Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB) chi nhánh Cần Thơ_02 - Pdf 70

Phân tích tình hình hoạt động tài chính tại NH TMCP SHB chi nhánh Cần Thơ
GVHD: T/s Võ Thành Danh SVTH: Huỳnh Hữu Trọng
4
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LU

N VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C
ỨU2.1. Phương pháp lu
ận

2.1.1. Nh
ững vấn đề cơ bản về tín dụng

2.1.1.1. Khái ni
ệm tín dụng

Tín d
ụng là một phạm trù kinh tế tồn tại và phát triển qua nhiều hình thái
kinh t
ế. Ngày nay tín dụng được hiểu theo các định nghĩa sau:

- Tín d
ụng là quan hệ kinh tế đ
ược biểu hiện dưới h
ình thái tiền tệ hay hiện vật,
trong đó người đi vay phải trả cho vay cả gốc v
à lãi sau một thời gian nhất định.

- Tín d

hàng hoá đư
ợc chuyển từ người cho vay sang người đi vay,
đây là đ
ặc điểm cơ bản khác với việc mua bán hàng hoá thông thường.

+ Th
ứ hai: Sử dụng vốn tín dụng trong quá trình tái sản xuất. Sau khi nhận
đư
ợc vốn tín dụng, người đi vay được quyền sử dụng giá
tr
ị đó để thỏa mãn một
m
ục đích nhất định. Tuy nhiên người đi vay không có quyền sở hữu về giá trị đó, mà
ch
ỉ được tạm thời trong một thời gian nhất định.

+ Th
ứ ba: Sự hoàn trả của tín dụng. Đây là giai đoạn kết thúc một vòng tuần
hoàn c
ủa tín dụng. Sau kh
i v
ốn tín dụng đã hoàn thành một chu kỳ sản xuất để trở về
hình thái ti
ền tệ, thì người đi vay hoàn lại cho người cho vay cả vốn gốc và lãi.

2.1.1.3. Phân lo
ại tín dụng

* Theo thời hạn tín dụng
- Tín dụng ngắn hạn: là loại những khoản vay có thời hạn đến 1 năm và thường


+ H
ợp tác xã.

2.1.1.4. Ch
ức năng của tín dụng

* Ch
ức
năng phân ph
ối lại tài nguyên

Tín d
ụng là sự vận động của vốn từ chủ thể này sang chủ thể khác. Chính nhờ
s
ự vận động của tín dụng mà các chủ thể vay vốn nhận đ
ược một phần t
ài nguyên
c
ủa xã hội phục vụ cho sản xuất hoặc tiêu dùng.

Phân ph
ối tín dụng đ
ược th
ể hiện bằng hai cách:

- Phân ph
ối trực tiếp: là việc phân phối vốn từ chủ thể có vốn tạm thời ch
ưa s


ki
ệm đồng thời là phương tiện đ
áp
ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển.

Trong n
ền kinh tế sản xuất hàng hóa, tín dụng là một trong những nguồn hình
thành v
ốn lưu động và vốn cố định của các doanh nghiệp, vì vậy tín dụng đã góp
ph
ần động viên vật tư hàng hóa đi vào sản xuất, thúc đẩy t
i
ến bộ khoa học kỹ thuật
đ
ẩy nhanh quá trình tái sản xuất xã hội.

+ Th
ứ hai
: Thúc đ
ẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất
.
Ho
ạt động của ngân hàng là tập trung vốn tiền tệ tạm thời chưa sử dụng, trên
cơ s
ở đó cho vay các đơn vị kinh tế. Mặt khác,
quá trình
đầu tư tín dụng được thực
hiện một cách tập trung chủ yếu là cho các xí nghiệp lớn, những xí nghiệp kinh
doanh hiệu quả.
+ Thứ ba: Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và

Dư n
ợ tín dụng luôn là phần tài sản sinh lời lớn và quan trọng của các ngân hàng
thương m
ại.

Dư n
ợ trên vốn huy động (lần): Chỉ số này xác định hiệu quả đầu tư của một
đ
ồng vốn huy động. Nó giúp cho nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của ngân
hàng với nguồn vốn huy động.
2.1.2.2. N
ợ quá hạn

N
ợ quá hạn là số tiền khách hàng chưa hoàn trả cho ngân hàng cả gốc và lãi
khi đáo hạn hợp đồng tín dụng mà không làm đơn xin gia hạn hoặc điều chỉnh kỳ
hạn với nguyên nhân hợp lý. Nếu nợ quá hạn chiếm tỷ lệ cao trong tổng dư nợ, điều
này chứa đựng rủi ro tín dụng cho ngân hàng, thu nhập sẽ bị giảm.
Nợ quá hạn trên tổng dư nợ (%): Chỉ số này đo lường nghiệp vụ tín dụng của
ngân hàng. Những ngân hàng có chỉ số này thấp có nghĩa là chất lượng tín dụng của
ngân hàng này cao.
2.1.2.3. Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ
Là khoản nợ mà tổ chức tín dụng chấp nhận điều chỉnh kỳ hạn trả nợ hoặc gia
hạn nợ cho khách hàng do tổ chức tín dụng có đủ cơ sở để đánh giá khách hàng có
khả năng trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo thời hạn trả đã cơ cấu lại.
2.1.3. Phân loại nợ
* Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm
Các khoản nợ có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng thời hạn
* Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm
- Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status