GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA NHNo & PTNT TỈNH HOÀ BÌNH - Pdf 91

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mục lục
Mục lục 1
Mở ĐầU 4
1. TíNH CấP THIếT CẹA đề T I : 4
2. ĐẩI TẻNG V PHạM VI NGHIêN CỉU: 5
CHơNG I 6
TíN DụNG NGâN HàNG Và VAI TRò 6
CủA TíN DụNG NGâN HàNG TRONG VIệC 6
THựC HIệN CHơNG TRìNH XOá ĐóI GiảM NGHèO 6
I. NềN KINH Tế THI TRấNG. NHữNG U ĐIểM V KHUYếT
TậT CẹA NềN KINH Tế THI TRấNG: 6
1. Những u điểm của nền kinh tế thị trờng: 6
2. Những khuyết tật của nền kinh tế thị trờng: 7
II. S PHâN HOá GIU NGHèO TRONG NềN KINH Tế THị
TRấNG; Hệ QUAN ĐIểM V CáC GIảI PHáP CẹA ĐảNG V
NH NC TA : 8
1. Sự phân hoá giàu nghèo trong nền kinh tế thị trờng : 8
2. Chuẩn mực phân loại hộ nghèo ở nớc ta hiện nay: 8
3. Những quan điểm mục tiêu và giải pháp của Đảng và Nhà nớc ta
về xoá đói giảm nghèo: 9
3.1. Quan điểm và phơng châm xoá đói giảm nghèo của Đảng và
Nhà nớc ta: 9
3.2. Mục tiêu xoá đói giảm nghèo giai đoạn 1998-2000 và
những năm tiếp theo - Các giải pháp: 10
4. Những chơng trình hỗ trơ vốn của Chính phủ cho chơng trình
xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam: 12
III. TíN DễNG NGâN HNG V VAI TRSS CẹA TíN DễNG
NGâN HNG TRONG QUá TRìNH THC HIệN MễC TIêU CH-
ơNG TRìNH XOá ĐI GIảM NGHèO : 13
1. Tín dụng Ngân hàng trong cơ chế thị trờng: 13

l.2. Cho vay hộ sản xuất từ nguồn vốn huy động của Ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình: 32
1.3. Những tồn tại và nguyên nhân trong công tác tín dụng đối
với hộ sản xuất ở tỉnh Hoà Bình: 34
2. Cho vay theo dự án xoá đói giảm nghèo của Chính phủ Cộng
Hoà liên bang Đức tài trợ: 41
3. Hỗ trợ vốn phục vụ chơng trình xoá đói giảm nghèo từ nguồn
vốn của Ngân hàng phục vụ ngời nghèo tỉnh Hoà Bình: 45
CHơNG III 51
GIảI PHáP nhằm đẩy mạnh hoạt động TíN DụNG
ĐốI VớI CHơNG TRìNH XOá ĐóI GIảM NGHèO
CủA NHNo & PTNT TỉNH HOà BìNH 51
I. ĐịNH HNG PHáT TRIểN KINH Tế - X Hã ẫI TỉNH HO
BìNH Tế NAY ĐếN NăM 2005 V MẩI QUAN Hê VI XOá
ĐI GIảM NGHèO: 51
1. Định hớng chung về phát triển kinh tế - xã hội và mục tiêu xoá
đói giảm nghèo giai đoạn 2000 - 2005: 51
1.1. Định hớng chung về phát triển kinh tế - xã hội: 51
1.2. Mục tiêu của chơng trình xoá đói giảm nghèo: 54
2. Định hớng hoạt động tín dụng Ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn tỉnh Hoà Bình nhằm thực hiên mục tiêu chơng
trình xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2001: 55
2.1. Đối với cho vay hộ sản xuất: 55
- 2 -
2.2. Định hớng trong hoạt động của NH phục vụ ngời nghèo: 56
II. NHữNG GIảI PHáP NHằM đẩY MạNH HOạT đẫNG TíN DễNG đẩI VI
CHơNG TRìNH XOá đI GIảM NGHèO ậ NHNO & PTNT TỉNH HO BìNH
56
1. Giải pháp trực tiếp 56
1.1. Vấn đề nguồn vốn 57

nghèo khổ này bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau nh cơ sở
hạ tầng, thiên tai, vốn, trình độ.... Để giải quyết vấn đề đó, đòi hỏi
hàng loạt vấn đề từ tầm vĩ mô đến vi mô đợc xem xét và thực thi
trong chơng trình XĐGN của tỉnh Hoà Bình theo một chính sách và
cơ chế đồng bộ. Trong hàng loạt vấn đề đó, vốn sản xuất cho ngời
nghèo đang nổi lên nh một trở ngại lớn nhất trên con đờng để duy trì
sản xuất. Giải quyết thấu đáo vấn đề vốn cho bộ phận này, cần phải
đợc xem xét kỹ trên tất cả các mặt về số lợng, thời gian, phơng thức,
mô hình, cơ chế vận hành ... sao cho phù hợp với đặc thù của một tỉnh
miền núi.
- 4 -
Xuất phát từ lý do trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu của khóa
luận là:
Tín dụng Ngân hàng đối với chơng trình xoá đói giảm nghèo
tỉnh Hoà Bình.
2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
- Nghiên cứu vấn đề cho vay hộ sản xuất, hộ nghèo thiếu vốn của
NHNo&PTNT tỉnh Hoà Bình trong giai đoạn hiện nay.
- Vai trò của tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Hoà Bình trong việc thực
hiện mục tiêu chơng trình XĐGN của tỉnh.
- 5 -
CHơNG I
TíN DụNG NGâN HàNG Và VAI TRò
CủA TíN DụNG NGâN HàNG TRONG VIệC
THựC HIệN CHơNG TRìNH XOá ĐóI GiảM NGHèO
I. NềN KINH Tế THI TRờNG. NHữNG u ĐIểM Và KHUYếT Tật CủA
NềN KINH Tế THI TRờNG:
Kinh tế thị trờng nói chung là hình thức phát triển cao của kinh tế
hàng hoá giản đơn, do vậy, kinh tế thị trờng không phải là hình thái đối
lập của kinh tế hàng hoá. Trái lại, chúng giống nhau về thực chất. Kinh

mới có hy vọng đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Chính vì vậy, Kinh tế thị
trờng là một mô hình tổ chức kinh tế phát huy cao nhất mọi tiềm năng
của nền kinh tế, tạo nên sự phát triển mạnh mẽ của sức sản xuất.
2. Những khuyết tật của nền kinh tế thị trờng:
Thứ nhất: Do chạy theo lợi nhuận, các doanh nghiệp đều cố gắng
tìm mọi thủ đoạn để tăng thu nhập, giảm chi phí, bất chấp hậu quả đối
với xã hội nh: trốn lậu thuế, kinh doanh các mặt hàng quốc cấm. Cũng
do mù quáng chạy theo lợi nhuận, họ có thể lạm dụng tài nguyên của xã
hội vi phạm các quy luật tự nhiên khi khai thác làm cho xã hội phải chịu
những khoản phụ phí thêm do khai thác khó khăn hơn, gây ô nhiễm
không khí, nguồn nớc mà xã hội phải gánh chịu.
Thứ hai: Cạnh tranh tuy là động lực của phát triển kinh tế, nhng
mặt trái của nó là tạo nên những rối loạn trong nền kinh tế, gây ra sự bất
bình đẳng trong xã hội, dẫn đến phân hoá giàu nghèo, cản trở việc thực
hiện mục tiêu xã hội nếu quá trình kinh tế không kết hợp với quá trình
xã hội và gắn với mục tiêu xã hội .
Rõ ràng , cơ chế thị trờng là cơ chế vận hành tốt nhất điều tiết nền
kinh tế một cách có hiệu quả. Tuy nhiên, cơ chế thị trờng đó không
tránh khỏi một loạt các khuyết tật. Vì vậy, cần thiết phải có sự can thiệp
- 7 -
của Nhà nớc trong nền kinh tể thị trờng mới có thể có một nền kinh tế
phát triển mạnh trên mọi phơng diện.
II. Sự PHâN HOá GIàU NGHèO TRONG NềN KINH Tế THị TRờNG;
Hệ qUAN ĐIểM Và CáC GIảI PHáP CủA ĐảNG Và NHà NớC TA
:
1. Sự phân hoá giàu nghèo trong nền kinh tế thị trờng :
Bất kỳ một chế độ, xã hội nào khi có sự chiếm hữu khác nhau về t
liệu sản xuất tất yếu sẽ xuất hiện sự phân hoá giàu nghèo. Sự phân hoá
giàu nghèo trong nền kinh tế thị trờng lại càng diễn ra nhanh chóng hơn,
bởi kinh tế thị trờng lấy lợi nhuận làm mục tiêu và cạnh tranh là phơng

một chiến lợc xây dựng kinh tế - xã hội toàn cầu. ở nớc ta, vấn đề xoá
đói giảm nghèo đợc Chính phủ và các cấp, các ngành quan tâm đặc biệt
và có sự nhất trí cao về mục tiêu. Giải quyết vấn đề đói nghèo ở nớc ta,
không chỉ đòi hỏi về mặt xã hội mà còn đòi hỏi của vấn đề kinh tế. Bởi
vì, nền kinh tế không thể tăng trởng một cách bền vững mỗi khi trong
xã hội vẫn tồn tại lớp ngời nghèo đói khá đông. Chúng ta hiện nay có
trên 15% số hộ nghèo đói, trong đó 90% là ở nông thôn, còn 1,700 xã
nghèo đói và là một trong 18 nớc nghèo đói nhất thế giới.
Trớc tình hình hiện tại, bớc vào cơ chế mới, sự phân hoá giàu
nghèo ở nớc ta đang diễn ra rất nhanh, nếu không tích cực XĐGN và
giải quyết các vấn đề xã hội khác thì khó có thể đạt đợc mục tiêu
xây dựng một cuộc sống ấm no về vật chất, tốt đẹp về tinh thần, vừa
phát huy truyền thống văn hoá cao đẹp của dân tộc vừa tiếp thu
những yếu tố lành mạnh của thời đại. Chính vì vậy, Nghị quyết đại
hội VIII của Đảng đã xác định mục tiêu XĐGN là một trong 11 ch-
ơng trình phát triển kinh tế xã hội, Bộ Chính trị đã có chỉ thị 23/CT-
TW về lãnh đạo công tác xoá đói giảm nghèo, đầu năm 1998 Chính
phủ quyết định XĐGN là một trong 7 chơng trình quốc gia.
- 9 -
Các quan điểm và phơng châm xoá đói giảm nghèo bao gồm:
Một là: Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với XĐGN.
Hai là: Phải hỗ trợ để làng, xã và ngời nghèo tự vơn lên là chính:
Làng , bản , xã là cấp chủ yếu tổ chức xây dựng và triển khai chơng
trình trực tiếp đến hộ, đến khu dân c. Đây là vấn đề kinh tế - xã hội nên
phải xã hội hoá công tác này.
Ba là: Nâng cao vai trò của Nhà nớc về cơ chế chính sách và phát
huy các nguồn lực cho XĐGN và cho xã nghèo, vệt nghèo ở vùng cao
biên giới hải đảo.
Bốn là: XĐGN là trách nhiệm của các cấp uỷ Đảng, các tổ chức
đoàn thể, ngành Lao động - Thơng binh xã hội là cơ quan tham mu quản

* Nhóm giải pháp thông qua thực hiện các dự án chính của chơng
trình, bao gồm:
- Đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng và sắp xếp lại dân c.
- Hỗ trợ sản xuất và phát triển ngành nghề.
- Tín dụng cho ngời nghèo.
- Hỗ trợ ngời nghèo về y tế.
- Hỗ trợ ngời nghèo về giáo dục.
- Định canh định c, di dân và kinh tế mới.
- Hỗ trợ dân tộc đặc biệt khó khăn.
- Hớng dẫn cách làm ăn cho ngời nghèo và khuyến nông-lâm-ng.
- 11 -
- Nâng cao năng lực cán bộ làm công tác XĐGN và cán bộ ở các
xã nghèo miền núi.
* Nhóm giải pháp về bộ máy, cán bộ: Đây là giải pháp rất quan
trọng, quyết định đến thắng lợi trong tổ chức thực hiện chơng trình.
- Về tổ chức bộ máy: Kiện toàn và thành lập Ban chỉ đạo XĐGN
các cấp đủ mạnh để tổ chức thực hiện chơng trình.
- Về cán bộ: Cần bố trí cán bộ chuyên trách XĐGN. Đội ngũ cán
bộ này cần đợc tập huấn để có đủ kiến thức tổ chức thực hiện chơng
trình. Ngoài ra, cần tăng cờng có thời hạn cán bộ tỉnh, huyện cho xã để
hớng dẫn đào tạo cán bộ cho xã.
4. Những chơng trình hỗ trơ vốn của Chính phủ cho chơng trình
xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam:
ở Việt Nam, đi lên từ một nền kinh tế tiểu nông nửa phong kiến và
thuộc địa, nghèo nàn, lạc hậu, hơn 80% dân số sống ở nông thôn làm
nông nghiệp, có tồn tại lớn là:
- Kinh tế hàng hoá chậm phát triển, nhiều vùng dân c sống chủ yếu
với nền sản xuất nông nghiệp, độc canh, tự cung, tự cấp.
- Còn khoảng 59% hộ nông dân nghèo, trong đó khoảng 22,5% số
hộ sống dới mức nghèo khó.

HàNG TRONG quá TRìNH THựC HIệN MụC TIêU CHơNG
TRìNH XOá ĐóI GIảM NGHèO :
1. Tín dụng Ngân hàng trong cơ chế thị trờng:
Trong nền kinh tể hàng hoá, tín dụng Ngân hàng là nghiệp vụ kinh
doanh tiền tệ của Ngân hàng. Cụ thể hơn, tín dụng Ngân hàng là mối
quan hệ vay mợn vốn tiền tệ theo nguyên tắc hoàn trả và có lãi do Ngân
- 13 -
hàng thực hiện. Ngân hàng vừa là ngời đi vay vừa là ngời cho vay. Bằng
các biện pháp nghiệp vụ, Ngân hàng thu hút các khoản tiền nhàn rỗi cho
các doanh nghiệp và dân c vay.
2. Vai trò của tín dụng Ngân hàng trong quá trình thực hiện mục
tiêu chơng trình xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam:
Nớc ta đang trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trờng theo h-
ớng mở, lại nằm trong vòng cung Châu á - Thái Bình Dơng đang phát
triển năng động nhất thế giới. Song cũng lại có nhiều thách đố đặt ra
cần tháo gỡ, đó là: Một nền công nghiệp lạc hậu, hệ số cơ giới hoá thấp,
cơ sở vật chất phục vụ xây dựng và phát triển kinh tế vừa thiếu vừa lạc
hậu, đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật nhìn chung còn bất cập về số l-
ợng và trình độ, nền tài chính quốc gia còn quá eo hẹp, cha đáp ứng ở
mức cần thiết nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Khắc phục tình trạng
trên và nhằm thực hiện đờng lối công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc
thì một trong những điều kiện tiền đề là phải có vốn.
Sẽ là không tởng khi nói đến phát triển kinh tế mà không có vốn
hoặc không có đủ vốn. Hay ở một khía cạnh khác, sẽ là thiếu chính xác,
thiếu biện chứng khi chỉ đề cập từ phía vốn đối với phát triến kinh tế.
Bởi lẽ, vốn đợc bắt nguồn từ nền kinh tế, nền kinh tế càng phát triển thì
càng có điều kiện tích tụ nhiều vốn hơn.
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII của Đảng
đã chỉ rõ Để công nghiệp hoá, hiện đại hoá cần huy động nhiều nguồn
vốn sẵn có với sử dụng vốn có hiệu quả, trong đó nguồn vốn trong nớc

chính sách và chơng trình XĐGN thì các hộ nghèo không thể thoát khỏi
đói nghèo đợc. Chính vì vậy, Đảng, Chính phủ ta đã đề ra những chính
sách đặc biệt giúp ngời nghèo nhằm dần dần rút ngắn khoảng cách giữa
ngời giàu và ngời nghèo. Tuy nói là hỗ trợ, giúp đỡ, song những chính
sách đó không phải là bao cấp mà chủ yếu là tạo ra cơ hội cho ngời
nghèo tự vơn lên, trong đó chính sách tín dụng đợc ví nh chiếc chìa
khoá để giải quyết đói nghèo.
- 15 -
- Tín dụng Ngân hàng góp phần giải quyết công ăn việc làm, tăng
thêm thu nhập cho ngời lao động, tạo điều kiện nâng cao khả năng sản
xuất của ngời nghèo. Tạo điều kiện thuận lợi cho ngời nghèo có điều
kiện vợt lên số phận.
- Tín dụng Ngân hàng mang lại hiệu quả kinh tế xã hội và chính trị
sâu sắc.
+ Hoạt động tín dụng Ngân hàng góp phần tích cực trong việc thực
hiện chủ trơng xoá đói giảm nghèo của Đảng và Nhà nớc, đáp ứng
nguyện vọng của dân chúng trong toàn quốc, gây ấn tợng tốt đẹp trong
lòng dân.
+ Ngân hàng đã cung cấp vốn tín dụng cho đa số những ngời
nghèo trên toàn quốc, làm hạn chế việc cho vay nặng lãi ở nông thôn.
Vốn tín dụng giúp ngời nghèo mở rộng ngành nghề mới, tạo việc làm,
thâm canh tăng năng suất, tăng thu nhập, cải thiện đời sống. Tăng cờng
khối đoàn kết, tơng thân, tơng ái của cộng đồng dân chúng, tạo điều
kiện cho ngời nghèo có thể tham gia vào các hoạt động xã hội khác. Hỗ
trợ lẫn nhau, cùng chia xẻ cách làm ăn.
- Vốn tín dụng Ngân hàng đảm bảo tốt nhất yêu cầu nâng cao hiệu
quả kinh tế của việc sử dụng vốn.
Tín dụng Ngân hàng không cho vay đối với các tổ chức, các hộ
làm ăn kém hiệu quả, các dự án thiếu tính khả thi, nên ngời vay phải
tính toán, xem xét kỹ trớc khi vay, phải năng động, sáng tạo, nâng cao

Nhận thức đầy đủ vai trò của của tín dụng Ngân hàng đối với sự
phát triển, tại hội nghị lần thứ V khoá VII, Bộ Chính trị đã khẳng định:
Khai thác, phát triển các nguồn vốn tín dụng của Nhà nớc và của nhân
dân, tạo điều kiện để tăng tỷ lệ hộ nông dân đợc vay vốn sản xuất, u tiên
cho hộ nghèo, vùng nghèo vay vốn phát triển sản xuất.
- 17 -
CHơNG II
THựC TRạNG TíN DụNG CủA NHNo & PTNT
TỉNH HOà BìNH TRONG VIệC THựC HIệN MụC TIêU CH-
ơNG TRìNH XOá ĐóI GIảM NGHèO CủA TỉNH
I. ĐặC ĐIểM Tự NHIêN - KINH Tế - Xã HộI TỉNH HOà BìNH.
NHữNG Lợi THế Và KHó KHăN TRONG quá TRìNH PHáT
TRIển KINH Tế - Xã Hội:
1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - x hội tỉnh Hoà Bình:ã
1.1. Đặc điểm tự nhiên:
Hoà Bình là một tỉnh miền núi mới đợc tái lập từ tháng 10 năm
1991 (tách ra từ tỉnh Hà Sơn Bình cũ), là tỉnh cửa ngõ phía Tây Bắc của
Tổ quốc. Hoà Bình nằm gần Thủ đô Hà Nội và các tỉnh đồng bằng sông
Hồng, có đờng giao thông bộ, thuỷ thuận lợi. Ngoài ra còn có đờng liên
tỉnh, liên vùng nối liền Hoà Bình với Phú Thọ và các tỉnh Bắc Trung bộ.
Hoà Bình có diện tích tự nhiên 4.749 Km
2
. Trong đó, đất sản
xuất nông nghiệp 72.437 ha (nhng diện tích lúa nớc chỉ có 42.249 ha),
đất lâm nghiệp 303.680 ha (nhng đất trống đồi trọc có tới 3.245 ha).
Dân số gần75 vạn ngời, mật độ dân số 158 ngời/ km
2
(vùng cao 50 - 60
ngời/ km
2

l,6%, HMông và các dân tộc khác l%), dân tộc Kinh chiếm 3 l%.
Nền kinh tế tự cấp, tự túc đến nay vẫn còn phổ biến ở nông thôn,
việc sản xuất hàng hoá với cơ chế thị trờng mới bắt đầu ở vùng thuận
lợi. Trình độ dân trí thấp, 9% dân số mù chữ, dân c thuộc các xã, bản
vùng cao, sâu có nguy cơ tái mù chữ. Thực tế này đã hạn chế rất nhiều
đến việc tiếp thu cái mới, nâng cao tay nghề, áp dụng khoa học kỹ thuật
vào sản xuất kinh doanh.
Do cuộc sống kham khổ, do thiếu biện pháp phòng ngừa hữu hiệu
nên các bệnh ở Hoà Bình vẫn còn rải rác tồn tại nh sốt rét, bớu cổ... Từ
thực trạng trên đây làm cho gần 1/ 3 dân số Hoà Bình vẫn sống trong
cảnh đói nghèo. Do dân nghèo nên tỉnh nghèo, Ngân sách hàng năm vẫn
do Trung ơng trợ cấp tới 60% - 70%. Đó là điều mà các cấp Uỷ Đảng,
- 19 -
Chính quyền địa phơng ở Hoà Bình luôn quan tâm, trăn trở để tìm lối
thoát ra khỏi đói nghèo trong những năm tới.
2. Những lợi thế và khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế xã
hội của tỉnh:
2.1. Những thuận lợi:
Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam. Thời
gian qua, với sự giúp đỡ của Nhà nớc, ủng hộ của đại bộ phận nhân dân
trong tỉnh đang tiến hành những đổi mới kinh tế - xã hội sâu sắc và toàn
diện. Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị
trờng có sự quản lý của Nhà nớc bớc đầu đợc hình thành, đời sống vật
chất, tinh thần của nhân dân từng bớc đợc cải thiện, dân chủ trong xã
hội đợc phát huy, an ninh chính trị đợc giữ vững, lòng tin của nhân dân
từng bớc đợc cải thiện, trên 70% hộ gia đình có mức sống trung bình trở
lên.
Có thể nói, tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội của Hoà Bình là
rất lớn. Hoà Bình gần Thủ đô Hà Nội, rất thuận lợi cho việc mở rộng
quan hệ giao lu kinh tế, là nơi cung cấp các sản phẩm nông, lâm nghiệp,

các dân tộc còn gặp nhiều khó khăn, số diện đói nghèo chiếm gần 20%,
hàng năm trong tỉnh có gần một vạn lao động thất nghiệp và nửa thất
nghiệp, tệ nạn xã hội ngày càng có phần gia tăng... Đây đang là vấn đề
bức xúc về đời sống xã hội cần đợc giải quyết trong thời gian tới của
tỉnh. Một điều không kém đáng lo ngại là trong tỉnh vẫn còn một bộ
phận không nhỏ cán bộ, nhân dân nặng t tởng bảo thủ, quen tập quán
canh tác giản đơn, ngại làm những công việc phức tạp nh ứng dụng khoa
học kỹ thuật tiên tiến. Sản xuất còn mang nặng tính tự cung, tự cấp nhất
là ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa... vẫn còn dáng dấp kinh tế tự nhiên.
Cơ sở vật chất, kỹ thuật còn yếu kém, một số nơi còn tình trạng lời lao
động, nghiện hút... Tình hình đó cũng là trở ngại lớn cho sự nghiệp phát
triển kinh
tế - xã hội của tỉnh.
- 21 -
II. THựC TRạNG ĐóI NGHèO CủA TỉNH HOà BìNH - NGUYêN NHân
- HậU qUả Và CáC CHơNG TRìNH Hỗ TRợ CủA TỉNH:
1. Thực trạng đói nghèo:
1.1. Sự phân hoá giàu nghèo ở tỉnh Hoà Bình:
Là một vùng đất rộng, có nhiều đồi rừng, sông, suối, nhiều tiểu
vùng khí hậu và nhiều dân tộc thiểu số. Nhng Hoà Bình có nhiều điểm t-
ơng đồng về điều kiện tự nhiên cũng nh con ngời.
Sau những năm đổi mới, kinh tế Hoà Bình có nhiều khởi sắc. Song,
nhìn tổng thể đây vẫn là một vùng nghèo, điểm xuất phát thấp, tốc độ
tăng trởng chậm so với cả nớc. Thu nhập của dân c so với mức trung
bình của cả nớc chỉ bằng khoảng 70-80%, mức chi tiêu bằng 80%, tỷ lệ
dùng điện 55%, tỷ lệ tích luỹ trong dân c thấp. Tuy vậy, trong dân c đã
xuất hiện xu hớng phân hoá giàu nghèo.
Theo số liệu của tổng cục thống kê, mức thu nhập bình quân ngời/
tháng của Hoà Bình là 150 - 200 ngàn đồng, mức chênh lệch về thu
nhập giữa hộ giàu và hộ nghèo từ 650 - 700 ngàn đồng. Nh vậy, có thể

rất ít, thấp xa so với các tỉnh khác. Trình độ hiểu biết, tiếp thu khoa học
công nghệ còn rất hạn chế...
Nguyên nhân khiến cho nền kinh tế ở Hoà Bình còn chậm phát
triển là: Do diều kiện tự nhiên không thuận lợi, cơ sở hạ tầng thấp kém.
Mặt khác, còn do những hạn chế và yếu kém trong khâu tổ chức chỉ đạo
và điều hành của các ngành, các cấp. Việc đổi mới hợp tác xã nông
nghiệp ở đây còn chậm và lúng túng. Cán bộ còn thiếu và yếu nhất là ở
cơ sở, còn nặng t tởng ỷ lại trông chờ vào Nhà nớc... Do trình độ, năng
lực còn yếu kém nên việc tiếp thu và triển khai nghị quyết Trung ơng ở
các cấp trên địa bàn tỉnh có nhiều khó khăn. Việc giao đất và cấp giấy
chúng nhận quyền sử dụng ruộng đất còn chậm so với cả nớc.
1.2. Thực trạng đói nghèo:
Từ sau tái lập tỉnh (tháng 10 năm 1991) và từ khi thành lập Ban chỉ
đạo xoá đói giảm nghèo năm 1994, đặc biệt sau 5 năm (1996 -2000) thực
hiện nghị quyết số 02NQ/ TU của tỉnh uỷ Hoà Bình về phơng hớng,
mục tiêu, biện pháp xoá đói giảm nghèo. Tinh hình kinh tế xã hội tỉnh
Hoà Bình đã có nhiều chuyển biến đáng kể, đời sống vật chất và tinh
- 23 -
thần của nhân dân từng bớc đợc cải thiện, nhiều xóm bản, nhiều hộ gia
đình đợc Nhà nớc và cộng đồng giúp đỡ đã vơn lên xoá đói giảm nghèo,
có kinh tế ổn định, thu nhập bình quân đầu ngời năm sau cao hơn năm
trớc. Nhng thực tế, so với mặt bằng của toàn quốc, tỉnh Hoà Bình vẫn là
một tỉnh nghèo, kinh tế chậm phát triển, sản xuất còn mang nặng tính tự
cung, tự cấp. Hoà Bình có 60 xã đang còn trong tình trạng đói nghèo
trong đó có 24 xã đặc biệt khó khăn .Tỷ lệ đói nghèo còn cao (gần
30%). Phần lớn hộ đói nghèo là những hộ ở nông thôn, sản xuất thuần
nông, trình độ dân trí thấp. Những hộ nghèo đói chủ yếu là những hộ
thiếu vốn và thiếu kiến thức, kinh nghiệm làm ăn. Vùng nghèo, hộ
nghèo còn lớn chủ yếu tập trung ở những xã vùng xa, vùng cao và vùng
bị thiên tai, mất mùa. Những nơi này cơ sở hạ tầng còn thiếu và yếu, đ-

7 Tỷ lệ đói nghèo của các xã
- Số xã có từ 40% hộ nghèo trở lên xã 17 17
- Số xã có từ 30-40% hộ nghèo xã 53 51
- Số xã có từ 20-30% hộ nghèo xã 78 72
- Số xã có từ 10-20% hộ nghèo xã 41 79
- Số xã có dới 10% hộ nghèo xã 25 26
Thực trạng cơ sở hạ tầng xã nghèo
8 Số xã cha có đờng dân sinh đến TT xã xã 6 5
- Xã ĐBKK xã 6 5
9 Số xã thiếu trờng học, phòng học xã 0 0
10 Số xã cha có trạm y tế xã 0 0
11 Số xã thiếu hệ thống thủy lợi nhỏ xã 128 120
- Xã ĐBKK xã 24 24
12
Số xã có tỷ lệ hộ dùng nớc sạch <
50%
xã 154 149
- Xã ĐBKK xã 24 24
13 Số xã cha có nguồn điện đến T.T xã xã 70 52
- Xã ĐBKK xã 7 7
14
Số xã cha có chợ xã hoặc trung tâm

xã 112 110
- Xã ĐBKK xã 24 18
Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết 2 năm thực hiện chơng trình
XĐGN của Sở Lao động - TB & XH Tỉnh Hoà Bình.
- 25 -

Trích đoạn Tình hình huy động để cho vay hộ sản xuất thiếu vốn sản xuất kinh doanh: Những tồn tại và nguyên nhân trong công tác tín dụng đối với hộ sản xuất ở tỉnh Hoà Bình: Cho vay theo dự án xoá đói giảm nghèo của Chính phủ Cộng Hoà liên bang Đức tài trợ: Sử dụng vốn: ĐịNH HớNG PHáT TRIểN KINH Tế Xã HộI TỉNH HOà BìNH Từ NAY ĐếN NăM 2005 Và MốI qUAN Hê VớI “XOá ĐóI GIảM
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status