Tài liệu GIAO AN 12 TỪ t7 - 57 - Pdf 79

Ngy vit : 10-9-10 Ti lp : 12c4 S s :
Ngy vit : 6-9-10 Ti lp : 12c6 S s :
Tiết 7-8

Bài viết số 1 : nghị luận xã hội
I.Mục tiêu :
1,V kin thức : giúp HS vận dụng KT và kĩ năng về văn nghi luận đã học để viết đợc bài
NLXH bàn về t tởng đạo lí .
2, kĩ năng : rèn các kĩ năng tìm hiểu đề lập dàn ý và các TTLL trong bài NLXH
3,V thái độ : nâng cao nhận thức về lí tởng, cách sống của bản thân trong học tập và rèn
luyện .
II. Chuẩn bị của GVvà HS :
1, Chun bị của GV: SGK, SGK, giáo án .
2,Chuẩn bị của HS: SGK , v ghi, v son
III.Tiến trình bài dạy :
1, Kiểm tra bài cũ : khôngthc hin
2, Dy ni dung bài mới :
Hoạt động của GVv HS
Nội dung chính

HĐ1 : GVchộp đề lên bảngvà yêu cầu
HS làm bài .

1,Đề bài :
Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành ng
ýkiến trên của M-xi -xê-rông ( nhà triết học LaMã cổ đại
) gợi cho anh chị những suy nghĩ gì về việc tu dỡng và
HT của bản thân .
2,Yêu cầu cần nêu :
a,Về nội dung : đức hạnh và hành động ,mối quan
hệ giữa chúng . Hành động quan trọng hơn .

I, Mục tiêu :
1,Về kiến thức : giúp HS nắm đợc hoàn cảnh ra đời ,nội dung, cơ sở pháp lí của bản TN.(
nguyờn lớ chung ) .
2,Về kĩ năng : rèn kĩ năng đọc hiểu văn bn chính luận theo c trng th loi
3,Về thái độ: ý thức đợc trách nhiệm của cá nhân trong nhiệm vụ XD và bo vệ chủ quyền của
đất nớc .
II, Chuẩn bị của GVva HS :
1,Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, bi son .
2, Chuẩn bị của HS; SGK, vở ghi .
III, Tiến trình bài dạy :
1, Kiểm tra bài cũ : không thc hin
2,Dạy nội dung bài mới :

Hoạt động của GV v HS
Nội dung chính
HĐ1: GVhớng dẫn HS tìm hiểu
chung v TP
GV: TP ra đời trong hoàn cảnh
nào ?
HS: căn cứ vào phần tiểu dẫn
trong SGK trả lời câu hỏi .
GV: chốt KT
GV: Bản TNĐL đề cập đến ND gì
?
HS: hot ng c lp
GV: chốt KT
GV: em hãy nêu NX về NT của
TP ?
Hot ng ca GV v HS
HS: hot ng c lp .

HS: căn cứ SGK trả lời GV: chốt
KT
GV: NT thể hiện nội dung cơ sở
pháp lí ?
HS : hot ng c lp
GV: chốt KT
GV: m u bn TN Ngi nờu
nguyờn lớ chung nhm mc ớch
gỡ ?
HS: hot ng c lp
GV: nhn xột chốt KT
-Dẫn chứng cụ thể, chính xác , chọn lọc .
-Câu văn hàm súc .
-Giọng văn đanh thép, hùng hồn khi trang trọng, khi
dõng dạc .
-Từ ngữ chọn lọc giàu hình ảnh, giàu sắc thái biểu cảm
-Các phép tu từ đợc dựng linh hoạt .
=>Đâylà một văn bản chính luận vừa có giá trị lịch sử
vừa có giá trị VC.
B. Đọc -hiểu VB.
I. Đọc
-Bố cục: P1 :cơsở pháp lí
P2 :cơ sở thực tế
P3: lời tuyên bố chính thức .
II, Tìm hiểu văn bản :.
1. Cơ sở pháp lí : (nguyờn lớ chung )
a. Nội dung cơ sở pháp lí :
-Tác giả trích dẫn tinh thần chung 2 bản TN của
Pháp ,Mĩ đề cập đến những quyền lợi tối thiểu của con
ngời : quyền tự do ,quyền bình đẳng ,quyền sống ,quyền

II. Chuẩn bị của GV và HS :
1, Chuẩn bị của GV: SGK,SGV,bi son .
2, Chuẩn bị của HS : SGK. Vở ghi, vson.
III. Tiến trình bài dạy :
1, Kiểm tra bài cũ : em hãy nêu hoàn cảnh ra đời và mục đích của bản TNĐL ?
2, Dạy nội dung bài mới :
Hoạt độngca GV&HS
Nội dung chính
HĐ1 : GVhớng dẫn HS tìm hiểu VB .
GV: TG đã căn cứ vào những cơ sở
thực tế nào để khẳng định quyền tự do
của VN ?
HS: hot ng c lp
GV:nhn xột , chốt KT
GV: TC phi nghĩa của TDP thể hiện
qua việc TG tố cáo những tội ác của
TDP ,và những hành động phản bội
đồng minh. Em hãy nêu rõ những tội
ácvà hành động đó ?
HS: hot ng ng lp
GV: chốt KT
Hot ng ca GV v HS
GV: TC chính nghĩa của NDVN đợc
thể hiện NTN?
HS :hot ng c lp
GV: nhn xột, cht KT
2. Cơ sở thực tế :
Cơ sở thực tế ấy là tính chất phi nghĩa của TDPhỏp v
tính chất chính nghĩa của DTVN.
a. Cơ sở thực tế thứ 1: Tính chất phi nghĩa của TDP

bản TN ?
HS: hot ng c lp
GV:nhn xột, chốt KT
Hot ng ca GV v HS
GV: mục đích của việc TB những điều
trên ?
HS: suy nghĩ trả lời .
+ Biết bao lần Việt Minh đã kêu gọi ngời Pháp liên minh
chống Nhật .
+ Khi Nhật hàng đồng minh ,ND cả nớc nổi dậy giành
chính quyền từ tay Nhật .
+ Có những thành quả CM to lớn bằng chính công
sức ,xơng máu của mình . Pháp chạy, Nhật hàng, vua
Bảo Đại thoái vị
-Luôn có thiện chí ,trung thành với đồng minh
C, Nghệ thuật :
-Bố cục rõ ràng
-Lập luận chặt chẽ
-Lí lẽ sắc bén
-DC cụ thể chính xác, chọn lọc
-Câu văn, giọng văn : câu văn hàm súc, giọng văn đanh
thép hùng hồn .
-Từ ngữ giàu hình ảnh mang sắc thái biểu cảm. Cỏc
quan hệ từ : thế mà, tuy vậy .
-Các phép tu từ : liệt kê ,điệp ngữ ,ẩn dụ ,tơng phản đợc
dựng linh hoạt .
d. Mục đích :
-Tạo cơ sở thực tế
-Tranh thủ sự đồng tình của TG , đặc biệt là các nớc phe
đồng minh .

VN .
-Nêu bật chủ đề TP .
-Cảnh cáo bọn TDĐQ đang có ân mu nhòm ngó VN (lời
thề)
III. Ghi nhớ : (SGK-42)
IV.Luyn tp :
Bi tp trang 42
TNL t khi ra i cho n nay l mt ỏng vn chớnh
lun cú sc lay ng sõu sc hng chc triu trỏi tim
con ngi VN .
Bi l ngoi giỏ tr LS ln lao bn TN cũn cha ng
mt TC yờu nc thng dõn nng nn ca HCM tỡnh
cm ú c bc l qua cỏc phng din : lp lun, lớ
L , bng chng v ngụn ng .
3,Cng c : Giỏ tr ND v NT ca vn bn .
4, Hng dn hc sinh t hc nh :
- CM rng TNL khụng ch l vn kin LS m cũn l ỏng vn chớnh lun mu mc
- Son : bi vit s 1 ( Ngh lun XH) lm ti lp ..

Ngy dy: 17-9-10 Ti lp : 12c6 S s :
Ngy dy : 11-9-10 Ti lp : 12c6 S s :
Tit : 9 3. Củng cố : khụng thc hin
4.Hớng dẫn HS t hc ở nhà : Son Gi gỡn s trong sỏng ca ting Vit
........................................................................................................................................

Ngy dy: 17-9-10 Ti lp : 12c6 S s :
Ngy dy : 11-9-10 Ti lp : 12c6 S s :

bản sau :
1.TV có hệ thống những quy tắc ,chuẩn mực chung về
phát âm, chữ viết ,dùng từ ,đặt câu ,cấu tạo lời nói ,bài văn
.
VD1: SGK trang( 130-131)
VD2: Chúng tôi chúc mừng các bạn
Ni dung chớnh
Là câu đúng về cả ý nghĩa ,cả về ngữ pháp cho nên nó là
một câu trong sáng .
GV: nhng biu hin ch yu
ca s trong sỏng ca TV?
HS: hoạt động độc lập
GV: nhận xét, chốt KT
GV: hng dn HS phõn tớchVD
thy s linh hot , sỏng to
trờn c s quy tc chung .
GV: hng dn HS tỡm hiu VD
trong SGK (32) thy vic lm
dng ting nc ngoi lm tn
hi s trong sỏng ca TV.
Ngời xa có câu : Ngời thanh
tiếng nói cũng thanh
GV: hng dn HS tỡm hiu VD
trong SGK(trang 33)
HĐ 2 : GV hớng dẫn HS tìm hiểu
mục II trách nhiệm giữ gìn sự
trong sáng của TV
GV: trách nhiệm của cá nhân
trong việc giữ gìn sự trong sáng
của TV ?

-Có tình cảm yêu quý và tôn trọng TV.
-Có thói quen cẩn trọng ,cân nhắc lựa chọn khi dùng
TVđể giao tiếp .Luụn nõng cao hiu bit v TV.
-Có ý thức rèn luyện năng lực nói và viết theo đúng các
chuẩn mực . Tránh dùng những từ ngữ thô tục ,kệch cỡm
trong lời nói và tránh những yếu tố pha tạp lai căng tùy
tiện .
III. Ghi nhớ (SGK-44)

Ni dung chớnh
VI.Bi tp :
Lm bi tp trong SGK .
GV: gọi HS đọc BT 1 -33,34 và
yêu cầu HS làm BT
HS: HĐ độc lập
GV: nhận xét ,chốt KT
GV: gi HS c BT 1/44 v yờu
cu HS lm BT

HS: H c lp

GV: nhn xột , cht KT
* Bi 1/ 33
-Kim Trọng : rất mực chung tình
-Thúy Vân : cô em gái ngoan
-Hoạn Th : ngời đàn bà bản lĩnh khác thờng biết điều mà
cay nghiệt .
-Thúc Sinh : sợ vợ
-Từ Hải : chợt hiện ra ,chợt biến đi nh một vì sao lạ
-Tú Bà : màu da nhờn nhợt

PVĐ về cuộc đời và thơ văn NĐC , giá trị của thơ văn Đồ Chiểu đối với đương thời và ngày
nay .
- Nghệ thuật viết văn nghị luận : lí lẽ xác đáng , lập luận chặt chẽ , ngôn từ trong sáng , gợi
cảm , giàu hình ảnh .
2, Về kĩ năng :
-Hoàn thiện và nâng cao kĩ năng đọc-hiểu văn bản nghị luận theo đặc trưng thể loại
-Vận dụng cách nghị luận giàu sức thuyết phục của TG để phát triển các kĩ năng làm văn nghị
luận .
3,Thái độ : trân trọng và yêu quý TG,TP của NĐC .
II. Chuẩn bị của GV và HS :
a, Chuẩn bị của GV: SGK ,SGV , bài soạn
b, Chuẩn bị của HS: SGK , vở soạn, vở ghi
III.Tiến trình bài dạy :
1,Kiểm tra bài cũ : Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của TV ?
2, Dạy nội dung bài mới :
Hoạt động của GV& HS Nội dung chính
Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS
tìm hiểu phần tìm hiểu chung
GV: em hiểu gì về tác giả Phạm
Văn?
HS: hoạt động độc lập
GV: chốt kiến thức
GV: em hãy nêu hoàncảnh
Ra đời của TP ?
HS: hoạt động độc lập
GV: nhận xét , chốt KT
HĐ 2: GV hướng dẫn HS đọc hiểu
văn bản .
GV: gọi 1,2 HS đọc văn bản và
I, Tìm hiểu chung

Ngược lại PVĐ lại trình bày rất kĩ về tấm lòng của NĐC
sau đó mới đi qua các tác phẩm chính của NĐC => trình
bày theo lối diến dịch ( trái quy nạp thông thường ) . Sở dĩ
như vậy vì PVĐ muốn nhấn mạnh NĐC là con người đặc
biệt để hiểu được thơ ông trước hết phái hiểu và cảm được
con người ông .
Hoạt động của GV và HS
HĐ 2: GV hướng dẫn HS đọc hiểu văn
bản .
GV: gọi 1,2 HS đọc văn bản và tìm bố
cục
HS: hoạt đông độc lập
GV : nhận xét , chốt KT
GV: cách bố cục đó có gì khác trình tự
thông thường ?
HS: hoạt động độc lập
GV: chốt KT
GV: theo em vì sao TG lại ví thơ văn của
NĐC như vậy ?
HS: hoạt động nhóm – chia 4 nhóm thảo
luận trong 5 phút . Cử đại diện trình
bày .
GV: nhận xét , chốt KT
Nội dung chính
1, Đọc và tìm bố cục :

- Bố cục : chia 3 phần
+Phần mở đầu : nêu cách tiếp cận thơ văn NĐC –một
hiện tượng VH độc đáo có vẻ đẹp riêng không dễ nhận ra
.

chuốt gọt giũa lời lẽ hoa mĩ . Điều này o thỏa đáng và o
đúng với hoàn cảnh sáng tác của NĐC (do bị mù) nên o
thấy hết được những vẻ đẹp , đánh giá đúng về thơ văn
của NĐC
GV: em có NX gì về cách nhìn nhận
đánh giá thơ văn NĐC của PVĐ ? cách
nhìn ấy có ý nghĩa gì ?
HS: hoạt động độc lập
GV: NX , chốt KT

Nhận xét :
- cách nhìn nhận của tác giả mới mẻ , đúng đắn sâu sắc ,
KH . Cách nhìn nhận này có ý nghĩa điều chỉnh định
hướng cho việc NC và tiếp cận thơ văn NĐC .
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
GV: em có NX gì về cách nhìn
nhận đánh giá thơ văn NĐC của
PVĐ ?cách nhìn ấy có ý nghĩa gì?
HS: hoạt động độc lập
GV: NX , chốt KT
Nhận xét :
- cách nhìn nhận của tác giả mới mẻ , đúng đắn sâu sắc , KH .
Cách nhìn nhận này có ý nghĩa điều chỉnh định hướng cho
việc NC và tiếp cận thơ văn NĐC .
3, củng cố : PVĐ nêu cách tiếp cận vừa có tính khoa học vừa có ý nghĩa PP luận đối với thơ
văn NĐC , một hiện tượng VH độc đáo có vẻ đẹp riêng không dễ nhận ra .
4, Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
- Học bài , soạn phần 2,3 bài “NĐC…..DT ”
Ngày dạy : 13-9-10 Tại lớp 12c6 Sĩ số :

nào của ngôi sao sáng NĐC
trên bầu trời văn nghệ VN , qua
Cuộc sống và quan niệm sáng
tác của nhà thơ ?
( HS : đọc từ “Kiến nghĩa bất
vi ....thực hư”)
? Thơ văn mà ông sáng tác để
phục vụ cuộc chiến đấu chống
2, Tìm hiểu văn bản
b , Phần tiếp theo : ý nghĩa , giá trị to lớn của cuộc đời , văn
nghiệp NĐC .
- Cuộc đời và quan niêm sáng tác của NĐC :
+ TG không viết lại tiểu sử của NĐC mà chỉ nhấn mạnh
đến khí tiết của một người chí sĩ yêu nước ,trọn đời phấn
đấu hi sinh vì nghĩa lớn của DT: coi thơ văn là vũ khí chiến
đấu bảo vệ chính nghĩa , chống lại kẻ thù xâm lược và tay
sai , vạch trần âm mưu ,thủ đoạn và lên án những kẻ lợi
dụng VC làm điều phi nghĩa .
- Thơ văn yêu nước chống ngoại xâm của NĐC “ làm sống
lại ”một thời kì “ khổ nhục ” nhưng “vĩ đại”, tham gia tích
Hoạt động của GV và HS
xâm lược bảo vệ tổ quốc
? Truyện “ Lục Vân Tiên ”
HS: hoạt động độc lập
GV: nhận xét , chốt KT
=> Ngôi sao NĐC lẽ ra phải
sáng tỏ hơn nữa ....
GV: Có thể thấy bài văn NL
này không khô khan mà trái lại
có sức hấp dẫn , lôi cuốn . Vì

C, Phần kết : Khẳng định vị trí của NĐC trong nền VHDT
- “ Đời sống và SN của NĐC ......tư tưởng ”
3, Nghệ thuật :
-Bố cục chặt chẽ , các luận điểm triển khai bám sát vấn đề
trung tâm .
- Cách lập luận từ khái quát đến cụ thể , kết hợp cả diễn dịch
quy nạp và hình thức đòn bẩy .
-Lời văn có tính KH , vừa có màu sắc VC vừa khách quan ;
ngôn ngữ giàu hình ảnh .
-Giọng điệu linh hoạt ,biển hóa : khi hào sảng ,lúc xót xa ,...
4, Ý nghĩa :
-Khẳng định ý nghĩa cao đẹp của cuộc đời và văn nghiệp
của NĐC : cuộc đời của một CS phấn đấu hết mình cho SN
đấu tranh giải phóng DT ; sự nghiệp thơ ca của ông là một
minh chứng hùng hồn cho địa vị và tác dụng to lớn của
VHNT cũng như trách nhiệm của người cầm bút đối với đất
nước ,DT .
II, Ghi nhớ : SGK trang 54
III, Luyện tập
Bài tập trang 54
Thơ văn NĐC không xa lạ với giới trẻ ngày nay , và việc
học những TP như VTNSCG của ông ở nhà trường là rất bổ
ích vì :
- ND: khóc tế các nghĩa sĩ tử trận tại Cần Giuộc , qua đó
dựng lên tượng đài NT về những nghĩa binh quên mình vì
nước , ghi dấu mốc LS bi thương mà hùng tráng của DT .
- NT: tuy viết theo lối cổ nhưng tài hoa và TC lớn của NT
đủ để lay động hàng triệu trái tim con người thời hiện đại .
3, Củng cố : giá trị lớn lao của thơ văn NĐC đối vơi thời đại bấy giờ và đối với ngày nay .
Cách nghị luận vừa xác đáng, chặt chẽ, xúc động với nhiều hình ảnh ngôn từ đặc

2, Chuẩn bị của HS: SGK vở ghi, vở soạn
III, Tiến trình bài dạy :
1, Kiểm tra bài cũ : kiểm tra trong giờ học
2, Dạy nội dung bài mới :
Hoạt động của GV-HS

Nội dung chính
HĐ 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu
VB: Mấy ý về thơ.
GV:Em hiểu gì về NĐT.?
HS:hoạt động độc lập
GV: nhận xét ,chốt KT
GV: Em hãykể các tác phẩm chính
của NĐT.
HS: hoạt động độc lập
GV: chốt KT
GV: Em hãy nêu hoàn cảnh ra đời
của văn bản “Mấy ý nghĩ về thơ”.?
HS: hoạt động độc lập
GV: chốt KT
GV : gọi HS đọc VB và thảo luận
để nhận ra những luận điểm cơ bản
và luận cứ của VB nghị luận
( Khi làm thơ trang thái tâm lí đang
rungchuyển khác thường ,tâm hồn
phải rung động . Bài thơ là sợi dây
truyền tình cảm cho người đọc . Thơ
là tiếng nói mãnh liệt của tình cảm .
Cảm xúc là động lực cơ bản của
thơ )

=> Tác giả muốn nhấn mạnh giữa thơ với tâm hồn con
người có sự tác động qua lại lẫn nhau.
->Tiếp theo tác giả đưa ra đặc điểm của thơ để khẳng định
thơ diễn tả tâm hồn con người.
+ “Thơ là một thứ nhạc”, “một thứ nhịp điệu bên trong”...
+ “Nhịp điệu thơ được hình thành từ những cảm xúc, hình
ảnh...”
Hoạt động của GV và HS
GV: Ngôn ngữ thơ có gì đặc biệt so
với ngôn ngữ các thể loại VH khác.
NĐT quan niệm ntn về thơ tự do,
thơ không vần ?
HS: làm việc độc lập
GV: nhận xét, chốt KT
GV: Nêu rõ nét tài hoa của NĐT
trong nghệ thuật lập luận ?
HS: làm việc độc lập
GV: nhận xét, chốt KT
GV : ý nghĩa của VB “Mấy ...” ?
HS: hoạt động độc lập
GV: nhận xét,chốt KT
HĐ2 GV hướng dẫn HS tìm hiểu
Nội dung chính
-> Cuối cùng tác giả kết luận: Đường đi của thơ làđường
đi thẳng vào tình cảm -> có nghĩa là phương tiện biểu hiện
tâm hồn con người.
- Hình ảnh, tư tưởng, và tính chân thật trong thơ :
+ Hình ảnh thơ: Là hình ảnh thực nảy lên trong tâm hồn...
+Tư tưởng: Những tư tưởng trong thơ là tư tưởng dính
liền với cuộc sống...

của thế kỉ XX. Quan điểm về thơ và đặc trưng của thơ của
NĐT rất sâu sắc và có giá trị lâu dài .
B. Văn bản: Đô-xtôi-ép-xki (X.xvai-gơ)
I. Tìm hiểu chung .
Hoạt động của GV và HS
VB: Đô-x tôi-ép-xki.
GV:Nêu những nét chính về cuộc
đời, sự nghiệp của Xvai-gơ ?
HS: làm việc độc lập
GV: chốt KT
GV: gọi 1,2 HS đọc VB
Và hướng dẫn HS đọc hiểu .
GV: Cho biết chândung của Đô-
xtôi-ép-xki có những nét gì đặc
biệt?
HS: làm việc độc lập
GV: chốt KT

GV: em hãy NX nghệ thuật viết
chân dung VH của X vai Gơ ?

Nội dung chính
1, Tác giả
-Đô-xtôi-ép-xki tên đầy đủ Xtê-phan xvai-gơ (1881-1942)
Là nhà văn Áo.
-1901: Khởi đầu sự nghiệp sáng tác văn học: Tập thơ:
Những sợi dây đàn bằng bạc.
- Ông từng đi du lịch nhiều nơi như: Châu á, Phi, Mỹ, gia
nhập nhóm nhà văn tiến bộ đấu tranh chống chiến tranh.
- 1941 -> Mỹ và cho ra mắt tập hồi kí Thế giới ngày hôm

ba tuần sau cái chết của ông , Nga hoàng bị ám sát ,... )
2. Nghệ thuật viết chân dung VH.
Hoạt động của GV và HS
HS: làm việc độc lập
GV: nhận xét ,chốt KT
GV: em hãy nêu ý nghĩa của VB ?
HS: làm việc độc lập
GV: nhận xét ,chốt KT
Nội dung chính
- Đối lập: Cấu trúc câu, hình ảnh, tính cách.
- So sánh, ẩn dụ: Cấu trúc câu, hình ảnh so sánh ẩn dụ có
hệ thống.
- Bút pháp vẽ chân dung VH: Gắn hình tượng con người
trên khung cảnh rộng lớn.
- Thể loại đứng ở ngã ba:
Tiểu sử-tiểu thuyết-chân dung VH.
-> Ngòi bút viết chân dung rất tài hoa giàu chất thơ trong
văn xuôi chứng tỏ tấm lòng kính trọng của X vai Gơ
giành cho Đô-xtôi-ép-xki thật lớn lao biết chừng nào.
3, Ý nghĩa văn bản
-Qua việc dựng chân dung VH , TG đem đến cho người
đọc những hiểu biết về Đô –x tôi-ép-xki , nhà văn Nga vĩ
đại .
3, Củng cố , luyện tập :
* VB “ Mấy ý nghĩ về thơ”( NĐT)
- Quan niệm về thơ và NT lập luận của TG
*VB “ Đô…..xki”( Xvai Gơ ) :
- Chân dung TG và NT viết chân dung VH,
4, Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
-Dựa vào một trong những đặc trưng của thơ , hãy PT và làm sáng tỏ vấn đề được trình bày

GV: nhận xét , chốt KT
1. Tìm hiểu và lập dàn ý.
* Đề bài.( SGKtrang 66)
* Gợi ý thảo luận.
a. Tìm hiểu đề.
- Bàn hiện tượng: Chia chiếc bánh (+) của các bạn trẻ
hôm nay.
- Luận điểm:
+ Việc làm của Nguyễn Hữu Ân -> nêu tấm gương về
lòng hiếu thảo, vị tha đức hy sinh của thanh niên.
+ Hiện tượng Nguyễn Hữu Ân là một hiện tượng sống
đẹp của tuổi trẻ ngày nay.
+ Hiện tượng tiêu cực trong lối sống “lãng phí chiếc
bánh (+) và những trò chơi vô bổ” của một số ít thanh
niên, h/sinh.
- Dẫn chứng:
+ Đưa ra một số việc làm có ý nghĩa của thanh niên….
VD: Dạy học ở các lớp tình thương (S. Viên), giúp đỡ
người tàn tật có hoàn cảnh neo đơn, tham gia phong trào
Hoạt động của GV và HS
GV : yêu cầu HS sử dụng các ý đã
nêu để lập dàn ý theo 3 phần.
HS: hoạt động theo nhóm ( chia 4
nhóm thảo luận trong 7 phút cử đại
diện trình bày ).
GV: nhận xét , chốt KT
GV: phần kết bài bày tỏ điều gì ?
HS: hoạt động độc lập
GV: nhận xét, chốt kiến thức
HĐ2 GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu

của một số thanh niên cần phê phán. Đó là họ đã để (+)
trôi đi một cách vô ích, không làm được việc gì có ích
cho bản thân, gia đình và XH…
+ Biều dương việc làm của N.H.Â.
+ Kêu gọi thanh niên, học sinh hãy noi gương N.H. để
(+) của mình không trôi đi một cách vô ích.
* Kết bài:
Bày tỏ suy nghĩ riêng của người viết đối với hiện tượng
trên.
2. Yêu cầu khi làm bài nghị luận về một hiện tượng đời
sống.
- Nghị luận về một hiện tượng đời sống là bàn về một
hiện tượng có ý nghĩa đối với XH.
- Bài nghị luận cần nêu rõ hiện tượng, phân tích các mặt
đúng- sai; lợi- hại. Chỉ ra nguyên nhân v à bày tỏ thái độ,
ý kiến của người viết.
Hoạt động của GV và HS
tượng đời sống.
HS: hoạt động độc lập
GV: nhận xét ,chốt KT
HĐ3 Luyện tập:
GV: gọi HS đọc BT 1/67-68 SGK.
HS: hoạt động độc lập
GV: nhận xét , chốt KT
Nội dung chính
- Ngoài việc vận dụng các thao tác lập luận người viết
cần diễn đạt giản dị, ngắn gọn, trong sáng nhất là phần
nêu cảm nghĩ riêng của mình.
3. Luyện tập:
- N.A.Q bàn về hiện tượng: Sự lãng phí (+) của thanh


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status