Trưng-Hà
Nội.
-Bên cạnh đó công ty còn luôn quan tâm giúp đỡ tài trợ hướng nghiệp cho các
cháu ở trung tâm nuôi dưỡng trẻ em mồ côi Hà Cầu –Hà Đông.
Đây là những nét đẹp truyền thống của công ty nhằm giáo dục lòng
nhân ái cho các CB-CNV và đã để lại những tình cảm thân thương, sâu nặng cho
các gia đình chính sách và các cháu mồ côi.
Lê Chí Nguyện Lớp: Công nghiệp 47A

theo luật doanh nghiệp, luật doanh nghiệp Nhà nước nước Cộng hoà xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam và điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty TNHH Nhà nước
một thành viên được uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội phê duyệt.
1.2-Loại hình kinh doanh
 Kinh doanh các sản phẩm bông, vải, sợi, may mặc và giầy dép các
loại, hàng dệt thoi, dệt kim, hàng thêu và các sản phẩm phụ trợ.
 Sản xuất và cung cấp hơi nước, nước nóng.
 Xuất nhập khẩu các sản phẩm của công ty và sản phẩm liên doanh liên
kết.
 Nhập khẩu và mua bán thiết bị, máy móc, vật tư, nguyên liệu, nhiên
liệu, hoá chất phục vụ nhu cầu sản xuất của công ty và thị trường.
 lắp ráp và mua bán máy móc, thiết bị điện, điện tử, điện lạnh, tin học,
thiết bị viễn thông.
 Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, cơ sở hạ tầng.
 Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá.
 Cho thuê nhà xưởng, nhà ở, văn phòng, siêu thị, trung tâm thương mại,
kho tàng, bến bãi và máy móc thiết bị.
 Kinh doanh các ngành nghề khác căn cứ vào năng lực của công ty, nhu
cầu thị trường và được luật pháp cho phép.
Lê Chí Nguyện Lớp: Công nghiệp 47A
7
Báo cáo thực tập tổng hợp
2-Cơ cấu tổ chức của công ty
Vì là đơn vị hạch toán độc lập, bộ máy quản lý của công ty được tổ chức
theo mô hình trực tuyến chức năng. Ta có thể xem sơ đồ tổ chức của công ty để
có thể hiểu rõ hơn cơ cấu tổ chức của công ty. Ban lãnh đạo công ty gồm:
- Tổng giám đốc.
- Ba phó tổng giám đốc trong đó: 01 phó giám đốc phụ trách kinh doanh,
01 phó giám đốc phụ trách nội chính, 01 phó tổng giám đốc phụ trách công tác
kỹ thuật và đầu tư.

TC_nội
chính
Phòng
tổ
chức
lao
động
Phòng
tài vụ
Phòng
hành
chính
tổng
hợp
Phòng
KH -TT
Phòng
vật tư
Phòng
kỹ
thuật
Phòng
quản lý
chất
lượng
Phó TGĐ
phụ trách
kinh doanh
Nhà
máy

nhánh
công ty
tại Hà
Nam
Chi
nhánh
công ty
tại
TPHCM
9
Báo cáo thực tập tổng hợp
3-Một số hoạt động quản trị
Bên cạnh việc tập trung cho sản xuất kinh doanh, ban lãnh đạo còn có một
số hoạt động đáng chú ý như:
- Chăm lo cải thiện đời sống vật chất cho người lao động, thu nhập bình
quân cho một lao động đạt năm sau cao hơn năm trước.
- Chăm lo bữa ăn giữa ca, ca sáng ca 3 cho người lao động đạt chất
lượng cao
- Chăm lo sức khoẻ cho CB_CNV : hàng năm khám sức khoẻ định kỳ
để phát hiện bệnh nghề nghiệp và giải quyết cho 100% CB_CNV đi nghỉ mát
- Tặng quà sinh nhật cho CB_CNV ( theo cùng một tháng sinh), tiêu
chuẩn 50.000 đồng.
- Trang bị nhu cầu cần thiết cho lao động nữ
- Làm tốt công tác đền ơn đáp nghĩa: chăm lo cho gia đình thương binh
liệt sỹ, gia đình CB_CNV có khó khăn, quyên góp tiền để xây dựng nhà tình
nghĩa cho Bà mẹ Việt Nam anh hùng, giúp đỡ trẻ em nghèo ở trại trể mồ côi Hà
Cầu. Năm 2001 xây dựng 1 nhà tình nghĩa ở Nam Đàn. Năm 2004 xây dựng 1
nhà tình nghĩa ở Sóc Sơn-Hà Nội. Năm 2005 xây dựng 1 nhà tình nghĩa ở Quảng
Nam.
- Tuyên dương và tặng thưởng quà cho con CB_CNV đạt học sinh giỏi.

Hiện nay công ty đang tiếp tục tuyển chọn khá lớn lượng lao động để làm việc ở
cơ sở Hà Nam.
Trước đây, trong thời kỳ bao cấp tổng số lao động của công ty lên đến
1500 người. Hiện nay, do nhu cầu tăng giảm lao động gján tiếp cùng với quá
trình tổ chức sắp xếp lại lao động ở các phân xưởng sản xuất, tổng số lao động
hiện nay của công ty là 965 người.
Do đặc điểm của ngành dệt may nói chung là đò hỏi đội ngũ lao động thủ
công tương đối cao, trình độ tay nghề phải tương đối cao, đặc biệt đối với loại
hàng dùng cho xuất khẩu vì yêu cầu của khách hàng là rất khắt khe về chất
lượng, quy cách sản phẩm.
Lê Chí Nguyện Lớp: Công nghiệp 47A
11
Báo cáo thực tập tổng hợp
Bảng 2.1: Tổng hợp lao động toàn công ty
Công nhân Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Nam 173 199 245
Nữ 637 672 720
Tổng số 810 871 965
Nguồn: Phòng Lao động tiền lương - Công ty d ệt 19/5 H à N ội
Do đặc trưng của ngành dệt may nên lao động nữ chiếm chủ yếu trong
toàn công ty, tỷ lệ lao động nam chiếm 25.39%, nữ chiếm 74,61%. Nhìn chung
lao động trong công ty là lao động trẻ, ở khoảng tuổi 16-34 chiếm 65,49%,
khoảng tuổi 35-44 chiếm 59,1% đối với nữ, đối với nam giới thì mức độ tuổi
trung niên chiếm tỷ lệ cao hơn, cao nhất là ở khoảng tuổi 45-54 chiếm 63.33%.
Bảng 2.2: Cơ cấu lao động toàn công ty năm 2007
Tuổi tuổi
Số lượng Tổng
số
Tỷ số
giới tính

Đơn vị: người.
TT Năm 2003 2004 2005 2006 2007
1 Theo tính chất công việc
Lao động trực tiếp 564 666 759 784 845
Lao động gián tiếp 58 74 78 87 120
2 Theo trình độ và cấp bậc kỹ thuật
Đại học 45 66 75 86 98
Cao đẳng 6 6 8 10 15
Trung học 8 8 8 12 15
CNKT bậc 5-7 75 80 87 94 138
CNKT bậc 1-4 550 590 659 669 692
3 Theo chức năng công việc
Lãnh đạo đơn vị 4 4 4 4 4
Cán bộ chủ chốt 29 34 36 38 42
Cán bộ nghiệp vụ kỹ thuật 28 36 38 40 44
Nhân viên thường 5 6
Công nhân kỹ thuật 562 665 723 741 754
4 Theo bộ phận
Phân xưởng dệt 160 187 191 194 198
Phân xưởng sợi 198 216 254 262 283
Phân xưởng may - thêu 196 255 296 298 298
Văn phòng 62 74 78 87 120
Bộ phận hoàn thành 7 8 10 9 12
Bộ phận KCS 6 8 8 11 10
Lê Chí Nguyện Lớp: Công nghiệp 47A
13
Báo cáo thực tập tổng hợp
Thông qua bảng số liệu trên ta cũng phần nào thấy được tình hình sử dụng
lao động và thu hút lao động tại công ty. Song song với việc sử dụng thì công ty
cũng có nhiều chính sách đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực, cụ thể

6-Đặc điểm về khách hàng và thị trường
Giai đoạn đầu của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty chủ
yếu sản xuất sản phẩm chính là sợi các loại và vải bạt các loại phục vụ chủ yếu
cho quân dội và một số doanh nghiệp sản xuất giày. Song do tính cạnh tranh của
các loại sản phẩm này ngày càng quyết liệt và nhu cầu về sản phẩm mới của
Công ty tăng lên nên trong một vài năm gần đây Công ty đã mở rộng sang một số
lĩnh vực kinh doanh khác như: kinh doanh sản phẩm may mặc, sản phẩm thêu và
kinh doanh khác.
Cho đến nay sản phẩm của Công ty đã được nhiều khách hàng trong nước
chứng nhận là sản phẩm có chất lượng tốt, Công ty không ngừng cải thiện, nâng
cao chất lượng sản phẩm cũng như cung cách bán hàng nên cho đến nay thương
hiệu sản phẩm của Công ty dệt 19/5 đã được nhiều khách hàng công nhận.
Ngày nay, sản phẩm vải không chỉ là để đáp ứng về số lượng, nhiều doanh
nghiệp cùng sản xuất nên khách háng có quyền lựa chọn những doanh nghiệp
cung cấp những sản phẩm vừa đảm bảo về chất lượng, thời hạn giao hàng…mà
còn phải đảm bảo về tính thẩm mỹ, kiểu dáng. Sản phẩm vải Công ty sản xuất
chủ yếu là phục vụ cho việc sản xuất giày do đó thị trường chính trong một vài
năm gần đây là các đơn vị sản xuất giày trong và ngoài nước.
Thị trường trong nước chủ yếu là các công ty giày, dệt, may như: Công ty
sợ Phúc Tân, Công ty bông Việt Nam, Công ty giày Thụy Khê, Công ty dệt Minh
Khai, Công ty dệt Thành Công, Công ty giày Hiệp Hưng, Công ty giày An Lạc,
Công ty giày Bình Định…Trong một vài năm gần đây, thị trường của Công ty
chủ yếu là thị trường miền Nam, thị trường quân đội và thị trường miền Bắc có
xu hướng giảm xuống, do vậy Công ty đã chủ động trong việc tìm thị trường
nước ngoài đó là xuất khẩu sang thị trường Mỹ và EU. Với thị trường ngoài nước
sản phẩm chủ yếu Công ty cung cấp là sản phẩm may thêu chất lượng cao. Do đó
sản lượng tiêu thụ vải bạt và doanh thu của công ty trong những năm gần đây
tăng lên đáng kể.
Lê Chí Nguyện Lớp: Công nghiệp 47A
15

16
Báo cáo thực tập tổng hợp
toàn Công ty để tiện trao đổi, quản lý thông tin. Ngoài ra Công ty còn có một số
máy
SƠ ĐỒ 2: BẢNG BỐ TRÍ SỬ DỤNG MÁY MÓC THIẾT BỊ
(Nguồn: Phòng kỹ thuật sản xuất – Công ty dệt 19/5 Hà Nội)
Khác kết nối mạng internet để cán bộ các phòng ban thu thập những thông
tin cũng như thực hiện một số giao dịch bằng thương mại điện tử. Với 6 máy in
phục vụ cho 7 phòng ban chính và một máy photo nhằm phục vụ cho công tác
phô tô tài liệu cần thiết. Hiện tại Công ty được đánh giá là có hệ thống trang thiết
bị đảm bảo yêu cầu của sản xuất.
Lê Chí Nguyện Lớp: Công nghiệp 47A
Cơ cấu bố trí
sản xuất
Phân xưởng
sợi
Phân xưởng
dệt
Phân xưởng
may
Phân xưởng
hoàn thành
Máy chải Máy đậu Máy đo KCS
Máy
ghép
Máy se Máy cắt Đo gấp
Máy thô Máy ống Máy
may
Nhuộm
Máy sợi

KCS Đo gấp Đóng
kiện
Nhập kho
Nhuộm
Sợi đơn Đậu sợi (dọc, ngang) Se sợi (dọc , ngang)
Đánh ống
Sợi dọc - Mắc sợi dọc
Sợi ngang - suốt tự động
Dệt
18
Báo cáo thực tập tổng hợp
• Tổ chức bộ máy ở các phân xưởng:
- Quản đốc phân xưởng: được tổng giám đốc bổ nhiệm và chịu trách
nhiệm trước tổng giám đốc về mọi hoạt động của phân xưởng.
- Trưởng ca sản xuất: là người giúp việc cho quản đốc phân xưởng và chịu
trách nhiệm trước quản đốc phân xưởng về công việc mà mình phụ trách.
Sơ đồ quy trình sản xuất7.2.2-Máy móc công nghệ sản xuất
Nhìn chung máy móc thiết bị của Công ty trong hững năm gần đây đã từng
bước được hiện đại hoá, một số khâu trong dây truyền sản xuất mới. Đặc biệt
cuối năm 1998 đầu năm 1999 công ty đã đầu tư 24 máy dệt UTAS của Tiệp với
số tiền lên tới 60 tỷ đồng. Tiếp đó đầu năm 2002 Công ty tiếp tục mua 2 máy đậu
và một máy se để hoàn thiện và nâng cao năng suất.
Tuy nhiên hiện nay các máy móc thiết bị của Công ty có sự đan xen cuả
nhiều thế hệ, nhưng chủ yếu vẫn là những máy móc có từ những năm 60 tới nay
đã lạc hậu nhưng vẫn sử dụng được.
Trải qua nhiều năm hoạt động sản xuất kinh doanh cho đến nay tổng số
máy móc thiết bị của công ty có khoảng hơn 100 máy các loại như: máy đậu của

Máy suốt LX 4 1988 30.000.000
Máy mắc Pháp 1 1966 15.600.000
Máy mắc TQ 2 1993 20.500.000
Máy dệt TQ 44 1966 8.000.000
Máy dệt UTAS 24 1999 6.500.000
Máy chảy 3 1998 7.260.000
Máy ghép 1 1998 3.400.000
Máy thô 1 1998 7.200.000
Máy sợi con 4 1998 4.500.000
Máy thêu - Australia 10 2003 20.000.000
(Nguồn: Phòng kỹ thuật sản xuất – Công ty dệt 19/5 Hà Nội)
7.3-Xác định cầu NVL trong kỳ kế hoạch
Căn cứ để lập kế hoạch NVL:
Theo cơ chế mới của công ty, mỗi phòng ban chức năng được giao nhiệm
vụ cụ thể, phòng vật tư là nơi quản lý vật tư cho sản xuất kinh doanh, nguyên vật
liệu, thiết bị phụ tùng, vận chuyển, bốc dỡ…bởi vậy ,việc lập kế hoạch cung ứng
nguyên vật liệu do phòng vật tư và phòng kế hoạch đảm nhiệm. Căn cứ vào đơn
hàng đã kí kết, định mức tiêu dùng nguyên vật liệu sẽ lên kế hoạch cụ thể cho
từng đơn hàng. Dựa vào định mức để xác định tổng hạn mức là 101.5% định
mức, có tỷ lệ dôi ra này nhằm phòng trừ tỷ lệ sai sót. Từ đó phòng vật tư sẽ lên
kế hoạch mua vật tư, với tỷ lệ là 105% so với định mức phòng khi thiếu hụt.

Lê Chí Nguyện Lớp: Công nghiệp 47A
20
Báo cáo thực tập tổng hợp
Bảng 2.5 : Nhu cầu nguyên vật liệu năm 2007
Đơn vị: 1000 đồng
STT Tên nguyên liệu ĐVT Nhu cầu Đơn giá Thành tiền
1 Vải 0289 K160 m 399.000 16,0 6.384.000
2

)*(1+T
k
)]
Trong đó:
Q
ik
: Cầu NVL thứ i để sản xuất sản phẩm k trong kỳ kế hoạch
Đ
ik
: Định mức tiêu dùng loại NVL thứ i để sản xuất ra một sản phẩm k
T
k
: Tỷ lệ hao hụt NVL
Q
k
: Số lượng sản phẩm thứ k được sản xuất trong kỳ kế hoạch
- Chi phí NVL i để sản xuất số sản phẩm k trong kỳ kế hoạch:
C
ik
= Q
ik
* P
i
Lê Chí Nguyện Lớp: Công nghiệp 47A
21
Báo cáo thực tập tổng hợp
Trong đó:
C
ik
: Chi phí NVL i để sản xuất sản phẩm k

lương thông qua hệ thống các bảng chấm công hang ngày để có thể kiểm tra
chính xác nhất tình hình lao động của công nhân trong doanh nghiệp.
Lê Chí Nguyện Lớp: Công nghiệp 47A
22
Báo cáo thực tập tổng hợp
Trên bảng lương có ký hiệu chấm công cho từng công nhân viên một.
-Lương sản phẩm: K
-Lương thời gian: +
-ốm,điều dưỡng: Ô
-Con ốm: Cô
-Thai sản: TS
-Nghỉ phép : P
-Hội nghị,học tập: H
-Nghỉ bù: NB
-Nghỉ không lương: Ro
-Ngừng việc: N
-Tai nạn: T
-Lao động nghĩa vụ: LĐ
Qua đó có thể có những đánh giá chính xác nhất về tình hình lao động của
công nhân viên trong công ty để có được chế độ ưu đãi lương thưởng hợp lý.
Thông qua bảng lương khoán và các chế độ thưởng của doanh nghiệp chúng ta
có thể thấy được thu nhập của mỗi người trong doanh nghiệp.
Đối với các cán bộ quản lý các nhà máy công ty áp dụng chể độ
lương khoán cho từng người môt.thực hịên theo chế độ của bảng biểu sau:
Bảng 2.6:
PHỤ LỤC MỨC LƯƠNG KHOÁN CỦA VP QUẢN LÝ CÁC NHÀ MÁY
(được thực hiên từ ngày 26/12/2007)
TT Chức Danh Lương(tđ
)
Ghi chú

24 T/C của NM dêt Hnam 1,5 Làm việc 22.5c
25 T/C của NM sợi Hnội 1,7 Làm việc 26-30c
26 T/C của NM sợi HNội( ko bằng) 1,6 Làm việc 26-30c
27 T/C của NM dệt Hnội 1,7
28 T/C của NM dệt HNội ko bằng
ĐH
1,6 Làm việc 30c
29 Tt thêu,tổ phó may 1,3
30 Trưởng ca NM thêu,tổ trưởng
may
1,5
31 Đội trưởng đội bảo vệ 1,5
32 Tô truỏng Bảo vệ 1,4
33 Bảo vệ 1,3
34 Y tá theo ca 1,8 Từ 5 năm ct trỏ lên
35 Y tá theo ca 1,5 Từ 3-5 năm ct
36 Y tá theo ca 1,3 Từ 1 năm ct trỏ lên
37 Sửa chữa+tưới cây 1,2
38 Lái xe bán tải 4 chỗ 2,0
39 Vscc 1,4
40 Phục vụ lãnh đạo 1,5
Lê Chí Nguyện Lớp: Công nghiệp 47A
24
Báo cáo thực tập tổng hợp
Lê Chí Nguyện Lớp: Công nghiệp 47A
25


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status