GA lop 2 ca nam CKT - Pdf 73

Trờng tiểu học Văn Miếu 2 Hà Thị Kim Nhung
Lớp: 2B
_____________________________________________________________________________
TUÂN 19
Soạn: Ngày 9 tháng 1 năm 2010
Giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
GDTT
Chào cờ đầu tuần
_______________________________________
Toán
Tiết 91:Tổng của nhiều số
i. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Bớc đầu nhận biết về tổng của nhiều số.
- Biết cách tính tổng của nhiều số.
ii. Các hoạt động dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ:
b. Bài mới:
a. Giới thiệu tổng của nhiều số và
cách tính.
- Viết: 2 + 3 + 4 = ?
- Đây là tổng của các số 2, 3, 4
- Đọc: Hai + ba + bốn.
- Yêu cầu HS tính tổng. 2 + 3 + 4 = 9
- Gọi HS đọc ? 2 cộng 3 cộng 4 = 9
hay tổng của 2, 3, 4 = 9
a. Viết theo cột đọc ? 2
3
4
9
- Nêu cách đặt tính ? - Viết 2, viết 3, rồi viết 4 viết dấu cộng,

33 20 15 24
21 9 15 24
68 65 45 72
Bài 3: Số
- Yêu cầu HS nhìn hình vẽ viết bảng
các số vào chỗ trống.
12kg + 12kg + 12kg = 36kg
5l + 5l + 5l + 5l + 5l = 25l
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
__________________________________________
Thể dục
Giáo viên chuyên
_________________________________________
Tập đọc
Chuyện bốn mùa
I. mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ, hơi sau các dấu câu.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Bốn mùa, xuân hạ, thu, đông, mỗi vẻ đẹp của riêng đều có ích
cho cuộc sống.(trả lời đợc CH 1, 2, 4)
- GD, HS có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trờng thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh họa bài tập đọc SGK
- Bảng phụ 3 cột (mùa hạ, mùa thu, mùa đông).
III. các hoạt động dạy học:
Tiết 1
A. Mở đầu:
- Giới thiệu 7 chủ điểm sách Tiếng
việt 3 Tập 1
- Mở mục lục sách Tiếng việt 2.

3. Tìm hiểu bài:
Câu 1: - 1 HS đọc yêu cầu
- Bốn nàng tiên trong chuyện tợng tr-
ng cho những mùa nào trong năm ?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1.
- Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- HS quan sát tranh minh hoạ SGK tìm
các nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
Câu 2: - 1 HS đọc yêu cầu
- Em hãy cho biết mùa xuân có gì
hay theo lời của nàng đông.
- Xuân về vờn cây lúc nào cũng đâm trồi
nảy lộc.
- Vì sao xuân về cây nào cũng đâm
trồi nảy lộc ?
- Vào xuân thời tiết ấm áp có ma xuân
rất thuận lợi cho cây cối phát triển.
b. Mùa xuân có gì hay theo lời nói
của bà đất ?
- Xuân làm cho cây trái tơi tốt.
- Theo em lời bà đất và lời Nàng
đông nói về mùa xuân có khác nhau
không ?
- Không khác nhau vì cả hai đều nói lời
hay về mùa xuân.
Câu 3: - 1 HS đọc yêu cầu
- Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì
hay ?
- Mùa hạ có nắng làm cho trái ngọt hoa
thơm có những ngày nghỉ hè

Toán
Tiết 92: Phép nhân
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau.
- Biết chuiển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân.
- Biết đọc, viết kĩ hiệu của phép nhân.
- Biết cách tìm kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Tranh, ảnh, mô hình, vật thực, các
nhóm đồ vật có cùng số lợng.
- Nhận xét chữa bài.
3 + 6 + 5 = 14
7 + 3 + 8 = 18
8 + 7 + 5 = 20
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - 1 đọc yêu cầu
a. Hớng dẫn HS nhận biết về phép
nhân.
- Đa tấm bìa có mấy chấm tròn ? - 2 chấm tròn
- Yêu cầu HS lấy 5 chấm tròn. - HS lấy 5 chấm tròn.
- Có mấy tấm bìa. - Có 5 tấm bìa.
- Mỗi tấm có mấy chấm tròn ta phải
làm nh thế nào ?
- Mỗi tấm có 2 chấm tròn.
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm
tròn ta phải làm nh thế nào ?
Ta tính tổng:
2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10

4 x 5 = 20 c. 10 + 10 + 10 + 10 + 10 = 50
10 x 5 = 50
- Nhận xét chữa bài
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Kể chuyện
Tiết 19: Chuyện bốn mùa
I. Mục tiêu yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa theo tranh và gợi ý dới mỗi tranh, kể lại đợc đoạn 1 (BT1); biết kể nối tiếp tong
đoạn của câu truyện (BT20.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- 4 tranh minh họa truyện
iII. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện: Nói tên câu
chuyện đã học trong học kỳ I mà em
thích nhất ?
- 2 HS kể.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
7
Trờng tiểu học Văn Miếu 2 Hà Thị Kim Nhung
Lớp: 2B
_____________________________________________________________________________
2. Hớng dẫn kể chuyện:
2.1. Kể từng đoạn một câu chuyện. - 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát 4 tranh. - HS quan sát tranh

III. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hớng dẫn tập chép:
2.1. Hớng dẫn chuẩn bị bài:
- GV đọc đoạn chép một lần - HS nghe
- Đoạn chép ghi lời của ai trong
chuyện bốn mùa.
- 2 HS đọc lại đoạn chép.
- Bà đất nói gì ? - Bà đất khen các nàng tiên, mỗi ngời
mỗi vẻ, đều có ích, đều đáng yêu.
8
Trờng tiểu học Văn Miếu 2 Hà Thị Kim Nhung
Lớp: 2B
_____________________________________________________________________________
- Đoạn chép có những tên riêng
nào?
- Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- Những tên riêng ấy phải viết nh thế
nào ?
- Viết hoa chữ cái đầu.
- HS viết bảng con: Tựu trờng, ấp ủ
- Nhận xét HS viết bảng.
- Đối với bài chính tả tập chép muốn
viết đúng các em phải làm gì ?
- Nhẩm, đọc chính xác từng cụm từ để
viết đúng.
- Nêu cách trình bày đoạn viết ? - Ghi tên đầu bài ở giữa trang, chữ đầu

2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu ND: Tình yêu thơng của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam. Trả lời đợc
các câu hỏi trong SGK.
- Học thuộc lòng bài thơ trong th của Bác.
II. đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc SGK.
iII. hoạt động dạy học:
9
Trờng tiểu học Văn Miếu 2 Hà Thị Kim Nhung
Lớp: 2B
_____________________________________________________________________________
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Lá th nhầm địa chỉ - 2 HS đọc
- Trên phong bì th cần ghi những gì ? - Trên phong bì th cần ghi rõ họ tên địa
chỉ ngời nhận hoặc ngời gửi.
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
2.1. GV đọc mẫu toàn bài. - HS nghe.
2.2. Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- GV theo dõi uốn nắn cách đọc.
b. Đọc từng đoạn trớc lớp. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
- Bài có thể chia làm mấy đoạn ? - 2 đoạn: Phần lời th và phần bài thơ.
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ở
cuối bài (phần chú giải).
c. Đọc giữa các nhóm. - HS đọc theo nhóm 2.
d. Thị đọc giữa các nhóm - Các nhóm thi đọc đồng thành, cá nhân

10
Trờng tiểu học Văn Miếu 2 Hà Thị Kim Nhung
Lớp: 2B
_____________________________________________________________________________
Tiết 93: Thừa số tích
I. Mục tiêu:
Giúp HS:- Biết thừa số, tích.
- Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dới dạng tích và ngợc lại.
- Biết cách tìm kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
II. các hoạt động dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ:
- Chuyển tổng các số hạng bằng
nhau thành phép nhân.
- Nhận xét chữa bài.
- 2 HS lên bảng
8 + 8 + 8 = 24
8 x 3 = 24
5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 25
5 x 5 = 25
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Tên gọi thành phần và kết quả của
phép nhân.
- Viết 2 x 5 = 10 - 2 nhân 5 bằng 10
- Gọi HS đọc ?
- Trong phép nhân 2 nhân 5 bằng 10.
2 gọi là gì ? - Là thừa số
5 gọi là gì ? - Là thừa số
10 gọi là gì ? - Là tích
2. Thực hành:

II. hoạt động dạy học:
- Phiếu viết sẵn bài tập 2.
III. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu:
2. Hớng dãn làm bài tập:
Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu
- Kể tên các tháng trong năm ? Cho
biết mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông bắt
đầu từ tháng nào ? kết thúc vào tháng
nào ?
- Nhiều HS nêu miệng.
- Tháng giêng , T2 ., T12.
Mùa xuân: Tháng giêng, T2, T3.
Mùa hè: T4, T5, T6
Mùa thu: T7, T8, T9.
Mùa đông: T10, T11, T12
Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu
- Xếp các ý sau vào bảng cho đúng
lời bà đất trong bài: Chuyện bốn mùa.
- HS làm vào sách.
- GV hớng dẫn HS làm bài. Mùa xuân: b
Mùa hạ: a
Mùa thu: c, e
Mùa đông: d
Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho từng cặp HS thực hành hỏi -
đáp. 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời.

- Nêu nội dung tranh.
- Tranh vẽ cảnh gì ? - Cảnh 2 em cùng đi với nhau trên đờng,
- Cả hai cùng nhìn thấy gì ? - Thấy tờ 20.000đ
- Theo em hai bạn nhỏ đó có thể có
những cách giải quyết nào với số tiền
nhặt đợc ?
- Tìm cách trả ngời đánh mất.
- Chia đôi.
- Dùng làm việc từ thiện
- Dùng để tiêu chung
- Nếu em là bạn nhỏ trong tình
huống em chọn cách giải quyết nào ?
- Tìm cách trả lại ngời đánh mất.
*Kết luận: Khi nhật đợc của rơi cần
tìm cách trả lại cho ngời mất. Điều đó
mang lại niềm vui cho họ và cho chính
mình.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.
- Cho HS đánh dấu (x) vào ô trống tr-
ớc những ý kiến mà em tán thành.
- HS trao đổi kết quả với bạn.
- Đọc từng ý kiến.
- ý a, c là đúng.
b, d, đ là sai
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Về nhà thực hiện nhặt đợc của rơi
trả lại cho ngời đánh mất.
__________________________________________
Mĩ thuật

- Hỏi mỗi tấm bìa có mấy chấm
tròn?
- Có 2 chấm tròn.
- Ta lấy 1 tấm bìa tức là 2 (chấm
tròn) đợc lấy 1 lần.
- Viết nh thế nào ? - Viết: 2 x 1 = 2
- Yêu cầu HS đọc ? - HS đọc: 2 nhân 1 bằng 2
- Tơng tự với 2 x 2 = 4
2 x 3 = 6, thành bảng nhân 2.
- GV hớng dẫn HS đọc thuộc bảng
nhân 2.
- HS đọc lần lợt từ trên xuống dới, từ dới
lên trên, đọc cách quãng.
2. Thực hành:
Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu
- GV hớng dẫn HS nhẩm sau đó ghi
kết quả vào SGK
2 x 2 = 4
2 x 4 = 8
2 x 6 = 12
2 x 8 = 10
2 x 10 = 20
2 x 1 = 2
Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu
- Bài toán cho biết gì ? - 1 con gà có 2 chân
14
Trờng tiểu học Văn Miếu 2 Hà Thị Kim Nhung
Lớp: 2B
_____________________________________________________________________________
- Bài toán hỏi gì ? - 6 con gà có bao nhiêu chân.

B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Các em hãy kể tên một số phơng
tiện giao thông mà em biết.
- Xe đạp, xe máy, ô tô, tàu thuỷ.
- Mỗi phơng tiện giao thông chỉ đi
trên một loại đờng giao thông.
- Ghi bài: Đờng giao thông
*Hoạt động 1: Quan sát tranh và nhận
xét các loại đờng giao thông.
B ớc 1:
- GV dán 5 bức tranh lên bảng - HS quan sát kĩ 5 bức tranh.
- Gọi 5 HS lên bảng phát mỗi HS 1
tấm bìa.
- HS gắn tấm bìa vào tranh phù hợp.
15
Trờng tiểu học Văn Miếu 2 Hà Thị Kim Nhung
Lớp: 2B
_____________________________________________________________________________
*Kết luận: Có 4 loại giao thông là:
Đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ và đờng
hàng không.
*Hoạt động 2: Làm việc với SGK
B ớc 1: Làm việc theo cặp
- GV hớng dẫn HS quan sát hình 40,
41
- HS quan sát hình.
- Bạn hãy kể tên các loại xe trên đ-
ờng bộ ?
- Xe máy, ô tô, xe đạp, xích lô

- Nếu có xe lửa sắp tới mọi ngời phải
đứng cách xa ít nhất 5 mét.
c. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Chính tả
(Nghe viết) Th trung thu
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe- viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
- Làm đợc BT2a hoặc BT3a.
II. đồ dùng dạy học:
- Bảng con, bút dạ, giấy khổ to viết nội dung bài 2.
16
Trờng tiểu học Văn Miếu 2 Hà Thị Kim Nhung
Lớp: 2B
_____________________________________________________________________________
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Cả lớp viết bảng con. - HS viết bảng con.
- Các chữ: lỡi trai, lá lúa.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hớng dẫn nghe viết:
2.1. Hớng dẫn HS chuẩn bị bài:
- GV đọc 12 dòng thơ của Bác - HS đọc lại bài
- Đoạn văn nói điều gì ? - 2 HS đọc lại
- Nội dung bài thơ nói điều gì ? - Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, Bác mong
thiếu nhi cố gắng học hành tuổi nhỏ làm
việc nhỏ tuỳ theo mức của mình
- Bài thơ của Bác Hồ có những từ

Bài 3 : - 1 HS đọc yêu cầu
- Đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào SGK.
- Em chọn những chữ nào trong
ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
a. Lặng lẽ, nặng nề, lo lắng
- Nhận xét, chữa bài.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
17
Trờng tiểu học Văn Miếu 2 Hà Thị Kim Nhung
Lớp: 2B
_____________________________________________________________________________
Tập viết
Chữ hoa: p
I. Mục tiêu, yêu cầu:
- Viết đúng chữ hoa P (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng; (1 dòng
cỡ nhỏ, 1 dòng cỡ vừa), Phong cảnh hấp dẫn (3 lần).
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái viết hoa P đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: Phong cảnh hấp dẫn
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hớng dẫn viết chữ hoa P:
2.1. Hớng dẫn HS quan sát chữ P và
nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu chữ P - HS quan sát.
- Chữ này có độ cao mấy li ? - Cao 5 li

_____________________________________________________________________________
- 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ
5. Chấm, chữa bài:
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà luyện viết lại chữ P.
____________________________________________________________________
Soạn: Ngày 13 tháng 1 năm 2010
Giảng: Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2010
Toán
Tiết 95: Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Thuộc bảng nhân 2.
- Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một
số.
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2).
- Biết thừa số, tích.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài tập:
Bài 1:
- Bài 1 yêu cầu gì ? - Điền số
- GV hớng dẫn HS làm bài - Cả lớp làm bài
2cm x 5 = 10cm
2dm x 8 = 10dm
2kg x 4 = 8kg

HS: - Giấy thủ công, kéo, bút chì, thớc kẻ.
II. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn HS quan sát nhận xét
- Giới thiệu hình mẫu - HS quan sát
- Thiếp chúc mừng có hình gì ? - Là hình chữ nhật gấp đôi
- Mặt thiếp có trang trí và ghi nội
dung chúc mừng ngày gì ?
- Trang trí bông hoa và chữ "chúc mừng
ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11".
- Kể những thiếp chúc mừng mà em
biết ?
- Thiếp chúc mừng năm mới, chúc mừng
sinh nhật, chúc mừng 8-3 ( cho HS quan
sát)
- Thiếp chúc mừng gửi tới ngời nhận
bao giờ cũng đợc đặt trong phong bì.
3. Giáo viên hớng dẫn mẫu.
B ớc 1 : Gấp, cắt thiếp chúc mừng. - Hình chữ nhật có chiều dài 20 ô, rộng
15 ô.
- Gấp đôi rộng 10 ô
- Dài 15 ô.
B ớc 2 : Trang trí thiếp chúc mừng - Tuỳ thuộc ý nghĩa của thiếp mà ngời ta
trang trí khác nhau.
*VD: Thiếp năm mới: Trang trí, cành
đào, cành mai hoặc những con vật biểu tợng
của năm đó: Con ngựa, con trâu, con gà

- Yêu cầu HS quan sát tranh đọc lời
của chị phụ trách trong 2 tranh.
- Từng nhóm HS thực hành đối đáp trớc
lớp.
- Chị phụ trách ? - Chào các em
- Các bạn nhỏ - Chúng em chào chị ạ !
- Chị phụ trách - Tên chị là Hơng, chị đợc cử phụ trách
sao của các em.
- Các bạn nhỏ - Ôi thích quá ! chúng em mời chị vào
lớp ạ.
Bài 2: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ về tình
huống bài tập đa ra.
- HS từng cặp thực hành giới thiệu - đáp
lời giới thiệu.
a. Nêu bố mẹ em có nhà ? - Cháu chào chú, chú chờ bố cháu 1 chút
ạ.
b. Nếu bố mẹ đi vắng ? - Cháu chào chú, tiếc quá bố mẹ cháu
vừa đi lát nữa mời chú quay lại có đợc
không ạ.
Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu
- Viết vào vở lời đáp của Nam trong
đoạn đối thoại.
- HS làm bài vào vở
- Nhiều HS đọc bài.
21
Trờng tiểu học Văn Miếu 2 Hà Thị Kim Nhung
Lớp: 2B
_____________________________________________________________________________
- GV chấp một số bài nhận xét.

.
.
.
II. Phơng hớng tuần tới.
.
.
.
.
.
.
.
22
Trờng tiểu học Văn Miếu 2 Hà Thị Kim Nhung
Lớp: 2B
_____________________________________________________________________________
.
.
.
.
.
____________________________________________________________________
Tuần 20
Soạn: Ngày 13 tháng 1 năm 2010
Giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
GDTT
Chào cờ đầu tuần
______________________________________________
Toán
Tiết 96: Bảng nhân 3
i . Mục tiêu:

Bài 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả. - HS làm bài sau đó nối tiếp nhau đọc kết
quả.
3 x 3 = 9 3 x 8 = 24 3 x 1 = 9
3 x 5 = 15 3 x 4 = 12 3 x 10 = 15
3 x 9 = 27 3 x 2 = 6 3 x 6 = 18
3 x 7 = 21
Bài 1: Tính - 1 HS đọc yêu cầu
- Bài toán cho biết gì ? - Có 3 HS, có 10 nhóm nh vậy.
- Bài toán hỏi gì ? - Hỏi tất cả bao nhiêu HS
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu HS ta
làm nh thế nào ?
- Thực hiện phép tính nhân.
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải.
Tóm tắt:
Mỗi nhóm: 3 HS
10 nhóm : HS ?
Bài giải:
10 nhóm có số học sinh là:
3 x 10 = 30 (học sinh)
- Nhận xét, chữa bài. Đáp số: 30 học sinh
Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu
- Đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp
vào ô trống.
- Nhận xét đặc điểm của dãy số. - Mỗi số đều bằng đứng ngay trớc nó
cộng với 3.
- Yêu cầu HS đếm và đếm thêm 3 từ
3 đến 30) rồi bớt 3 (từ 30 đến 3).
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.

đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
- GV theo dõi uốn nắn HS đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
b. Đọc từng đoạn trớc lớp - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong
bài.
- GV hớng dẫn ngắt giọng nhấn
giọng một số câu trên bảng phụ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong
bài.
*Giải nghĩa từ:
+ Đồng bằng
- 1 HS đọc phần chú giải SGK
- Vùng đất rộng bằng phẳng.
+ Hoành hành - 1 HS đọc chú giải.
+ Ngạo nghễ - Coi thờng tất cả
+ Vững chãi - Chắc chắn khó bị lung lay
c. Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm
- GV theo dõi các nhóm đọc.
d. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân
từng đoạn, cả bài.
e. Cả lớp đọc ĐT đoạn 1.
3. Tìm hiểu bài:
Câu 1: - 1 HS đọc yêu cầu
- Thần Gió đã làm gì khiến ông
Mạnh nổi giận ?
- Gặp ông Mạnh Thần Gió xô ông ngã lăn
quay. Khi ông nổi giận Thần Gió còn cới
ngạo nghễ chọc tức ông.
Câu 2: - 1 HS đọc yêu cầu

thành bạn của mình ?
- Khi ông Mạnh thấy Thần Gió đến nhà
ông với vẻ ăn năn biết lỗi ông đã an ủi thần,
mời thần thỉnh thoảng tới chơi.
Câu 5:
- Ông Mạnh tợng trng cho ai ? - Ông Mạnh tợng trng cho con ngời.
- Thần Gió tợng trng cho ai ? - Thần Gió tợng trng cho thiên nhiên.
6. Luyện đọc lại:
- Đọc theo phân vai - HS đọc theo phân vai
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
____________________________________________________________________
Soạn: Ngày 16 tháng 1 năm 2010
Giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010
Toán
Tiết 97: Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Thuộc bảng nhân 3.
- Biết giải bài toán có một phép nhân (Trong bảng nhân 3).
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng nhân 3.
- Nhận xét.
- 3 HS đọc
B. Bài mới:
26
Trờng tiểu học Văn Miếu 2 Hà Thị Kim Nhung
Lớp: 2B
_____________________________________________________________________________

I. Mục tiêu yêu cầu:
- Biết sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung truyện (BT1).
- Kể lại đợc tong đoạn câu truyện theo tranh đã sắp xếp đúng trình tự.
- Đặt đợc tên khác phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Chăm chú nghe bạn kể và biết nhận xét, đánh giá lời kế của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- 4 tranh minh họa câu chuyện
iII. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 1 nhóm 6 HS phân vai - HS thực hiện
27


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status