GA tuan 19 ca ngay - CKT- KNS - Pdf 73


Sáng Thứ Hai ngày 27 tháng 12 năm 2010
Tiết 1 : Chào cờ
NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN
……………………………………………………..
Tiết 2 Toán
KI - LÔ - MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU :
1- KT: Ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích
2- KN: Đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. Biết 1
km
2
= 1 000 000 m
2
. Bước đầu biết chuyển đổi từ km
2
sang m
2
và ngược lại.
3- GD HS tính cẩn thận khi làm toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1- GV: Bức tranh hoặc ảnh chụp cánh đồng, khu rừng, mặt hồ, vùng biển. Bộ
đồ dạy - học toán lớp 4.
2- HS: Vở, bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
+ Giới thiệu ki - lô - mét vuông :

đơn vị đo này.
- Nhẩm và nêu số hình vuông có trong
hình vuông lớn có 1000 000 hình
- Vậy : 1 km
2
= 1000 000 m
2.
+ Đọc là : Ki - lô - mét vuông
- Tập viết một số đơn vị đo có đơn vị
đo là km
2

- Ba em đọc lại số vừa viết
- 2 em nêu lại ND ki - lô - mét vuông

- Hai học sinh đọc.
1
TUẦN 19
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài
- Hỏi học sinh yêu cầu đề bài.
+ GV kẻ sẵn bảng như SGK.
- Gọi HS lên bảng điền kết quả
- Nhận xét bài làm học sinh.
- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì?
*Bài 2 :
- Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài
- Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Nhận xét, ghi điểm bài làm học sinh.
*Bài 3: ( dành cho HS khá giỏi)

mét vuông
320 000
km
2
- Học sinh khác nhận xét bài bạn
- Đọc viết số đo diện tích có đơn vị đo
là ki - lô - mét vuông.
- Hai HS đọc đề bài.
+ 3 HS làm trên bảng
- Hai học sinh nhận xét bài bạn.
1km
2
= 1 000 000 m
2
; 1m
2
= 100dm
2
1 000 000m
2
=1km
2

5km
2
= 5 000 000m
2
32 m
2
49dm

- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
Tiết 2 Tập đọc
BỐN ANH TÀI
I/MỤC TIÊU:
2
1/KT: Đọc bài Bốn anh tài
2/ KN: Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: Nắm
tay đóng cọc, Lấy tai tát nước, móng tay đục máng,…bài Bốn anh tài
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn
giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : Cẩu Khây, yêu tinh, thông minh,…
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn
anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
3/GD kĩ năng sống: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. Hợp tác. Đảm nhận trách
nhiệm
 Kỹ thuật dạy học : - Trình bày ý kiến cá nhân
- Thảo luận nhóm
- Hỏi đáp trước lớp
- Đóng vai và xử lí thông tin
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1-GV: Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.Tranh ảnh hoạ bài đọc trong
SGK
2- HS: Đọc trước bài
III/HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu

+Tìm những chi tiết nói lên sức khoẻ và
tài năng đặc biệt của Cẩu Khây ?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1.
- HS đọc đoạn 2,3 trao đổi và TLCH:
+Có chuyện gì xảy ra với quê hương
Cẩu Khây ?
+ Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu
tinh với những ai?
+ Nội dung đoạn 2, 3 và 4 cho biết điều
gì ?
- Ghi ý chính đoạn 2, 3, 4.
- HS đọc đoạn 5, trao đổi nội dung và
trả lời câu hỏi.
+ Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài
năng gì ?
- Ý chính của đoạn 5 là gì?
- Ghi ý chính đoạn 5.
- Câu truyện nói lên điều gì?
- Ghi nội dung chính của bài.

* Đọc diễn cảm:
- HS đọc từng đoạn của bài. cả lớp theo
dõi để tim ra cách đọc hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện
đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm
HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.

+ 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc toàn bài.
4
3. Củng cố – dặn dò:
- Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS cả lớp thưc hiện.
…………………………………………………….
Tiết 4 Kể chuyện
BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
I. MỤC TIÊU:
1- KT: Biết được nội dung ý nghĩa câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần.
2- KN: Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng trang minh
hoạ (BT1), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ
ràng, đủ ý (BT2). Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện. Có khả năng tập
trung nghe cô (thầy) kể truyện, nhớ truyện. Chăm chú theo dõi bạn kể truyện.
Nhận xét , đánh giá đúng lời ke.
3- GD: HS chăm chỉ học tập, biết sống có tình có nghĩa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1-GV: Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa phóng to ( nếu có ).
2- HS: Xem trước câu chuyện
III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:

- Tổ chức cho HS thi kể.
- HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể
những tình tiết về nội dung, ý nghĩa
của chuyện.
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
- Nhận xét HS kể, HS hỏi và chi điểm
từng HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người
thân nghe và chuẩn bị bài sau.
con quỉ / Bác mở nắp bình từ ... hiện thành
một con quỉ.
+ Tranh 4 : Con quỷ đòi giết bác đánh cá ...
của nó / Con quỷ nói bác đánh cá đã đến
ngày tận số .
+ Tranh 5 : Bác đánh cá lừa ... vứt cái bình
trở lại biển sâu.
- 1 HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể chuyện.
- - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với bạn
về ý nghĩa truyện: Ca ngợi bác đánh cá
thông minh, mưu trí đã đánh thắng gã hung
thần vô ơn, bạc ác.
- Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí đã
nêu.
- Bình chọn bạn kể hay nhất.
……………………………………………………..
Chiều GV chun dạy
………………………………………………………..

- Học sinh nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu
6
2 000 000m
2
= ……………….km
2
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập :
*Bài 1 :
- HS nêu đề bài, yêu cầu đề bài.
- Gọi học sinh lên bảng điền kết quả
- Nhận xét bài làm học sinh.
- Qua bài tập này giúp em củng cố điều
gì?
*Bài 3 : (bỏ bài 3a)
- Gọi học sinh nêu đề bài
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
- Gọi 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào vở.
- Giáo viên nhận xét bài học sinh.
*Bài 4 : (Dành cho HS giỏi)
- Gọi học sinh nêu đề bài
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Gọi 1 em lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét bài học sinh.
Bài 5
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài.

2
9 000 000m
2
= 9km
2
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
- 1 HS đọc. Lớp làm vào vở.
+ Một HS làm trên bảng.
b) TP Hồ Chí Minh là thành phố có diện
tích lớn nhất, Hà Nội có diện tích bé
nhất.
- HS nêu đề bài. HS thảo luận và làm vào
bảng nhóm. Nhóm trình bày.
Bài giải
Chiều rộng của khu đất đó là:3 : 3 = 1( km)
Diện tích khu đất đó là: 3
×
1 = 3(km
2
)
Đáp số: 3km
2
- 1 HS đọc. Lớp làm vào vở.
+ Một HS làm trên bảng.
a/ Hà Nội là thành phố có mật độ dân số
lớn nhất.
b/ Mật độ dân số TP HCM gấp khoảng
2 lần mật độ dân số ở Hải Phòng.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại

Thầy viết chữ thật to
" Chuyện loài " / trước nhất ..
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: (SGV)
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc khổ 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Trong " câu chuyện cổ tích " này ai là
người sinh ra đầu tiên ?
+ Khổ 1 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính khổ 1.
- HS đọc khổ 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Sau trẻ em sinh ra cần có ngay mặt
trời?
+ Khổ 2 có nội dung chính là gì?
- Ghi ý chính khổ 2.
- HS đọc khổ thơ 3, trao đổi và trả lời câu
hỏi.
+ Sau khi trẻ sinh ra vì sao cần có ngay
người mẹ?
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Quan sát, lắng nghe.
- HS đọc theo trình tự:
+ Khổ 1: Trời sinh ra ..... ngọn cỏ.
+ Khổ 2: Mắt trẻ con …. nhìn rõ.
+ Khổ 3: Nhưng còn cần … chăm sóc.
+ Khổ 4 : Muốn cho trẻ ... . biết nghĩ.
+ Khổ 5 : Rộng lắm ... đến là trái đất
+ Khổ 6 : Chữ bắt đầu ... đến thầy giáo.
+ Khổ 7 : Cái bảng ... trước nhất.
- HS đọc. Cả lớp đọc thầm, TLCH:

lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
- Giới thiệu các khổ thơ cần luyện đọc.
- HS đọc diễn cảm từng khổ thơ.
- Cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả
bài.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
+ 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm
trả lời câu hỏi.
+ Bố giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ
ngoan, dạy trẻ biết nghĩ.
+ Thầy dạy trẻ học hành.
- 2 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầmTLCH:
+ Thể hiện tình cảm yêu mến trẻ em, Ca
ngợi trẻ em, thể hiện tình cảm trân trọng
của người lớn đối với trẻ em. Mọi sự thay
đổi trên trái đất đều vì trẻ em.
+ HS lắng nghe.
- 2 HS nhắc lại
- HS tiếp nối nhau đọc.
- HS luyện đọc trong nhóm 3 HS.
- Tiếp nối thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
- 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
+ HS cả lớp thực hiện.
………………………………………………………

*Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
HĐ2 : Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 : Đọc lại đoạn văn
- Tìm các câu kể Ai làm gì? Trong đoạn
văn trên.
- Xác định chủ ngữ của từng câu vừa tìm
được.
- Cho HS thảo luận nhóm. Nhận xét, chữa
bài.
+Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2 : Đặt câu với các từ ngữ sau làm chủ
ngữ.
a, Các chú cơng nhân
b, Mẹ em
c, Chim sơn ca
- Cho HS tự làm bài.
- 3 HS thực hiện viết các câu thành ngữ,
tục ngữ.
2 HS đứng tại chỗ đọc.
- HS lắng nghe.
- HS đọc đoạn văn.
- Một HS đọc, trao đổi, thảo luận.
+ HS làm bảng nhóm viết các câu kể và
gạch chân chủ ngữ của câu kể vừ tìm
được bằng bút dạ, nhóm trình bày và
nêu ý nghĩa của chủ ngữ. HS cho biết
chủ ngữ các câu trên do loại từ ngữ nào
tạo thành.( chọn ý đúng)
- Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên

thân bài, kể công việc cụ thể của từng
người sau để chỉ ra đâu là câu kiểu “Ai,
làm gì?”
- Gọi HS đọc bài làm.
- GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm
HS viết tốt
3. Củng cố – dặn dò:
- Trong câu kể Ai làm gì ? chủ ngữ do từ
loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì?
- Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn
văn ngắn (3 đến 5 câu)
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Trong tranh bà con nơng dân đang ra
đồng gặt lúa, mấy bạn học sinh đang
cắp sách đến trường, các bác nơng dân
đang đánh trâu ra cày ruộng, trên cành
cây những chú chim đang chuyền cành
hót líu lo.
- Tự làm bài, trình bày.
- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên.
………………………………………………………………
Tiết 3 : Đạo đức
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
I/MỤC TIÊU:
1- KT: Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động.
2- KN: Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng,
giữ gìn thành quả lao động của họ.
3- GD: HS khá, giỏi: biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao
động.

sao?
- GV kết luận:
+ Nông dân,bác sĩ, người giúp việc, lái xe
ôm, giám đốc công ti, nhà khoa học, người đạp
xích lô, giáo viên, Kĩ sư tin học, nhà văn, nhà
thơ đều là những người lao động (Trí óc hoặc
chân tay).
+ Những người ăn xin, kẻ trộm, kẻ buôn bán
ma túy, kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em không phải
là người lao động vì những việc làm của họ
không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho
xã hội.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
Bài tập 2: Em hãy cho biết những công việc của
người lao động trong các tranh dưới đây, công
việc đó có ích cho xã hội như thế nào?
- GV chia 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi
nhóm thảo luận về 1 tranh.
Những người lao động trong tranh làm nghề gì
và công việc đó có ích cho xã hội như thế nào?
- GV ghi lại trên bảng theo 3 cột
STT Người lao
động
Ích lợi mang
lại cho xã hội
- GV kết luận:
+ Mọi người lao động đều mang lại lợi ích
cho bản thân, gia đình và xã hội.
*Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân
Bài tập 3: (Bỏ ý c, ý h bỏ từ chế diễu thêm từ

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp thực hiện.
…………………………………………………………………
Chiều
Tiết 1 Tốn (LT)
«n Lun
i / MỤC TIÊU
1- KT: Ki-lơ-mét vng là đơn vị đo diện tích
2-KN: Đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lơ-mét vng.
- Biết 1 km
2
= 1 000 000 m
2

- Bước đầu biết chuyển đổi từ km
2
sang m
2
và ngược lại.
3- GD HS tính cẩn thận khi làm tốn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1- GV: Bộ đồ dạy - học tốn lớp 4.
2- HS: vở, bảng nhóm
Iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ: 1 km
2
= ….m
2.
Đọc là : .........

®óng
Sè thÝch hỵp ®Ĩ viÕt vµo chç chÊm cđa
- HS nªu
HS ®ỉi ®¬n vÞ ®o
45km
2
3m
2
=45000003.m
2
67m
2
10 dm
2
= 6710dm
2
50 000 000 m
2
= 50km
2
560 000 000 m
2
= 560km
2
HS ®äc vµ nªu c¸ch lµm
- Lùa chän ý ®óng: a,
D. 6 000 000
b, D. 7 000 650
13
a. 6 km

nghiƯm
- HS lµm bµi
- Nªu ý kiÕn
- HS ®äc vµ nªu c¸ch lµm
- Lùa chän ý ®óng, sai
a, § b, S
- NhËn xÐt bµi cđa b¹n
………………………………………………………
TiÕt 2 TiÕng ViƯt ( LT)
Lun tËp Tỉng hỵp
I - MỤC TIE : Giúp HS
1- KT: Ph©n biƯt s/ x. Lun tËp chđ ng÷ trong c©u kĨ Ai lµm g×.
2- KN: Lµm ®óng c¸c bµi tËp vỊ ph©n biƯt s/x. X¸c ®Þnh ®óng c©u kĨ Ai lµm g×? trong
®o¹n v¨n sau vµ x¸c ®Þnh chđ ng÷, vÞ ng÷ trong mçi c©u ®ã. X¸c ®Þnh ®óng chđ ng÷ do
danh tõ ( hc cơm danh tõ t¹o thµnh)cơm.
3- HS : cã ý thøc häc tËp tèt.
II.CA Ù C HOẠT ĐO NG DẠY HỌCÄ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động1: Bµi tËp
Bài tập 1: Nhãm tõ sau ®©y cã mét tõ viÕt sai
chÝnh t¶ lµ tõ nµo h·y g¹ch ch©n
a. sưa sang, sinh s«i, xinh x¾n, x¸ng t¸c
b. s¾p xÕp, bỉ sung, sinh ®éng , sung síng
c. x¬ng xÈu, sèng sỵng, xóng xÝnh, sét so¹t
- Yªu cÇu HS nªu ý kiÕn, sưa cho ®óng
- Chèt l¹i ý ®óng
Bài tập 2: G¹ch díi nh÷ng c©u kĨ Ai lµm g×?
trong ®o¹n v¨n sau, x¸c ®Þnh chđ ng÷, vÞ ng÷
trong mçi c©u ®ã
Mïa xu©n, c¶ nhµ gÊu kÐo nhau ®i bỴ m¨ng vµ

3- GD: Tính cẩn thận khi làm bài tập
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1- GV : Nội dung bài, bảng nhóm
2- HS: Vở, bảng con, giấy nháp.
iiI c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Bài mới:
2.1 Bµi tËp
Bài tập 1 : ViÕt sè thÝch hỵp vµo chç chÊm
3km
2
342m
2
= ............m
2
6m
2
8 dm
2
= ..........dm
2
51 000 000 m
2
=....km
2
580 000 000 m
2
= .....km
2

15
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
d. 28 km
2
= 2 800 000 m
2
- Yªu cÇu HS ®äc bµi
- HS nªu c¸ch lµm
- Ch÷a bµi
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiÕt häc
- Yªu cÇu HS vỊ lµm BT trong Bµi tËp tr¾c nghiƯm
- Nhận xét bµi cđa b¹n
………………………………………………..
Sáng Thứ Tư ngày 29 tháng 12 năm 2010
Tiết 1 Tốn
HÌNH BÌNH HÀNH
I. MỤC TIÊU:
1- KT: Hình thành biểu tượng về hình bình hành. Bài tập cần làm: 1; 2
2- KN: Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó.
3- GD: Giúp HS thêm hứng thú trong học tốn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1- GV: Chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn một số hình: hình vng, hình chữ nhật, hình
bình hành, hình tứ giác. Bộ đồ dạy - học tốn 4. Giấy kẻ ơ li.
2- HS: vở ơ li, xem trước bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài:

Trích đoạn dùng dạy học Giới thiệu bài: dùng dạy học:
Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status