phân tích những yếu tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên - Pdf 77

ĐẶT VẤN
ĐỀ…………………………………………………………………...6
Chương I: Số liệu
Chương II: Trình bày kết quả nghiên cứu
2.1. Chọn biến
1
Danh mục bảng biểu, đồ thị minh họa
1. Bảng số liệu
2. Bảng eview
2
ĐẶT VẤN ĐỀ
Nước ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước,
phấn đấu tới năm 2012 nước ta cơ bản trở thành một nước Công nghiệp hoá theo
hướng hiện đại. Điều đó đòi hỏi một lực lượng tri thức trẻ có chuyên môn và năng
lực làm việc cao.Và sinh viên không ngừng nỗ lực học tập, trau dồi vốn kiến thức
để có thể chủ động trong việc lựa chọn nghề nghiệp và hướng đi phù hợp cho bản
thân sau khi tốt nghiệp, góp phần xây dựng đất nước lớn mạnh.
Một thực tế hiện nay xảy ra trong nhiều trường đại học trên cả nước: Như chúng ta
đã biết, môi trường học tập trong đại học đòi hỏi phải có sự tự giác, nỗ lực cá nhân
rất lớn, đăc biệt là hình thức đào tạo theo tín chỉ. Tuy nhiên, nhiều sinh viên hiện
nay vẫn không đạt được kết quả mong muốn mặc dù có chăm chỉ, có thể do
phương pháp học của họ chưa thực sự đúng đắn.Thực tế khác cho thấy, sinh viên
đại học sau khi ra trường muốn tìm được một công việc làm đúng chuyên ngành,
lương cao và ổn định thì rất khó với tấm bàng trung bình và cơ hội cao hơn khi họ
có đươc những tấm bằng cao hơn. Với những người còn ngồi trên ghế nhà trường
nói chung và sinh viên nói riêng thì điểm trung bình học tập là yếu tố quan trọng
nhất để đánh giá kết quả học tập của sinh viên sau mỗi kỳ học. Kết quả của mỗi kỳ
sẽ quyết định xem sinh viên có bị buộc thôi học hay không, xếp loại học lực gì và
tấm bằng mà họ đạt được sau khi kết thúc chương trình đào tạo của nhà trường.
Đứng trước thực tế đó, chúng tôi đã chọn nghiên cứu chủ đề: “ Phân tích những
yếu tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên” để có thể đưa ra những kết

5 2.85 3 3 2 2 1
6 2.54 2 1 5 1 0
7 2.97 4 0 5 2 1
8 2.86 3.5 1 4 1 0
9 2.70 3 2 5 2 0
10 2.15 2 2 3 0 1
11 2.80 3 0 6 3 1
12 2.89 3 1 5 2 1
13 3.03 4 1 6 3 0
14 2.37 2 3 2 0 1
15 2.87 2 2 4 1 1
16 2.82 3 3 3 1 1
17 2.00 2.5 6 3 0 1
18 3.04 3.5 1 10 3 0
19 3.21 4.5 0 7 4 0
20 2.78 3 2 6 2 0
21 1.41 0 8 3 0 1
22 3.01 3.5 1 4 3 1
23 2.37 1 5 3 2 1
24 3.56 8 0 5 5 0
25 3.20 4 1 5 3 0
26 3.22 5 1 8 4 0
27 2.56 2 5 5 1 1
28 2.28 1 6 5 0 1
29 1.61 1 9 2 0 1
30 3.28 5 1 5 3 0
Trong đó:
• Biến phụ thuộc là:
Y: Điểm trung bình học tập của sinh viên
5

= 0.1819 có nghĩa là với những sinh viên có cùng số buổi nghỉ học trong cả
kỳ, nếu số giờ tự học ở nhà trong 1 ngày tăng thêm 1 giờ thì kết quả học tập trung
bình tăng 0.1819
β
3
= - 0.097968 có nghĩa là với những sinh viên có số cùng số giờ tự học ở nhà
trong 1 ngày, nếu số buổi nghỉ học trong cả kỳ tăng thêm 1 buổi thì kết quả học tập
trung bình giảm đi 0.097968.
=>Như vậy, số giờ tự học ở nhà trong 1 ngày có tương quan thuận với kết quả học
tập của sinh viên, nghĩa là khi số giờ tự học tăng lên thì điểm học tập trung bình có
xu hướng tăng lên. Còn số buổi nghỉ học trong cả học kỳ có tương quan nghịch với
kết quả học tập nghĩa là nếu như số buổi nghỉ học trong kỳ càng nhiều thì điểm
trung bình càng thấp.
Ta sẽ sử dụng mô hình trên để tiến hành các kiểm định nhằm phát hiện và khắc
phục các hiện tượng đa cộng tuyến và phương sai của sai số thay đổi.
II. Phát hiện và khắc phục hiện tượng đa cộng tuyến.
1. Phát hiện hiện tượng đa cộng tuyến.
 Ta có hàm hồi quy mẫu:
̂
Y
= 2.399016 + 0.1819X - 0.097968Z

t
α/2
(n−k )
=
t
0.025
27
= 2.052

Ta thấy giá trị p-value của thống kê F là 0.000001<
α
=0.05
=>chấp nhận giả thiết
0
H
bác bỏ giả thiết
1
H
Vậy mô hình trên không có hiện tượng đa cộng tuyến.
• Cách 3: Sử dụng nhân tử phóng đại phương sai
Theo kết quả hồi quy một ta có R
2
= 0.5813
VIF =
1
1−R
2
=
1
1−0.5813
2
= 1.5 < 10
 Không có hiện tượng đa cộng tuyến.
• Cách 4: Đo độ Theil (để xem xét sự tương quan giữa các biến)
Xét mô hình hồi quy Y theo X ta được kết quả:
11
Xét mô hình hồi quy Y theo Z ta được kết quả:
Từ hai bảng hồi quy trên ta thu được kết quả:
r

Z 0.76243 1.00000
r
12
= 0.76243 < 0.8
 Không tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình trên.
Như vậy, mô hình hồi quy trên không tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến.
III. Phát hiện và khắc phục hiện tượng phương sai sai số thay đổi.
1. Phát hiện hiện tượng phương sai sai số thay đổi.
Với mô hình hồi quy trên ta có được phần dư e:
13
a. Phương pháp đồ thị phần dư
Nhìn vào đồ thị phần dư ta thấy có hiện tượng phương sai của sai số thay đổi.
b. Kiểm định Park
Tạo biến e2=e^2
Ta có ước lượng
̂
Y
:
14
Ta đi ước lượng mô hình: (*) Lne
i
2
= β
1
+ β
2
ln
̂
Y
+ v

(1)
Kiểm định định giả thuyết:
{
H
0
: β
2
=0
H
1
: β
2
≠0
Ước lượng mô hình (1) bằng eview ta được:
16
Từ bảng kết quả ta thấy P value của biến X = 0.0266 <0.05
Vì vậy chúng ta chấp nhận H
0
, hay mô hình có hiện tượng phương sai của sai
số thay đổi.
d. Kiểm định dựa trên ^2 đối với tính hetereoscedaticity.
Ước lượng mô hình:
e
i
2
=B
1
+B
2
̂

0
, hay mô hình hồi quy gốc ban đầucó hiện tượng
phương sai của sai số thay đổi.
Sau khi phát hiện bằng 4 phương pháp kiểm định ta thấy mô hình hồi quy trên
có hiện tượng phương sai sai số thay đổi.
 Sau khi đã khắc phục được cả hai hiện tượng trên ta được hàm hồi quy mẫu
là:
̂
Y
= 2.399016 + 0.1819X – 0.097968Z
2. Khắc phục hiện tượng phương sai sai số thay đổi.
Ta khắc phục hiện tượng theo giả thiết thứ 3: Phương sai của sai số tỉ lệ với bình
phương của giá trị kỳ vọng Y.
Cách làm : Chia cả2 vế của mô hình cho Y
f
với
Đặt Y1 = Y/Yf
C1 = 1/Yf
19
X2 = X/Yf
X3 = Z/Yf
Ta hồi quy mô hình sau:
Y1 =
β
1
C1 +
β
2
X2 +
β

• Hạn chế nghỉ học trong kỳ
Bên cạnh đó, sinh viên cũng cần tăng cường tìm tòi, tra cứu thêm tài liệu để
tích lũy vốn kiến thức vững chắc cho mình.
24


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status