Luận văn tốt nghiệp "Một số vấn đề về nâng cao công tác quản lý và sử dụng NSNN trên địa bàn tỉnh Hà Giang" - Pdf 71

"Một số vấn đề về nâng cao
công tác quản lý và sử dụng
NSNN trên địa bàn tỉnh Hà
Giang"
1
MỤC LỤC TrangĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

Phần thứ nhất
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC I. Khái niệm về NSNN và chính sách tài khoá.
II. Bản chất, chức năng và vai trò của NSNN nói chung, của Hà
Giang nói riêng trong sự nghiệp phát triển kinh tế -xã hội .

III. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về chính sách động
viên tài chính nói chung và thuế nói riêng cho ngân sách
Nhà nước.

Phần thứ hai
TÌNH HÌNH VỀ TỰ NHIÊN- KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ THƯC TRẠNG
CÔNG TÁC QUẢN LÝ SỬ DỤNG NSNN TỈNH HÀ GIANG

quan trọng đặc biệt, nó giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống tài chính và có
ý nghĩa quyết định trong quá trình phát triển của nền kinh tế quốc dân.
Trong công cuộc đổi mới toàn diện của đất nước, thực hiện CNH,
HĐH đất nước, phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận
hành theo cơ chế th
ị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng
xã hội chủ nghĩa thì đòi hỏi có khối lượng vốn vô cùng lớn và phát triển
bền vững. Muốn vậy phải có chính sách tài chính quốc gia tiên tiến phù
hợp, trong đó NSNN là một tong những công cụ quan trọng nhất. Thông
qua công cụ NSNN thực hiện phân phối lần đầu và phân phối lại thu
nhập quốc dân, nhờ đó tập trung một phần quan trọng thu nh
ập quốc dân
vào NSNN, đảm bảo nguồn vốn cho tái sản xuất mở rộng của nền kinh
tế.
NSNN là công cụ để thực hiện tích luỹ và tập trung vốn, phân phối
và sử dụng vốn cho quá trình CNH, HĐH đất nước, xây dựng cơ sở vật
chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, từng bước làm thay đổi cơ cấu nền
kinh tế theo hướng đi lên nền sả
n xuất lớn xã hội chủ nghĩa.
NSNN giữ vai trò quyết định trong việc thực hiện các mục tiêu
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, các kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội, các cân đối lớn trong nền kinh tế quốc dân. NSNN còn cung cấp
kinh phí cho hoạt động của các lĩnh vực không sản xuất vật chất, duy trì
hoạt động của bộ máy Nhà nước, giữ ổn định tình hình kinh tế - xã hội,
ph
ấn đấu xây dựng một nền kinh tế phát triển theo hướng CNH, HĐH.
Vì vậy cần phải nhận thức đầy đủ, đúng đắn vị trí, vai trò của
NSNN, trên cơ sở đó tiến hành đổi mới các hoạt động của NSNN cho
phù hợp với điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, nhằm đảm bảo
nguồn vốn đáp ứng cho sự nghiệp xây dự

trò của NSNN trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội
của nước ta trong TKQĐ lên CNXH.
+ Phân tích, đánh giá những nét lớn về thực trạng kinh tế - xã hội
cũng như thực trạng quản lý và sử dụng NSNN của tỉnh Hà Giang hiện
nay.
+ T
ừ hai nhiệm vụ trên, đề tài có nhiệm vụ phải nêu lên được
phương hướng và những giải pháp chủ yếu để quản lý và sử dụng NSNN
của tỉnh Hà Giang tốt hơn trong thời gian tới.
4
- Phương pháp của đề tài:
Đề tài này thuộc thể loại nghị luận kinh tế - xã hội. Do đó, trong
quá trình nghiên cứu và thể hiện, luận văn coi trọng phương pháp luận
duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, đồng
thời bám sát vào quan điểm đường lối của Đảng, chính sách của Nhà
nước trong lĩnh vực của đề tài nêu ra.
Để thể hiện đề tài, luận v
ăn còn sử dụng tổng hợp phương pháp
phân tích, thống kê, tổng hợp từ tình hình và các số liệu của thực tiễn, để
từ đó rút ra những nhận xét có căn cứ. Luận văn còn coi trọng tính kế
thừa có chọn lọc thành quả của những công trình, những tác giả đã
nghiên cứu vấn đề này.
- Phạm vi của đề tài:
Vấn đề quản lý và sử dụng NSNN là một vấ
n đề rộng lớn, khó
khăn và phức tạp, đặc biệt là đối với những địa phương như Hà Giang
nền kinh tế còn ở trình độ thấp và phát triển chậm. Tuy nhiên, trong
khuôn khổ có mức độ của luận văn cử nhân chính trị, đề tài chỉ giới hạn
ở phạm vi nghiên cứu công tác quản lý và sử dụng NSNN ở một địa
phương - đó là tỉnh Hà Giang. Trong đó tập trung làm rõ thực tr

đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện
trong một nă
m để bảo đảm thực hiện các chức năng của Nhà nước.
Trong thực tế nhìn bề ngoài, hoạt động NSNN là hoạt động thu chi
tài chính của Nhà nước. Hoạt động đó đa dạng, phong phú, được tiến
hành hầu hết trên các lĩnh vực, tác động đến mọi chủ thể kinh tế - xã hội.
Tuy đa dạng, phong phú như vậy, nhưng chúng có những đặc điểm chung:
Các hoạt động thu chi củ
a NSNN luôn luôn gắn chặt với quyền lực
kinh tế - chính trị của Nhà nước, được Nhà nước tiến hành trên cơ sở
những luật lệ nhất định. Đằng sau những hoạt động thu chi tài chính đó
chứa đựng nội dung kinh tế - xã hội nhất định và chứa đựng các quan hệ
kinh tế, quan hệ lợi ích nhất định. Trong các quan hệ lợi ích đó, lợi ích
6
quốc gia, lợi ích chung bao giờ cũng được đặt lên hàng đầu và chi phối
các mặt lợi ích khác trong thu, chi ngân sách Nhà nước.
Quá trình thực hiện các chỉ tiêu thu, chi NSNN nhằm hình thành
quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước và là quá trình phân phối và phối lại
giá trị tổng sản phẩm xã hội phục vụ cho việc thực hiện chức năng,
nhiệm vụ của Nhà nước trên các lĩnh vực, trong từng giai đoạn lịch sử nhấ
t
định.
Như vậy, chúng ta thấy rằng thu, chi của NSNN hoàn toàn không
giống bất kỳ một hình thức thu chi của một loại quỹ nào. Thu của NSNN
phần lớn đều mang tính chất bắt buộc, còn các khoản chi của NSNN lại
mang tính chất không hoàn lại. Đây là đặc trưng nổi bật của NSNN trong
bất cứ một Nhà nước nào. Xuất phát từ quyền lực của Nhà nước và các
nhu cầu về tài chính để thực hi
ện chức năng quản lý và điều hành của
Nhà nước đối với nền kinh tế - xã hội. Do nhu cầu chi tiêu của mình,

Nhà nước và lợi ích của các thành viên trong xã hội. Do vậy muốn có
NSNN đúng đắn, lành mạnh thì phải tôn trọng và vận dụng các quy luật
kinh tế một cách khách quan, phải dựa trên cơ sở đảm bảo hài hoà lợi ích
của Nhà nước và lợi ích cho các thành viên trong xã hội. Một NSNN lớn
mạnh phải đảm bảo sự cân đối trên cơ s
ở khuyến khích phát triển sản
xuất kinh doanh, bao quát hết toàn bộ các nguồn thu, nuôi dưỡng nguồn
thu để đáp ứng nhu cầu chi ngày càng tăng.
Như vậy bản chất của NSNN là hệ thống các mối quan hệ kinh tế
giữa Nhà nước và các thành viên trong xã hội, phát sinh trong quá trình
Nhà nước huy động và sử dụng các nguồn lực tài chính, nhằm đảm bảo
thực hiện các chức năng quản lý và điều hành nền kinh tế, xã hội củ
a Nhà
nước.
Chức năng đầu tiên của NSNN là chức năng phân phối. Bất kỳ
một Nhà nước nào, muốn tồn tại và duy trì được các chức năng của
mình, trước hết phải có nguồn lực tài chính. Đó là các khoản chi cho bộ
máy quản lý Nhà nước, cho lực lượng quân đội, cảnh sát, cho nhu cầu
văn hoá, giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, chi cho đầu tư phát triển v.v...
Nhưng muốn tạo lập đượ
c NSNN, trước hết phải tập hợp các khoản thu
theo luật định, cân đối chi tiêu theo tiêu chuẩn định mức đúng với chính
sách hiện hành. Đó chính là sự huy động các nguồn lực tài chính và đảm
bảo nhu cầu chi tiêu theo kế hoạch của Nhà nước, thực hiện việc cân đối
thu chi bằng tiền của Nhà nước.
Chức năng thứ hai của NSNN là giám đốc quá trình huy động các
khoản thu và thực hiện các khoản chi. Thông qua chức năng này, NSNN
kiểm tra, giám sát quá trình động viên các nguồn thu, tránh tình trạng
8
trốn lậu thuế, chây ỳ nộp thuế của các đối tượng thực hiện nghĩa vụ nộp

kinh doanh trên các địa bàn và những ngành nghề có hiệu quả kinh tế cao thì
phải đóng góp nhiều vào NSNN.
9
Trình độ xã hội hóa càng cao, quy mô sở hữu càng lớn thì nguồn
thu tập trung vào NSNN và những nguồn lực tài chính cũng càng nhiều.
Thực hiện thu đúng, thu đủ từ các hình thức này không chỉ đảm
bảo nguồn lực tài chính cho Nhà nước, mà còn là hình thức cụ thể thực
hiện quản lý chặt các tài sản thuộc sở hữu Nhà nước để bảo tồn và phát
triển chế độ sở hữu toàn dân.
- Các khoản đóng góp của các t
ổ chức và cá nhân thuộc đối tượng
phải đóng góp theo luật định.
- Các khoản viện trợ: Hình thức chủ yếu là viện trợ không hoàn
lại, của các tổ chức, các tổ chức phi chính phủ của các nước và quốc tế.
Nguồn thu này chủ yếu phụ thuộc vào đường lối đối ngoại của Đảng và
Nhà nước. Đây là nguồn thu nhất thời, không ổn định, không tính toán
trước mộ
t cách chính xác.
- Các khoản do Nhà nước vay để bù đắp bội chi được đưa vào cân
đối NSNN.
Khoản thu này được thực hiện thông qua quan hệ tín dụng Nhà
nước trong nước và quốc tế để sử dụng vào mục đích đầu tư phát triển
kinh tế. Đây là nguồn thu không thuộc quyền sở hữu Nhà nước, đến kỳ
hạn Nhà nước phải thanh toán. Vì vậy, việc sử dụng hình thức này đòi
hỏi các tổ ch
ức Nhà nước phải tính toán nhu cầu đầu tư, hiệu quả kinh tế -
xã hội của công trình và khả năng thu hồi vốn để trả nợ.
- Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.
* Các khoản chi lấy từ NSNN.
Chi NSNN là một hệ thống các quan hệ rất đa dạng, phức tạp, bao

ện sức mua đồng tiền ổn
định và lãi suất hợp lý đem lại lợi ích người cho vay, đồng thời đảm bảo
cho Nhà nước thanh toán được nợ.
- Các khoản chi dự trữ Nhà nước (từ 3 - 5% tổng số dư). Đây là
khoản dự phòng cho những nhu cầu đột xuất bất trắc có thể xảy ra trong
khi thực hiện nhiệm vụ của Nhà nước.
- Các khoản chi viện chợ và các khoản chi khác theo quy
định của
pháp luật.
NSNN bao gồm hai cấp: Trung ương và địa phương. Quan hệ giữa
hai cấp này được thực hiện theo nguyên tắc chủ yếu là phân định nguồn
11
thu và nhiệm vụ chi cụ thể; thực hiện bổ sung từ ngân sách cấp trên cho
ngân sách cấp dưới để bảo đảm sự cân bằng, phát triển cân đối và thực
hiện được nhiệm vụ của các vùng, các địa phương.
NSNN được cân đối theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí, lệ
phí phải lớn hơn tổng số chi thường xuyên và góp phần tích luỹ ngày
càng cao vào đầu tư phát triển. Nếu có bội chi thì số
bội chi đó phải nhỏ
hơn chi đầu tư phát triển, tiến tới cân bằng thu - chi ngân sách. Nếu có
vay để bù đắp bội chi NSNN thì phải trên nguyên tắc tiền vay được
không sử dụng cho tiêu dùng mà chỉ sử dụng vào mục đích phát triển và
có kế hoạch thu hồi vốn vay để đảm bảo cân đối ngân sách, chủ động trả
nợ đến hạn. Ngân sách địa phương được cân đối theo quy tắc: tổng số

chi không được vượt quá tổng số thu...

2. Chính sách tài khoá.
Chính sách tài khoá là chính sách của Nhà nước trong việc huy
động các nguồn thu vào NSNN và sử dụng nó trong hạn nhất định

lần so với tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc dân, trong khi tình trạng thất
thu từ thuế còn l
ớn.
+ Mẫu thuẫn giữa tăng trưởng kinh tế với việc thực hiện công
bằng xã hội. Nguyên nhân của mâu thuẫn này: từ một mặt NSLĐ xã hội
còn thấp kém, muốn tăng trưởng thì phải tích luỹ, do đó tiêu dùng bị hạn
chế, không giải quyết đúng mức những vấn đề xã hội cấp bách. Nếu
ngược lại thì không đảm bảo thực hiện được mục tiêu kinh t
ế. Mặt khác,
do phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường, sẽ dẫn tới phân hoá giàu
nghèo là không tránh khỏi. Vì vậy, để giải quyết mâu thuẫn trên, chính
sách tài khoá phải thể hiện nội dung điều tiết thu nhập sao cho hợp lý.
II. BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA NSNN NÓI CHUNG, CỦA
HÀ GIANG NÓI RIÊNG TRONG SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI.
1. Bản chất và chức năng của NSNN nói chung.
Như trên đã trình bày, NSNN là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của
Nhà nước, là công cụ vật chất quan trọng để điều tiết vĩ mô nền kinh tế -
xã hội. Cho nên có thể nói chức năng và nhiệm vụ cơ bản của NSNN là
động viên hợp lý các nguồn thu (đặc biệt là thuế, phí, lệ phí). Đồng thời
tổ chức và quản lý chi tiêu NSNN, thực cân
đối thu - chi. Tóm lại,
NSNN có các chức năng, nhiệm vụ cơ bản sau đây:
Một là, chức năng phân phối NSNN.
13
Bộ máy Nhà nước muốn thực hiện được sự hoạt động của mình
một cách bình thường và ổn định để thực hiện tốt các chức năng, nhiệm
vụ là quản lý mọi mặt của đời sống xã hội của một quốc gia thì nhất thiết
phải có nguồn NSNN đảm bảo.
Với quyền lực tối cao của mình, Nhà nước sử dụng các công cụ,
các biệ

nước.
14
Hai là, chức năng giám đốc quá trình huy động các nguồn thu và
thực hiện các khoản chi tiêu.
Thực hiện chức năng này, Nhà nước thông qua NSNN để biết
được nguồn thu - chi nào là cơ bản của từng thời kỳ, từng giai đoạn và
do đó có những giải pháp để làm tốt thu - chi. Nhà nước định ra cơ cấu
thu- chi hợp lý ; theo dõi các phát sinh và những nhân tố ảnh hưởng đến thu-
chi...
Tóm lại, NSNN có hai chức năng cơ bản- chức n
ăng phân phối và
chức năng giám đốc. NSNN không thể cân đối được nếu như không thực
hiện đầy đủ hai chức năng đó, bởi vì: nếu không có sự giám đốc trong
việc động viên khai thác hợp lý các nguồn thu và do đó sẽ dẫn đến tình
trạng thất thu dưới nhiều hình thức. Nếu không thực hiện tốt chức năng
phân phối thì cũng không thể động viên được nguồn thu cho NSNN.
Chức nă
ng phân phối và chức năng giám đốc của NSNN đều có vị
trí và tầm quan trọng của nó. Do đó, cần phải coi trọng cả hai chức năng
đó và tổ chức chỉ đạo để các cơ quan chức năng thực hiện tốt hai chức
năng đó của NSNN.
2. Quan điểm cơ bản về quản lý và sử dụng NSNN.
Để thực hiện tốt công tác quản lý và sử dụng NSNN, tuỳ
theo chức
năng, nhiệm vụ của từng cấp, từng ngành, cần phải quán triệt các quan
điểm sau đây:
+ Trong chính sách tạo vốn của NSNN phải quán triệt tư tưởng
không tận thu để bao chi, mà phải động viên nguồn thu ngân sách một
cách hợp lý để đáp ứng nhu cầu chi trên cơ sở vừa bồi dưỡng và phát
triển nguồn thu, vừa kiểm soát và tập trung khai thác một cách hợp lý và

pháp luật hiện hành do cơ quan quyền lực cao nhất là Quốc hội ban
hành. Đó chính là sự đổi mới cơ bản về cơ chế quản lý của Nhà nước ta:
từ ch
ỗ quản lý, điều hành nên kinh tế một cách trực tiếp đến chỗ quản lý
và điều hành mọi hoạt động kinh tế- xã hội thông qua việc tạo mọi điều
kiện, môi trường, hành lang (trong đó có cả hành lang pháp lý) để cho
nền kinh tế phát triển vừa tuân theo qui lụt kinh tế khách quan, vừa bảo
đảm sự định hướng XHCN, nhằm nhanh chóng đạt được các mục tiêu
mà Đảng ta đã đề ra trong các kỳ đạ
i hội.
Trong tất cả các công cụ để quản lý mọi hoạt động kinh tế- xã hội, Nhà
nước ta hết sức quan tâm đến công cụ NSNN, vì nó là yếu tố vật chất vô cùng
quan trọng trong điều kiện của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
16
Với cơ chế cũ trước đây, Nhà nước can thiệp sâu vào hoạt động
kinh tế vi mô. Trong cơ chế mới- cơ chế thị trường các vấn đề của kinh
tế sẽ được giải quyết theo qui luật của thị trường và các quan hệ cung-
cầu. Nhà nước chỉ dùng các biện pháp về thuế, các khoản chi ngân sách
để can thiệp nhằm ổn định nên kinh tế và phát triển theo mục tiêu đã
định.
Ho
ạt động của NSNN gắn với hoạt động của nền kinh tế thị
trường, do đó thu NSNN luôn luôn biến đổi và phụ thuộc vào nhịp độ
phát triển kinh tế và hiệu quả kinh tế. Xu hướng chung là khi nền kinh tế
tăng trưởng sẽ làm tăng khả năng tăng khối lượng thu và ngược lại. Tuy
nhiên, điều cần lưu ý ở đây là mức thu NSNN phải gắn với nhị
p độ tăng
của nền kinh tế, nếu tận thu quá mức sẽ dẫn tới tình trạng suy thoái do
không kích thích được sản xuất và đầu tư.
Trong bất kỳ tình huống nào, sức ép chi luôn luôn là gánh nặng

doanh nghiệp thuộc các TPKT khác để các doanh nghiệp đó có cơ sở về
tài chính tốt hơn và do đó có được phương hướng kinh doanh có hiệu quả
hơn.
- Về mặt xã hội: Thông qua hoạt động thu, chi NSNN cấp phát
kinh phí cho tất cả các lĩnh vực hoạt động vì mục đích phúc lợi xã hội.
Thông qua công cụ ngân sách, Nhà nước có thể đ
iều chỉnh các mặt hoạt
động trong đời sống xã hội như: Thông qua chính sách thuế để kích thích
sản xuất đối với những sản phẩm cần thiết cấp bách, đồng thời có thể
hạn chế sản xuất những sản phẩm không cần khuyến khích sản xuất.
Hoặc để hướng dẫn sản xuất và tiêu dùng hợp lý. Thông qua nguồn vốn
ngân sách để thực hiện hình thức tr
ợ cấp giá đối với các hoạt động thuộc
chính sách dân số, chính sách việc làm, chính sách thu nhập, chính sách bảo
trợ xã hội v.v...
- Về thị trường: Thông qua các khoản thu, chi NSNN sẽ góp phần
bình ổn giá cả thị trường. Ta biết rằng, trong điều kiện kinh tế thị trường,
sự biến động giá cả đến mức gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển nền kinh
tế có nguyên nhân từ sự mấ
t cân đối cung - cầu. Bằng công cụ thuế và dự
trữ Nhà nước can thiệp đến quan hệ cung - cầu và bình ổn giá cả thị trường.
Hoạt động thu chi NSNN có mối quan hệ chặt chẽ với vấn đề lạm
phát. Lạm phát là căn bệnh nguy hiểm đối với nền kinh tế. Lạm phát xảy
ra khi mức chung của giá cả và chi phí tăng. Để kiềm chế được lạm phát
tất yếu phả
i dùng các biện pháp để hạ thấp giá, hạ thấp chi phí. Bằng
biện pháp giải quyết tốt thu chi NSNN có thể kiềm chế, đẩy lùi được lạm
phát, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
18
4. Vai trò của NSNN trong việc phát triển kinh tế - xã hội của

Trong lĩnh vực văn hoá- xã hội: NSNN đã dành một tỷ lệ thích
đáng cho đầu tư xây dựng và phát triển các c
ơ sở vật chất- kỹ thuật cho
lĩnh vực giáo dục đào tạo, hệ thống trường chuyên, lớp chọn, trường dân
tộc nội trú, trường cao đẳng sư phạm. Mặc dù nguồn thu ngân sách còn
hạn chế, nhưng tỉnh cũng rất quan tâm đầu tư cho lĩnh vực y tế và dân số
19
kế hoạch hoá gia đình. Cụ thể là đầu tư nâng cấp cải tạo các cơ sở khám
chữa bệnh, tạo điều kiện chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân được tốt hơn.
Ngoài ra NSNN còn thực hiện một loạt các chương trình khác
như: củng cố mở rộng nâng cấp các đường giao thông liên huyện, liên
xã, đầu tư để xây dựng đường dây, trạm biến áp để đưa điện l
ưới quốc
gia về các huyện vùng cao. Đầu tư xây dựng các cơ sở phát thanh, truyền
hình, bưu điện... để đáp ứng nhu cầu đời sống văn hoá, tinh thần cho các
dân tộc trong tỉnh. Đồng thời cũng nhằm tạo các phương tiện tuyên
truyền đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước, để nhân dân các dân
tộc hiểu rõ đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước trên tất cả các
mặt của đời sống xã hội, để họ có sự tin tưởng và tự giác thực hiện.
Đối với lĩnh vực thu NSNN: thông qua các hình thức hoạt động
thu NSNN mà đã động viên được ngày càng nhiều hơn, tốt hơn nguồn
lực tài chính cho địa phương. Sự động viên đó, một mặt đảm bảo nguồn
thu, tránh thất thu cho NSNN, nhưng đồng thời cũng qua đó thực hiện sự
bình đẳng v
ề quyền và nghĩa vụ đóng góp của nhân dân, của các chủ thể
kinh tế, các TPKT trong tỉnh.
Tóm lại, NSNN có vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển
kinh tế - xã hội nói chung. Đối với tỉnh Hà Giang thì vai trò NSNN lại
càng đặc biệt quan trọng. Nhờ có nguồn thu NSNN mà đã tạo điều kiện
về nguồn tài chính để đáp ứng nhu cầu xây dựng và phát triển kinh tế -

Hà Giang có 10 huyện, thị: Bắc Giang, Vị Xuyên, Bắc Mê, Hoàng
Su Phì, Xí Mần, Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc và thị xã Hà Giang.
* Địa hình:
- Hà Giang có địa hình núi cao chia cắt phức tạp, độ dốc lớn, nhiều
dãy núi đá có độ cao trên 2000m, tạo nên nhiều tiểu vùng với các điều
kiện v
ề địa hình, khí hậu, đất đai, nguồn nước và dân cư khác biệt, độc
đáo, có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế đa dạng theo cơ cấu
nông - lâm - công nghiệp với nhiều sản phẩm phong phú, có nhiều cảnh
quan thiên nhiên đẹp để phát triển du lịch, dã ngoại...
- Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi trên còn không ít khó khăn
do địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, nhiều dãy núi đá nên không ít khó
kh
ăn trong phát triển sản xuất nông nghiệp đặc biệt ở các huyện vùng cao.
* Đất đai:
Tổng diện tích tự nhiên là: 788.437 ha (7884,37 km
2
).
Trong đó:
21
- Đất nông nghiệp : 106.425,113 ha
+ Đất trồng cây hàng năm : 39.817,77 ha
Đất ruộng lúa, mầu : 28.372,09 ha
Đất nương rẫy : 52.192,03 ha
Đất cây hàng năm khác : 9.353,65 ha
+ Đất vườn tạp : 4.908,20 ha
+ Đất dùng vào chăn nuôi : 1.140,45 ha
+ Đất cây lâu năm : 9.874,87 ha
+ Đất có mặt nước nuôi thuỷ sản : 683,75 ha
- Đất nông nghiệp : 279.450,7 ha

Nhiệt độ trung bình 15 - 20
0
C, có tháng mùa đông xuống 3- 4
0
C, có tuyết.
Vùng này khí hậu mang tính ôn đới.
Các huyện vùng thấp: Nhiệt độ trung bình 27
0
C; Lượng mưa 4.633
mm/năm. Ở huyện Bắc Quang là vùng có lượng mưa bình quân cao nhất
nước. Thông thường mùa đông Hà Giang chịu ảnh hưởng nhiều của gió
mùa đông bắc.
Sông suối: Toàn tỉnh có 7 sông lớn nhỏ: Sông Lô, Sông Gâm,
Sông Chảy, Sông Nho Quế, Sông Niệm, Sông Con, Sông Bạc, còn lại là
suối cạn. Lưu lượng nước sông phụ thuộc lớn vào mùa mưa lũ, mùa khô
thường cạn kiệt, các dòng sông phân bổ không đều, đặc biệt là vùng cao
núi đá, r
ất ít nước. Những tháng mùa khô còn trên 100.000 người thiếu
nước sinh hoạt.
* Về thổ nhưỡng: Trên địa hình tỉnh Hà Giang hình thành các
nhóm đất chính như đất phù sa tập trung ở vùng Bắc Quang, nhóm đất
đỏ vàng ( có tác dụng tốt phát triển cây công nghiệp ăn quả) ở Vị Xuyên,
Bắc Quang, Thị xã Hà Giang, Xín Mần, Hoàng Su Phì, nhóm đất phù sa
cổ trên cao nguyên Đồng Văn và các huyện vùng cao.
* Tài nguyên khoáng sản: Qua khảo sát điều tra Hà Giang phát
hiện được 28 loại khoáng sản khác nhau như ( Ăngtimon, vàng, chì,
23
kẽm, sắt, Măngan, thuỷ ngân..., nước khoáng) với số lượng 149 mỏ và
các điểm quặng. Hiện nay đang tiến hành thăm dò khai thác các loại
khoáng sản như Măngan, Firit, Kẽm, Thiếc, đồng, chì, sắt, vàng, nước

phát triển nông nghiệp, là vùng cao núi đá tình trạng thiếu nước sinh
hoạt, nghiêm trọng nhất là trong những tháng mùa khô lên tới 10 vạn
dân. Thu nhập bình quân chỉ đạt 70 - 80 USD/người/năm. Tỷ lệ người
24
mù chữ thất học vẫn còn rất cao, địa hình hiểm trở, diện tích canh tác
manh mún, giao thông đi lại khó khăn.
- Vùng cao núi đất gồm 2 huyện Hoàng Su Phì và Xín Mần; diện
tích vùng này là 1460 km
2
, độ cao trung bình 500 - 900 m; Dân số:
105.083 người, khí hậu thích hợp với những cây ôn đới, thuận lợi cho
phát triển rừng, nuôi ong, trồng cây công nghiệp như chè, thông nhựa,
trẩu, đậu tương... cây lượng thực chính là lúa, ngô, chăn nuôi chủ yếu là
trâu, bò, ngựa, dê... và gia cầm.
Khó khăn lớn nhất của vùng này là độ dốc rất lớn, hệ thống giao
thông dễ sạt lở và sinh lầy trong mùa mưa lũ. Thu thập bình quân 80 -90
USD/người/năm, về vă
n hoá xã hội cũng khó khăn tương tự như vùng cao.
- Vùng thấp gồm 3 huyện, thị xã: Bắc Quang, Bắc Mê, Vị Xuyên
và thị xã Hà Giang. Diện tích tự nhiên là 4071 km
2
, độ cao trung bình
100 - 500 m; dân số: 294.574 người. Đây là vùng phù hợp với cây nhiệt
đới phát triển như cam, quýt, dược liệu, cây công nghiệp như chè, cà
phê, quế, dâu tằm, đậu tương, lạc... cây lương thực chủ yếu là lúa nước,
ngô. Chăn nuôi: trâu bò, dê, cá và gia cầm. Trong vùng có cửa khẩu
quốc gia Thanh Thuỷ rất thuận lợi cho giao lưu kinh tế, văn hoá với
Trung Quốc, có điều kiện về xuất nhập khẩu và phát triển thương mạ
i,
dịch vụ...


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status