PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH - Pdf 74

Luận văn tốt nghiệp
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
4.1. Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán
4.1.1. Phân tích tình hình tài sản nợ
Bảng tổng kết tài sản hay bảng cân đối tài sản là một báo cáo tài chính tổng
hợp phản ảnh toàn bộ tài sản hiện có và nguồn vốn hình thành tài sản đó tại một
thời điểm nhất định, hay nói cách khác bảng tổng kết tài sản là một báo cáo tài
chính phản ánh tình hình tài chính của ngân hàng tại một thời điểm nhất định. Đây
là báo cáo quan trọng nhất. Qua đó người quản trị có thể biết được tài sản hiện có
hình thái vật chất, cơ cấu tài sản, tình hình hoạt động kinh doanh và hiệu quả tài
chính của ngân hàng. Thông qua bảng tổng kết tài sản các nhà phân tích có thể
nghiên cứu, đánh giá trình độ quản lý, chất lượng kinh doanh cũng như những dự
đoán triển vọng của ngân hàng trong tương lai. Sau đây ta sẽ xem xét tình hình tài
sản nợ của ngân hàng Ngoại Thương chi nhánh Cần Thơ qua 3 năm 2005-2007.
Tiền gửi và các khoản vay: ngân hàng Ngoại Thương không có các khoản
vay từ các ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng khác mà chỉ nhận vốn điều chuyển
từ ngân hàng cấp trên nên khỏan mục này chỉ bao gồm tiền gửi. Nhìn chung qua 3
năm tiền gửi có xu hướng giảm nhưng về tỷ trọng của nó trong tài sản nợ thì lại
tăng. Cụ thể năm 2006 đạt 746.919 triệu đồng giảm 165779 triệu đồng hay giảm
18,16% so với năm 2005, tỷ trọng giảm 1,05% so với năm 2005 nguyên nhân là do
nhu cầu của doanh nghiệp và cá nhân trên địa bàn là lớn buộc chi nhánh phải nhận
vốn điều chuyển tư ngân hàng cấp trên về nên tỷ trọng giảm. Năm 2007 đạt 40.674
triệu đồng giảm 706.246 triệu đồng hay giảm 94,55% so với năm 2006. Tỷ trọng
tăng cao trong tài sản nợ thì ngân hàng sẽ đạt được kết quả hoạt động kinh doanh
tốt trong những năm tiếp theo.
Giấy tờ có giá đã phát hành: ngân hàng Vietcombank Cần Thơ cũng có phát
hành giấy tờ có giá chủ yếu là cổ phiếu. Qua 3 năm ta thấy tỉ trọng của khoản mục
này đạt trên 1% tổng tài sản nợ. Tuy nhiên giấy tờ có giá tăng giảm không đều qua
các năm, cụ thể năm 2005 đạt 37.319 triệu đồng, năm 2006 đạt 44.518 triệu đồng
tăng 7.199 triệu đồng so với năm 2005. Năm 2007 đạt 22.188 triệu đồng giảm

ĐVT: Triệu đồng
Khoản mục
2005
2006 2007
Chênh lệch
2006/2005
Chênh lệch
2007/2006
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
- Tiền gởi và các khoản vay 912.698 33,02 746.919 31,97 40.674 43,07 -165.779 -18,16 148.972 19,94
- Giấy tờ có giá đã phát hành 37.319 1,35 44.581 1,91 22.188 1,07 7.199 19,29 -22.330 -50,16

tỉ trọng cao nhất trong tổng tài sản có của chi nhánh. Cụ thể năm 2005 đạt
2.711.469 triệu đồng chiếm 98,09%, sang năm 2006 đạt 2.244.903 triệu đồng
chiếm 96,1% giảm 466.566 triệu hay giảm 17,21% so với 2005. Năm 2007 đạt
2.020.465 triệu đồng chiếm 97,14% giảm 224.438 triệu đồng hay 10% so với
2006.
* Nguyên nhân: tiền mặt và số dư tại NHNN giảm do nguồn vốn huy động
từ các kênh qua các năm có xu hướng giảm. Tình hình cho vay giảm do nguồn vốn
của ngân hàng huy động giảm, tình hình kinh tế có nhiều biến động nên các ngân
hàng có xu hướng thu hẹp dư nọ cho vay,…
GVHD: T.S Lưu Thanh Đức Hải 5 SVTH: Phan Thị Bé Hằng
Luận văn tốt nghiệp
Khoản mục
2005
2006 2007
Chênh lệch
2006/2005
Chênh lệch
2007/2006
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)

quan hệ với nhau. Như chúng ta đã biết ngân hàng là một tổ chức kinh doanh tiền tệ
thực hiện việc đi vay để cho vay và hưởng chêng lệch về lãi suất.
Ta thấy trong phần tài sản có thì tiền mặt và tiền gởi là hai khoản mục mà chủ
yếu là dùng để thanh toán nhu cầu rút tiền của khách hàng, nó phản ánh đúng tình hình
thực tế từ tiền gởi khách hàng.
GVHD: T.S Lưu Thanh Đức Hải 7 SVTH:
Phan Thị Bé Hằng
Luận văn tốt nghiệp
Như vậy, qua việc xem xét giữa phần tài sản nợ và tài sản có tại ngân hàng ta
thấy nó có mối quan hệ thống nhất với nhau đó là mối quan hệ tỉ lệ thuận và cân đối với
nhau qua từng năm, thể hiện rõ nét quá trình hoạt động kinh doanh tại đây.
4.2. Phân tích tình hình thông qua các chỉ số tài chính
4.2.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn
Tổng dư nợ
H
1
=
Nguồn vốn huy động
Chỉ số này so sánh khả năng cho vay của ngân hàng với khả năng huy động vốn,
đồng thời xác định hiệu quả của một đồng vốn huy động. chỉ số H
1
càng lớn vốn tồn
đọng càng ít đồng thời rủi ro tín dụng càng lớn qua các năm cụ thể năm 2005 đạt
2.97,02%, năm 2006 đạt 300,55% và năm 2007 đạt 225,53%. Ta thấy các chỉ số này có
sự biến động tăng giảm qua các năm. Chỉ số H
1
của chi nhánh chứng tỏ khả năng huy
động vốn của mình là chưa thật tốt vì vậy làm ảnh hưởng đến lợi nhuận gộp của chi
nhánh do chi phí vốn điều chuyển cao hơn so với vốn huy động từ tiền gởi. Qua chỉ số
trên ta thấy khả năng cho vay của chi nhánh là tương đối khá. Nhưng lợi nhuận thì đi

chiếm tỉ trọng rất cao. Hầu như toàn bộ tài sản sinh lời đều là cho vay, còn việc đầu tư
vào chứng khoán và tiền gởi thanh toán là rất ít. Điều này thể hiện đúng tình hình thực
tế nguyên nhân là do cũng như các ngân hàng khác nghiệp vụ cho vay là nghiệp vụ đem
lại thu nhập chủ yếu nên nó được Ban lãnh đạo đặc biệt quan tâm, từ đó mà kết quả đạt
được là rất cao. Nguyên do thứ hai là do cơ sở vật chất công nghệ thông tin còn hạn chế
GVHD: T.S Lưu Thanh Đức Hải 9 SVTH:
Phan Thị Bé Hằng


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status