Vốn và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Công ty Thương mại kỹ thuật và đầu tư Petec - Pdf 91

Lời mở đầu
Ngày nay nớc ta đang trong tiến trình hội nhập ngày một rộng hơn sâu
hơn với thi thị trờng thế giới. Các doanh nghiệp nhà nớc cũng nh các doanh
nghiệp ngoài nhà nớc đang đứng trớc sự cạnh tranh khốc liệt của các doan
nghiệp trên thế giới. Để có thể tồn tại và phát triển một yêu cầu đặt ra với các
doanh nghiệp trong nớc đó là phải duy trì đợc hợp lý đợc mối quan hệ giữa các
dự án đu t theo chiều rộng và chiều sâu của mình. Và để có thể làm đợc điều
này chúng ta cần phải hiểu rõ hơn về mối quan hệ giữa đu t theo chiều rộng và
đu t theo chiều sâu.
Đáp ứng yêu cầu đó, đề tài Mối quan hệ giữa đầu t theo chiều rộng và
chiều sâu, lý luận và thực tiễn hi vọng sẽ giúp các bạn sinh viên và nhng ai
quan tâm có cái nhìn đúng đắn hơn vấn đề này về cả lý luận lẫn thực tiễn nớc
ta.
1
Chơng I : Lý LUậN CHUNG Về ĐầU TƯ CHIềU RộNG Và ĐầU
TƯ CHIềU SÂU
I. Quan điểm chung về đầu t và việc phân loại đầu t
theo cơ cấu tái sản xuất .
1. Đầu t và đầu t phát triển.
1.1. Khái niệm
Đầu t theo nghĩa rộng là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành
các hoạt động nào đó nhằm thu về cho ngời đầu t các kết quả nhất định trong t-
ơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó.
Nguồn lực đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và
trí tuệ. Những kết quả đó có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền vốn),
tài sản vật chất (nhà máy, đờng sá, các của cải vật chất khác...) và nguồn nhân
lực có đủ điều kiện để làm việc với năng suất cao hơn trong nền sản xuất xã hội.
Trong các kết quả đã đạt đợc trên đây những kết quả là các tài sản vật
chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng trong mọi
lúc mọi nơi, không chỉ đối với ngời bỏ vốn mà còn đối với cả nền kinh tế.
Những kết quả này không chỉ ngời đầu t mà cả nền kinh tế đợc thụ hởng.

Đầu t phát triển: đó là việc bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo
ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi
hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống
của mọi ngời dân trong xã hội. Đó chính là việc bỏ tiền ra để xây dựng, sửa
chữa nhà cửa và các kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị, lắp đặt thiết bị và
bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thờng xuyên gắn liền
với sự hoạt độngc ủa các tài sản này nhăm duy trì tiềm lực hoạt động của các co
sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội.
1.2. Vai trò và đặc điểm của đầu t phát triển trong nền kinh tế
Vai trò của đầu t phát triển
a) Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ
3
* Đầu t quyết định sự ra đời, sự tồn tại và sự phát triển của mỗi doanh
nghiệp.
Đối với sự ra đời của doanh nghiệp: để tạo cơ sơ vật chất kỹ thuật cho sự
ra đời của bất kỳ doanh nghiệp nào thì đều phải cần phải xây dựng nhà xởng,
cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt thiết bị máy móc, tiến hành các công tác
xây dựng cơ bản khác và thực hiện các chi phí gắn liền với sự hoạt động của
một chu kỳ của các cơ sơ vật chất kỹ thuật vừa tạo ra.
Đối với các doanh nghiệp đang hoạt động: Sau một thời gian hoạt động,
các cơ sở vật chất kỹ thuật của các doanh nghiệp này sẽ bị hao mòn h hỏng, Vì
vậy để duy trì đợc sự hoạt động bình thờng thì cần phải định kỳ tiến hành sửa
chữa lớn hoặc thay mới các cơ sở vật chất kỹ thuật đã h hỏng, hao mòn hoặc
cần phải đổi mới để thích ứng với điều kiện hoạt động mới của sự phát triển của
nền kinh tế.
Một doanh nghiệp muốn phát triển , mở rộng sản xuất kinh doanh thì cần
phải tiến hành đầu t mua sắm các thiết bị công nghệ mới để nâng cao năng suất
và đầu t xây dựng thêm nhà xởng để mở rộng sản xuất.
b) Đối với nền kinh tế
* Đầu t là nhân tố quan trọng tác động đến tăng trởng và phát triển kinh

năng lực sản xuất, phục vụ của nền kinh tế và của các đơn vị cơ sở.Chính vì vậy
đầu t cũng là điều kiện tiên quyết cho quá trình đổi mới và nâng cao năng lực
công nghệ của quốc gia.
* Đầu t vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu của nền
kinh tế
Về mặt cầu:
Đầu t (I) là một trong những bộ phận quan trọng của tổng cầu (AD = C +I
+ G + X M). Vì vậy khi quy mô đầu t thay đổi cũng sẽ có tác động trực tiếp
đến quy mô của tổng cầu. Tuy nhiên, tác động của đầu t đến tổng cầu là ngắn
hạn. Khi tổng cung cha kịp thay đổi, sự tăng lên của đầu t sẽ làm cho tổng cầu
tăng kéo theo sự gia tăng của sản lợng và giá cấ yếu tố đầu vào.
Về mặt cung:
5
Trong dài hạn, khi các thành quả của đầu t đã đợc huy động và phát huy
tác dụng, năng lực sản xuất và cung ứng dịch vụ gia tăng thì tổng cung cũng sẽ
tăng lên. Khi đó sản lợng tiềm năng sẽ tăng và đạt mức cân bằng trong khi giá
cả của sản phẩm sẽ có xu hớng đi xuống. Sản lợng tăng trong khi giá cả giảm sẽ
kích thích tiêu dùng và hoật đọng sản xuất cung ứng dịch vụ của nền kinh tế.
Sản xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích lũy, phát triển kinh tế xã
hội, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống của mọi thành viên
trong xã hội.
Đặc điểm của hoạt động đầu t phát triển
Hoạt đọng đầu t phát triển có các đặc điểm khác biệt với các loại hình
đầu t khác, đó là:
- Hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi một số vốn lớn và để nằm khê đọng
trong suốt quá trình thực hiện đầu t.
-thời gian để tiến hành một công cuộc đầu t cho đến khi các thành quả
của nó phát huy tác dụng thờng đòi hỏi thời gian dài với nhiều biến động xảy
ra.
-Thời gian cần hoạt động để có thể thu hồi đủ vốn đã bỏ ra đối với các cơ

2.1, Tái sản xuất
Xã hội không thể ngừng tiêu dùng nên không thể ngừng sản xuất. Vì vậy,
mọi quá trình sản xuất xét theo tiến trình đổi mới không ngừng thì đồng thời là
quá trình tái sản xuất. Tái sản xuất là quá trình sản xuất đợc lặp lại thờng xuyên
và phục hồi không ngừng.
Có thể phân loại tái sản xuất theo những tiêu chí khác nhau:
- Căn cứ theo phạm vi, có thể chia tái sản xuất thành tái sản xuất cá biệt
và tái sản xuất xã hội. Tai sản xuất diễn ra trong từng đơn vị kinh tế, từng xí
nghiệp gọi là tái sản xuất cá biệt. Tổng thể của tái sản xuất cá biệt trong mối
liên hệ hữu cơ với nhau đợc gọi là tái sản xuất xã hội.
- Căn cứ vào quy mô, có thể chia tái sản xuất thành tái sản xuất giản đơn
và tái sản xuất mở rộng.
7
Tái sản xuất giản đơn là quá trình tái sản xuất đợc lặp lại với quy mô nh
cũ. Loại hình tái sản xuất này thờng gắn với nền sản xuất nhỏ và là đặc trng của
nền sản xuất nhỏ.
Tái sản xuất mở rộng là quá trình sản xuất đợc lặp lại với quy mô lớn hơn
trớc. Loại hình tái sản xuất này thờng gắn với nền sản xuất lớn và là đặc trng
của nền sản xuất lớn.
Trong lịch sử, việc chuyển từ tái sản xuất giản đơn lên tái sản xuất mở
rộng là một quá trình phát triển lâu dài gắn liền với việc chuyển từ nền sản xuất
nhỏ lên sản xuất lớn. Tái sản xuất giản đơn gắn liền với nền sản xuất nhỏ, năng
suất lao động thấp, chỉ đạt mức đủ nuôi sống con ngời, cha có hoặc có rất ít sản
phẩm thặng d, những sản phẩm làm ra lại đem tiêu dùng hết cho cá nhân. Tái
sản xuất mở rộng đòi hỏi xã hội phải đạt trình độ năng suất lao động vợt ngỡng
cửa sản phẩm tất yếu và tạo ra sản phẩm thặng d ngày càng nhiều. Sản phẩm
thặng d là nguồn gốc để tích luỹ tái sản xuất mở rộng.
Tái sản xuất mở rộng gồm hai hình thức là tái sản xuất mở rộng theo
chiều rộng và tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu.
Tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng là sự mở rộng quy mô sản xuất,

trình thực hiện đầu t thòng kéo dài; bên cạnh đó tác động của các yếu
tố tự nhiên nh thiên tai, địa hình và các yếu tố tiêu cực cũng ảnh hởng
không ít đến thời gian thi công.
Do vốn lớn nên việc sản xuất bù đắp cho lợng vốn bỏ ra mất rất
nhiều thời gian cho nên thời gian thu hồi vốn lâu.
- Đầu t chiều rộng có tính chất phức tạp và độ mạo hiểm cao: tính chất
phức tạp do phải xây dựng và lắp ghép nhiều hạng mục công trình. Trong quá
trình thực hiện đầu t. Cũng do quá trình xây dựng phức tạp cộng với vốn lớn và
tác động tiêu cực của các yếu tố khách quan và chủ quan cho nên đầu t chiều
rộng có độ mạo hiểm cao.
c.Vai trò
Đầu t theo chiều rộng có vai trò hết sức quan trọng
9
Đối với toàn bộ nền kinh tế: Đầu t chiều rộng là nhân tố làm tăng quy mô
của nền kinh tế,tạo đà cho nền kinh tế tăng trởng với quy mô lớn hơn trớc trên
cơ sơ xây dựng mới và mở rộng nhiều vùng kinh tế , nhiều khu, cum công
nghiệp trên khắp cả nớc. Do đó nó còn thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu
vùng kinh tế, thúc đẩy, tạo điều kiện và hỗ trợ các vùng kinh tế chậm phát triển,
vung sâu vùng xa đợc tham gia vào quá trình phát triển kinh tế của đất nớc một
cách tích cực hơn, mạnh mẽ hơn.
Đối với các doanh nghiệp: đầu t chiều rộng đi cùng với việc có thêm
nhiều cơ sơ sản xuất kinh doanh đợc xây dựng thêm khiến cho quy mô sản xuất
của các doanh nghiệp đợc mở rộng, đa năng suất tăng lên. Nó còn góp phần tạo
ra nhiều việc làm mới, giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động ở các địa
phong; làm tăng doanh thu của các doanh nghiệp, góp phần làm tăng ngân sách
nhà nớc, đóng góp vào đà tăng trởng chung của nền kinh tế. Đầu t chiều rộng có
hiệu quả càng nhiều thì doanh nghiệp càng có điều kiện về vốn, lao động tài
nguyên, công nghệ để phát triển sản xuất.
2.3, Đầu t theo chiều sâu
a. Khái niệm

thiếu đợc trong điều kiện ngày nay để thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá hiện
đại hoá nền kinh tế. Không chỉ mở rộng quy mô của nền kinh tế về mặt lợng tức
là đầu t theo chiều rộng mà song song với nó phải tiến hành đầu t theo chiều sâu
để nâng cao mặt chất của nền kinh tế, tức là phải tăng năng suất lao động trên
cơ sở cải tạo nâng cao trình độ của đội ngũ nhân công, sử dụng có hiệu qủa các
nguồn nhiên liệu khan hiếm trên cơ sở tìm các loại nguyên vật liệu mới có hiệu
quả thay thế và tăng cờng hàm lợng công nghệ trong các sản phẩm của nền kinh
tế trên cơ sơ đổi mới máy móc công nghệ.
Đối với các doanh nghiệp: đầu t chiều sâu là chiến lợc tồn tại, phát triển
lâu dài của doanh nghiệp.
Sau một thời gian mở rộng sản xuất kinh doanh nhằm chiếm lĩnh một thị
phần lớn hơn của sản phẩm trên thị trờng, hay sau nhiều chu ky kinh doanh máy
móc thiết bị của doanh nghiệp đã bị hao mòn thì các doanh nghiệp đều cần phải
tiến hành đầu t chiều sâu nhằm đổi mới lại thiết bị, tăng cờng hàm lợng công
11
nghệ, kỹ thuật cho các yếu tố đầu vào. Có nh thế sản phẩm của doanh nghiệp
làm ra mới luôn luôn đợc đổi mới và nâng cao về chất lợng, qua đó mới có thể
cạnh tranh đợc với các đối thủ và có đợc chỗ đứng vững chắc trên thị trờng.
Nhờ đầu t chiều sâu thì doanh nghiệp có thể nâng cao năng suất lao động,
nâng cao chất lợng sản phẩm, do đó có điều kiện giảm chi phí sản xuất, hạ giá
thành sản phẩm nhờ đó nâng cao dợc khả năng cạnh tranh của sản phẩm.
3. Nội dung của đầu t chiều rộng và đầu t chiều sâu.
a. Đầu t chiều rộng
Đầu t chiều rộng là đầu t xây dựng mới nhà cửa, cấu trúc hạ tầng theo
thiết kế đợc phê duyệt lần đầu làm tăng thêm lợng tài sản vật chất tham gia vào
quá trình sản xuất kinh doanh. Tuy vậy tinh kỹ thuật của các công trình tài sản
đó vẫn dựa trên những thiết kế có sẵn cha đợc cải tạo và hiện đại hoá.
Đầu t chiều rộng là hoạt động mua sắm máy móc thiết bị để đổi mới thay
thế cho những thiết bị cũ theo một dây truyền công nghệ đã có từ trớc.
Đầu t chiều rộng là mở rộng quy mô sản xuất mà không làm tăng năng

hoá, tự động hoá các bộ phận sản xuất đang hoạt động, thay thế những
thiết bị cũ đã hao mòn hoặc lạc hậu bằng các thiết bị mới có năng
suất, hiệu quả cao hơn.
- Duy trì năng lực đã có của các cở sở đang hoạt động là thực hiện các
biện pháp nhằm bù đắp những tài sản cố định đã bị loại bỏ do hao
mòn hoặc lạc hậu bằng các thiết bị mới có năng suất và hiệu quả cao
hơn.
II. Mối quan hệ giữa đ u t theo chiều rộng và chiều
sâu:
1. Đầu t theo chiều rộng và đầu t theo chiều sâu là hai mặt của một
quá trình:
Trong nền kinh tế, muốn tăng trởng và phátt triển đợc đều phải thực hiện
một cách hiệu quả việc tái sản xuất. Mọi quá trình sản xuất đều phải không
ngừng đổi mới đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của con ngời. Tái sản xuất vừa là
nguyên nhân vừa là kết quả của việc tăng trởng và phát triển kinh tế. Việc mở
rộng sản xuất sẽ là điều kiện cần làm cho tổng sản phẩm quốc dân tăng thêm và
13
là một yếu tố thúc đẩy quá trình phát triển. Nền kinh tế càng phát triển càng có
nhiều điều kiện tốt hơn cho viêc đầu t.
Đầu t theo chiều rộng và đầu t theo chiều sâu là hai hình thức đầu t theo
cơ cấu tái sản xuất. Hai hình thức này tuy có những sự khác biệt tơng đối song
chúng luôn gắn liền với nhau, đi kèm thúc đẩy lẫn nhau. Đầu t theo chiều rộng
đợc tiến hành khi bắt đầu sản xuất kinh doanh, hoặc trong quá trình sản xuất
kinh doanh muốn mở rộng qui mô. Đến một thời điểm nào đó, khi dây chuyền
sản xuất đã cũ, khó tiếp tục duy trì năng suất hiện có, chúng ta nên tiến hành
sản xuất theo chiều sâu. Khi yêu cầu kế hoạch của hãng là tăng thị phần, tăng
chỗ đứng cho sản phẩm và vị thế của mình. Còn khi muốn cải thiền hoặc duy trì
năng lực, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm và doanh nghiệp, tạo đà cho một sự
phát triển ổn định lâu dài. Hai hình thức này gắn kết, bổ sung cho nhau để cùng
đa ra các giải pháp kỹ thuật cải tiến phù hợp với doanh nghiệp đạt công suất cao

Việc đầu t theo chiều rộng sẽ đợc sử dụng khi các nhà sản xuất không đáp ứng
đủ trên thị trờng. Còn ngợc lại cung thị trờng quá cao đòi hỏi các nhà cung ứng
phải đầu t theo chiều sâu.
2.2. Đặc tính của sản phẩm:
2.2.1. Vòng đời sản phẩm:
Do đặc tính của từng loại sản phẩm mà ta cần phải có hình thức đầu t cho
phù hợp nhằm mục đích bảo đảm đợc hiệu quả đầu t. Đối với những loại hàng
hoá, dịch vụ có tuổi thọ ngắn nh lơng thực, thực phẩm, vật dụng sinh hoạt, các
sản phẩm khác của ngành công nghiệp chế biến, đợc sử dụng trong thời gian
ngắn, ít thay đổi về mẫu mã, chất lợng, các nhà đầu t quan tâm đến việc mở
rộng quy mô (về số lơng nhà xởng, máy móc, nhân công, nguyên liệu) hơn là
việc đầu t đổi mới công nghệ. Trong khi đó, với những mặt hàng mang tính chất
lâu bền, đợc sử dụng trong thời gian dài, và thờng có giá trị lớn hơn rất nhiều so
với các loại hàng hoá nêu trên thì việc các hãng phải cạnh tranh nhau chính là
về chất lợng sản phẩm. Những sản phẩm này thờng hay thu hút đợc sự quan
tâm, chú ý nhất định của khách hàng, và trong quyết định tiêu dùng họ luôn có
sự cân nhắc nên các hãng muốn cạnh tranh với nhau thông qua chất lợng sản
phẩm là hiệu quả nhất. Vì thế việc nâng cao trình độ tay nghề ngời lao động
15
cũng nh cải tiến kỹ thuật là những vấn đề thiết yếu, có tính chất sống còn đối
với mỗi doanh nghiệp. Do đó các công ty sản xuất loại sản phẩm này sẽ chú
trọng đến các biện pháp đầu t theo chiều sâu nhiều hơn.
2.2.2. Chu kỳ sống của sản phẩm:
Chu kỳ sống của sản phẩm là khoảng thời gian kể từ khi hàng hoá đợc
tung ra thị trờng cho đến khi nó phải rút lui khỏi thị trờng. Sự tồn tại chu kỳ
sống của sản phẩm là hiển nhiên, hy vọng về sự tồn tại lâu dài với hiệu quả cao
đối với một loại sản phẩm là chính đáng khi ta bỏ ra nguồn lực để đầu t. Nhng
hy vọng đó chỉ đạt đợc khi doanh nghiệp biết đợc diễn biến của chu kỳ sống,
đặc điểm của nó, đồng thời có những điều chỉnh chiến lợc đầu t cho thích hợp.
Có bốn giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm, trong mỗi giai đoạn có

hng nhiu mt ti cỏc ngun lc u vo cn thit cho cỏc nh sn
xut - kinh doanh v chỳng cú th gõy nh hng trong sut quỏ trỡnh
thc hin u t. c bit l nhng ngnh ph thuc cht ch vo mụi
trng t nhiờn nh ngnh nụng nghip, lõm nghip, khai thỏc ch
bin thu hi sn, du lch, thỡ vic m rng, phỏt trin cỏc ngnh ny
luụn luụn phi gn lin vi vic nghiờn cu mụi trng t nhiờn. Mt
khỏc mụi trng t nhiờn chớnh l iu kin tiờn quyt ỏnh giỏ c
hi u t. Ti nguyờn thiờn nhiờn khoỏng sn, nguyờn liu l yu t
u vo khụng th thiu cho rt nhiu ngnh nht l nhng ngnh
cụng nghip khai khoỏng. V ton b nn kinh t mun duy trỡ v phỏt
trin c thỡ phi ỏp ng ngun nguyờn liu cho tt c hot ng
kinh t.
S khỏc bit gia iu kin t nhiờn cỏc vựng lm cho hot
ng u t phi cú s nhy bộn, linh hot. Chỳng ta phi bit c
ni no, khi no thỡ u t theo chiu rng; õu, vo lỳc no thỡ cn
phi i mi, ci tin k thut.
2.3.2. Môi trờng kinh tế xã hội:
- Mụi trng kinh t trc ht phn ỏnh qua tc tng trng
kinh t chung v c cu ngnh kinh t, c cu vựng. Tỡnh hỡnh ú cú
17
thể tạo nên tính hấp dẫn về thị trường và kích thích việc tiêu thụ các
sản phẩm đầu tư. Môi trường tác động đến hoạt động đầu tư thông
thường sẽ tỉ lệ với quy mô của hoạt động đầu tư.
- Môi trường chính trị là một trong các yếu tố có ảnh hưởng
mạnh tới quyết định đầu tư của các doanh nghiệp. Môi trường chính
trị bao gồm hệ thống luật và các văn bản dưới luật, các công cụ chính
sách của nhà nước, tổ chức bộ máy và cơ chế điều hành của chính
phủ và các tổ chức chính trị - xã hội. Sự tác động của môi trường
chính trị tới các quyết định đầu tư phản ánh sự tác động can thiệp của
chủ thể quản lý vĩ mô tới hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp.

đạt tỷ lệ tăng trởng GDP 8,4% cao nhất trong vòng 8 năm qua, điều này đạt đợc
là nhờ trong năm qua thu hút đu t đạt mức kỷ lục chiếm 38,9% GDP và chỉ số
tiêu dùng trong nớc tăng mạnh.
Những năm qua tình hình đu t về chiều rộng ở trong nớc tăng trởng
mạnh mẽ. Năm 2005 tổng vốn đu t đạt trên 310.000 tỷđồng chiếm 38.2%
GDP,vốn đu t ngoài quốc doanh chiếm gần 1/3 vốn ĐTPT, vốn đu t trc tiếp
nớc ngoài (FDI) lên đến khoảng 5,8 tỷ đô la, tăng khoảng 38% so với năm trớc,
đạt mức cao nhất trong 8 năm qua kể từ sau cuộc khủng hoảng châu á. Điều
đáng nói ở đây đó là trong số các dự án đu t mới có nhiều dự án quy mô lớn
của các tập đoàn lớn trên thế giới. Đây cũng đợc xem là sự kiện kinh tế tiêu
biểu nhất trong năm 2005. Điều dễ nhận thấy ở đây là do Việt Nam đang cần
rất nhiều vốn đu t để phát triển kinh tế do vậy vốn đu t thu hút đợc ở các khu
vực hầu nh là đu t chiều rộng, đu t mới, mở rộng quy mô sản xuất với trình
độ KHKT hiện tại. Và nó đã làm cho đầu t chiều sâu trong năm qua chiếm tỷ lệ
thấp hơn chiều rộng. Sự phân chia đu t chiều rộng và đu t chiều sâu là tơng
đối bởi trong nhng nam qua Việt Nam có rất nhiều dự án đàu t mới với trinh độ
KHCN tiên tiến của thế giới tiếp cận đợc công nghệ hiện đại cũng nh trình độ
lao động không ngừng đợc tăng cờng, đu t ở Việt Nam qua những năm gần
đây ngày càng đi vào chiều sâu, hiệu quả của vốn đu t ngày một đợc tăng c-
20
ờng. Vốn đu t phát triển phân theo ngành kinh tế và theo thành phần kinh tế
trong những năm qua nh sau:
1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
tổng số (tỷđ) 108.370,0 117.134,0 131.170,9 145.333,0 163.543,0 193.098,5 219.675,0 258.700,0
a, khu vực nhà nước 53.570,0 65.034,0 76.958,1 83.567,5 95.020,0 106.231,6 123.080,0 154.000,0
b,khu vưc ngoài quốc doanh24.500,0 27.800,0 30.542,0 34.593,7 38.512,0 52.111,8 58.125,0 69.500,0
c, khu vực có vốn ĐTNN 30.300,0 24.300,0 22.670,8 27.171,8 30.011,0 34.755,0 38.650,5 44.200,0
a.nông, lâm nghiệp, tsản 14.199,2 14.970,3 18.556,0 20.933,7 16.141,8 17.448,1 19.800,0
b.công nghiệp - xây dựng 36.702,0 41.668,4 48.509,5 53.455,6 65.296,0 78.288,0 89.000,0
trong đó : công nghiệp 33.451,0 38.005,8 45.566,8 49.892,9 56.250,2 67.852,0 77.200,0

21
hiệu quả vẫn còn diễn ra phổ biến. Chúng đòi hỏi phải có biệt pháp khác phục
ngay lập tức cả về trớc mắt và lâu dài.
22
II. Thực trạng đầu t theo chiều rộng chiều sâu và sự
tác động qua lại giữa hai hình thức đầu t này tới sự phát
triển của các ngành kinh tế trong nền kinh tế quốc dân.
1. Ngành công nghiệp và xây dựng cơ bản:
Đây là ngành luôn luôn phát triển năng động với tốc độ tăng trởng thờng
xuyên cao trên 10-15% góp phần đa tốc độ tăng trởn chung của nền kinh tế tăng
cao. Vốn đu t vào ngành công nghiệp và xây dựng thờng chiếm khoảng
35-40% tổng vốn đu t toàn xã hội. Hơn nữa ngành này có bao gồm không chỉ
vốn đu t của khu vực nhà nớc mà cả của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh vốn
FDI. Các khoản đu t của các dự án ỏ khu vực ngoài quốc doanh này chủ yếu là
đu t chiều rộng kỹ thuật không cao chủ yếu phục vụ nhu cầu tại chỗ và lam vệ
tinh cho các cơ sở sản xuất lớn, do vậy hiệu qua về thu lãi và tạo việc làm cung
khá cao, tuy nhiên chỉ la đu t về chiều rộng do vậy năng lực cạnh tranh của
các khoản đu t này không cao lắm trong htời kỳ hội nhập kinh tế, đòi hỏi các
dự án cần tập trung hơn nữa vao chiều sâu để tăng cờng sức cạnh tranh trên tr-
ờng quốc tế. Trái lại các doanh nghiệp có vốn FDI thờng có công nghệ khá cao,
với khoảng 100 chi nhánh của các tập đoàn xuyên quốc gia, có mạng lới phân
phối toàn cầu nên sức cạnh tranh tơng đối khá. Các doanh nghiệp này do yêu
cầu cạnh tranh khốc liệt của thị trờng nên bên cạnh đu t theo chiều rộng luôn
tích cực trú trọng đu t chiều sâu để tăng năng suất lao động, giảm giá thanh
nâng cao chât lợng sản phẩm, tuy nhiên con số này cha nhiều. Không nhng thế
các dự án FDI còn có thể chuyển vào nớc ta nhng công nghệ cũ kỹ lạc hậu biến
nơc ta thành bãi rác công nghiệp.
Khu vực kinh tế nhà nớc trong công nghiệp lại đợc chia làm 2 loại: công
nghiệp TƯ và công nghiệp địa phơng. Đối với các ngành công nghiệp TƯ dù
mức lãi không cao không thật đồng đều nhng có khả năng tài chính khá có thể

Theo giá cố định 1994
2001 2002 2003 2004
Tốc độ tăng GTSX(%)
14.6 14.8 16.8 16
24
Tốc độ tăng GTGT(%)
10.4 9.5 10.5 10.2
Báo Diễn đàn doanh nghiệp
Thực trạng này đợc lý giải còn là do các chính sách kinh tế của chính
phủ. Cho đến nay hầu hết các ngành công nghiệp vẫn dang đợc bảo hộ bằng
thuế, dù mức bảo hộ không còn nhiều nh trớc. Trong danh mục gần 11000 mặt
hàng nhập khẩu đến nay có hơn 1300 sản phẩm đợc cắt thuế xuống mức 0-5%
theo cam kết với các nớc ASEAN song đến năm 2006 sẽ có thêm gần 9000 mặt
hàng hởng mức thuế u đãi này khiến cho các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn
trong cạnh tranh, một lân nữa mối quna hệ giữa đu t theo chiều rộng và chiều
sâu cân đợc sử dụng hợp lý nhất để cas doanh ngjhiệp có thể giảm đợc chi phí
sản xuất mới cạnh tranh và tôn tại đợc trên thị trờng. Bên cạnh đó không ít
doanh nghiệp đợc nhà nớc hỗ trợ trực tiếp về tài chính, thông qua các chơng
trình tín dụng xuất khẩu và tín dung đu t phát triển. Nhng theo Bộ tài chính từ
năm 2006 chế độ này sẽ không còn nữado không phù hợp với quy định của
WTO. Nh vậy các doanh nghiệp lâu nay phát triển dựa vào hỗ trợ của ngan sách
sẽ phải bơn trải để tồn tại. Đây đợc xem nh là việc tăng cờng đu t chiều sâu
cho các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp nhà nớc.
Ngoài ra thị trờng bất động sản trong năm qua đóng băng đã co dấu hiêu
xấu đến sự phát triển của công nghiệp và xây dựng. Nếu ngành công nghiệp và
xây dựng Việt Nam không tìm ra giải pháp giảm chi phí để đẩy mức tăng
GTGT đến gần tốc độ tăng giá trị sản xuất, tức la cải thiện chất lợng tăng trởng
thì khó mà đạt đợc mục tiêu phát triển bền vững.
Mặc dù còn nhiều bất cập ngành công nghiệp và xây dựng vẫn là ngành
tăng trởng mạnh nhất và đóng góp lớn nhất vào GDP .


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status