Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam - Pdf 68

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
---



---

NGUYỄN THỊ NGÀ

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG
VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

TPHCM-Năm 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
---



---

NGUYỄN THỊ NGÀ

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ

Nguyễn Thị Ngà
Học viên cao học khóa 22-Đại học Kinh tế TPHCM


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các hình vẽ, sơ đồ
Danh mục các phụ lục
PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………….1
1.
Cơ sở khoa học và tính thực tiễn của đề tài..........................................................
2.

Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................

3.

Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ............................................................................

3.1.Đối tƣợng nghiên cứu ...............................

3.2.Phạm vi nghiên cứu ..................................
4.

Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................

công thƣơng Việt Nam.............................................................................................................. 18
1.4.1.

Tổng quan về các công trình nghiên cứu......................................................... 18

1.4.2.

Xây dựng mô hình.................................................................................................... 20

1.4.3.

Phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu............................................................. 26

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1............................................................................................................ 28
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢƠNG ĐẾN HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ
PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM................................................................................. 29
2.1. Tổng quan về ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam............................29
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.............................................................................. 29
2.1.2. Khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh........................................................ 30
2.2. Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của Vietinbank........................ 33
2.2.1. Hiệu quả hoạt ộng kinh doanh thông qua nhân tố ịnh lượng..................33
2.2.2. Hiệu quả hoạt ộng kinh doanh thông qua các nhân tố ịnh tính..............39
2.3. Phân tích định tính các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh
doanh của Vietinbank................................................................................................................ 41
2.3.1. Môi trường kinh tế........................................................................................................ 41
2.3.2. Môi trường chính trị pháp luật................................................................................ 43
2.3.3. Năng lực tài chính......................................................................................................... 43
2.3.4. Năng lực quản trị.......................................................................................................... 43
2.3.5. Sự ứng dụng công nghệ thông tin........................................................................... 44

3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại
NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam.................................................................................... 73
3.3.1. Kiến nghị đối với chính phủ...................................................................................... 73
3.3.2. Kiến nghị đối với NHNN........................................................................................... 74
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3............................................................................................................ 75
KẾT LUẬN CHUNG..................................................................................................................... 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

BCTC

: Báo cáo tài chính

CNTT

: Công nghệ thông tin

DPRR

: Dự phòng rủi ro

DN

: Doanh nghiệp

HDQT


ROA

: Tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản

NHTMVN

: Ngân hàng thương mại Việt Nam

TCTD

: Tổ chức tín dụng

TMCP

: Thương mại cổ phần

TSBĐ

: Tài sản bảo đảm

VCSH

: Vốn chủ sỡ hữu

VN

: Việt Nam


Bảng 2.1

: Mô hình nghiên cứu
: Biểu đồ tần số của phần dư
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC

Phụ lục 1
dụng và
Phụ lục 2

: Tổng tài sản, cho vạy, vốn chủ sở hữu, dự phòng rủi ro tín
thu nhập ngoài lãi của Vietinbank giai đoạn 2009-2014
: Thu nhập ngoài lãi,thu nhập hoạt động, chi phí hoạt động, lợi

nhuận sau thuế của V ietinbank, GDP và lạm phát giai đoạn 2009-2014
Phụ lục 3

: Tỷ lệ dư nợ tín dụng trên tổng tài sản, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên

tổng tài sản,chi phí dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng dư nợ,tỷ lệ thu nhập ngoài
lãi trên tổng tài sản,Tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng thu nhập hoạt động và ROA
Phụ lục 4

: Bảng ma trận tương quan Pearson


1

MỞ ĐẦU
  
2.


2

hiệu quả kinh doanh giảm sút, rủi ro tín dụng tăng cao…đòi hỏi ngân hàng cần phải có
những biện pháp quản trị phù hợp để nâng cao hiệu quả hoạt động cũng nhƣ khả năng
cạnh tranh của mình. Việc phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh
sẽ giúp các nhà quản trị hiểu rõ hơn về các nhân tố đó, để có thể đƣa ra các chính sách
thích hợp để nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Chính vì vậy tôi chọn đề tài”
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM”
Mục tiêu nghiên cứu

2.

Xác định đƣợc các nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài tác động đến hiệu

-

quả hoạt động kinh doanh của NHTM
Xác định mối tƣơng quan và mức độ ảnh hƣởng giữa các nhân tố trên đến

-

hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của

-

NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam
Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu


Sử dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng hồi quy với dữ liệu bảng, kiểm định OLS để
phân tích các yếu tố bên trong cũng nhƣ yếu tố bên ngoài tác động đến hiệu quả hoạt
động kinh doanh của NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam .
5.

Nội dung nghiên cứu
Nội dung của luận văn gồm 3 chƣơng:

Chƣơng 1: Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân
hàng thƣơng mại
Chƣơng 2: Thực trạng các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh
của NH TMCP Công Thƣơng Việt Nam
Chƣơng 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP
Công Thƣơng Việt Nam


4

CHƢƠNG 1: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1.

Tổng quan về ngân hàng thƣơng mại

1.1.1. Khái niệm
Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) là loại ngân hàng giao dịch trực tiếp với các
công ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế và cá nhân, bằng cách nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm,
rồi sử dụng số vốn đó để cho vay, chiết khấu, cung cấp các phƣơng tiện thanh toán và
cung ứng dịch vụ ngân hàng cho các đối tƣợng nói trên. Ngân hàng thƣơng mại là loại
ngân hàng có số lƣợng lớn và rất phổ biến trong nền kinh tế. Sự có mặt của ngân hàng

đƣợc ghi vào bản điều lệ của ngân hàng. Vốn điều lệ phải đạt mức tối thiểu theo quy
định của pháp luật ( ở các nƣớc và ở Việt Nam đều có quy định mức vốn pháp định cho
mỗi loại hình ngân hàng). Vốn điều lệ đƣợc ngân sách nhà nƣớc cấp phát nếu đó là
ngân hàng công, do các cổ đông đóng góp theo cổ phần nếu là ngân hàng cổ phần.Vốn
điều lệ có thể đƣợc thay đổi theo xu hƣớng tăng lên nhờ đƣợc cấp bổ sung, hoặc phát
hành cổ phiếu bổ sung, hoặc đƣợc kết chuyển từ quỹ dự trữ dự trữ bổ sung vốn điều lệ
theo quy định của luật pháp mỗi nƣớc. Vốn điều lệ đƣợc sử dụng trƣớc hết để xây
dựng, mua sắm tài sản cố định, các phƣơng tiện làm việc và quản lý, tức là tạo ra cơ sở
vật chất ban đầu cho hoạt động của ngân hàng. Ngoài ra các ngân hàng thƣơng mại còn
đƣợc phép sử dụng vốn điều lệ để hùn vốn, liên doanh, cấp vốn cho các công ty trực
thuộc và thực hiện các hoạt động kinh doanh khác.
-

Các quỹ của ngân hàng: đƣợc hình thành khi ngân hàng đã đi vào hoạt động,

bao gồm các quỹ trích từ lãi ròng hàng năm của ngân hàng nhƣ: quỹ dự trữ bổ sung vốn
điều lệ, các quỹ dự phòng ( tài chính, trợ cấp mất việc làm), quỹ đầu tƣ phát triển, quỹ
khác( khen thƣởng, phúc lợi…). Ngoài ra, còn có các quỹ đƣợc hình thành bằng cách
trích và tính vào chi phí hoạt động của ngân hàng nhƣ: quỹ khấu hao cơ bản, sửa chữa
tài sản, dự phòng để xử lý rủi ro…
Vốn huy động
Đây là nguồn vốn chủ yếu sử dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng,
nó chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại.
Nguồn vốn huy động gồm có:
- Tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng ( còn đƣợc gọi là tiền gửi giao dịch, tiền gửi

thanh toán).
- Tiền gửi có kỳ hạn của các tổ chức, đoàn thể.
- Tiền gửi tiết kiệm của dân cƣ.


1.1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn( nghiệp vụ có)
Với nguồn vốn có đƣợc, ngân hàng sử dụng cho các hoạt động sau:
Thiết lập dự trữ
Các ngân hàng thƣơng mại không sử dụng toàn bộ nguồn vốn cho hoạt động
kinh doanh, mà phải dành một phần nguồn vốn thích hợp cho dự trữ nhằm đáp ứng
những yêu cầu sau:
-

Duy trì dự trữ bắt buộc theo quy định của ngân hàng nhà nƣớc

-

Thực hiện các lệnh rút tiền và thanh toán chuyển khoản của khách hàng

-

Chi trả các khoản tiền gửi đến hạn, chi trả lãi

-

Đáp ứng nhu cầu vay vốn hợp lý trong ngày của khách hàng

-

Thực hiện các khoản chi tiêu hàng ngày tại ngân hàng.


7

Dự trữ của ngân hàng có thể tồn tại dƣới hình thức tiền mặt, tiền gửi tại ngân


Dịch vụ ủy thác: Ngân hàng làm theo sự ủy thác của khác hàng để thu tiền hoa

hồng.
+

Quản lý di sản: Loại ủy thác này đƣợc hình thành và áp dụng đối với tài sản của

ngƣời đã mất theo chúc thƣ của họ.
+

Quản lý tài sản theo hợp đồng đã ký kết: Ngân hàng quản lý hộ tài sản theo một

hợp đồng ủy quyền đƣợc ký kết với ngƣời ủy thác.
+ Ủy thác giám hộ: Ngân hàng quản lý toàn bộ tài sản cho một ngƣời không đủ khả

năng về mặt pháp lý, những ngƣời chƣa thành niên hay ngƣời bị bệnh tâm thần


8

+ Dịch vụ đại diện: Tiếp nhận và quản lý tài sản, nhƣ thu vốn gốc và lợi tức chứng
khoán, đại lý về quản trị, đại diện tố tụng.
+

Ủy thác quản lý ngân quỹ: Ngân hàng sẽ đảm nhận việc thu, chi tiền mặt cho

khách hàng thông qua hệ thống chi nhánh cũng nhƣ cử nhân viên đến tận doanh
nghiệp để thực hiện nghiệp vụ này.
-

kinh doanh = kết quả đầu ra – chi phí đầu vào)
Chỉ tiêu này phản ánh sức sản xuất, sức sinh lời của chi phí hoặc yếu tố đầu
vào. Chỉ tiêu cho biết, một đơn vị chi phí, vốn hay nguồn lực đầu vào sẽ thu đƣợc
bao nhiêu đơn vị kết quả đầu ra. Chỉ tiêu này càng cao thể hiện doanh nghiệp kinh
doanh càng hiệu quả.
Vì vậy, hiệu quả kinh doanh không chỉ là thƣớc đo trình độ tổ chức quản lý
kinh doanh mà còn là vấn đề sống còn đối với mỗi doanh nghiệp. Đóng vai trò là


9

một doanh nghiệp đặc biệt, ở một góc độ cụ thể hơn, có khá nhiều những quan niệm
và góc nhìn riêng về hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng.
Quan điểm thứ nhất, Giáo sƣ kinh tế học và tài chính Đại học Yale-Peter
S.Rose (2004) cho rằng: về bản chất NHTM cũng có thể đƣợc xem là một tập đoàn
kinh doanh và hoạt động với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận với mức độ rủi ro cho
phép. Tuy nhiên, đạt đƣợc hiệu quả kinh doanh cao là mục tiêu đƣợc các ngân hàng
quan tâm vì nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng, đồng thời có
thể giúp ngân hàng mở rộng quy mô.
Quan điểm thứ hai, Ngân hàng Trung ƣơng châu Âu-ECB (2010) cho rằng:
hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng là khả năng tạo ra lợi nhuận bền vững. Lợi
nhuận thu đƣợc đầu tiên dùng dự phòng cho các khoản lỗ bất ngờ và tăng cƣờng vị
thế về vốn, rồi cải thiện lợi nhuận thu đƣợc trong tƣơng lai thông qua đầu tƣ từ các
khoản lợi nhuận giữ lại
Quan điểm thứ ba, PGS.TS Nguyễn Khắc Minh (2006) cho rằng: hiệu quả
hoạt động là mức độ thành công mà các doanh nghiệp hoặc các ngân hàng đạt đƣợc
trong việc phân bổ các đầu vào có thể sử dụng và các đầu ra mà họ sản xuất đáp ứng
mục tiêu đã định trƣớc.
Quan điểm thử tƣ, Lý thuyết hệ thống cho rằng” hiệu quả có thể đƣợc hiểu ở
hai khía cạnh:

Trong các nghiên cứu của Irshad và Zaman(2011); Abuzar (2013); ROE đƣợc sử
dụng làm biến phụ thuộc để phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng sinh lời
của ngân hàng. ROE phụ thuộc vào các yếu tố nhƣ: tài sản, vốn chủ sở hữu, tiền gửi
của khách hàng, chi phí trên thu nhập..Khi cơ cấu nguồn vốn huy động trên tổng tài
sản càng lớn thì tỷ lệ vốn chủ sở hữu của ngân hàng càng nhỏ. Từ đó tỷ suất sinh lời
trên vốn chủ sở hữu sẽ cho kết quả khả quan nhƣng lại không thể phản ánh đƣợc
những rủi ro có thể xảy ra sau đó. Tỷ lệ ROE cao chƣa thể khẳng định hiệu quả kinh
doanh tốt của ngân hàng và tỷ lệ ROE thấp cũng chƣa thể khẳng định ngân hàng kinh
doanh kém hiệu quả.
1.2.2.2. Tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản (ROA: Return on asset): ROA là chỉ
tiêu đánh giá hiệu quả công tác quản lý của ngân hàng , cho thấy khả năng trong quá
trình chuyển tài sản của ngân hàng thành thu nhập ròng.
ROA=
ROA là một tỷ số tài chính dùng để đo lƣờng khả năng sinh lợi trên mỗi đồng
tài sản của ngân hàng. Nếu tỷ số này lớn hơn 0, thì có nghĩa ngân hàng làm ăn có lãi.
Tỷ số càng cao cho thấy ngân hàng làm ăn càng hiệu quả. Còn nếu tỷ số nhỏ hơn 0,
thì ngân hàng làm ăn thua lỗ. Mức lãi hay lỗ đƣợc đo bằng phần trăm của giá trị bình


11

quân tổng tài sản của ngân hàng. Tỷ số cho biết hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản
để tạo ra thu nhập của ngân hàng.
Syfari (2012), Abuzar (2013) đã sử dụng tỷ lệ ROA để đo lƣờng khả năng sinh
lời của ngân hàng. Kết quả cho thấy ROA phụ thuộc vào nhiều nhân tố nhƣ: chi phí
hoạt động, khả năng thanh khoản, quy mô ngân hàng, rủi ro tín dụng, quy mô tiền
gửi, lạm phát, tăng trƣởng kinh tế, cung tiền…
1.2.2.3. Mối quan hệ giữa ROE và ROA
ROE=
ROE=

biến phụ thuộc trong các nghiên cứu về nhân tố tác động đến khả năng sinh lời của
ngân hàng.
Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên (Non interest Margin_MN): Đo lƣờng mức
chênh lệch giữa nguồn thu bị, ngoài lãi ( thu phí dịch vụ) với mức chi phí ngoài lãi
( tiền lƣơng, sữa chữa, bảo hành thiết bị, chi phí tổn thất tín dụng…)
MN =
(Đa số các ngân hàng NM thƣờng hay bị âm)
- Tỷ lệ sinh lời hoạt động(NPM): Phản ánh hiệu quả của việc quản lý chi phí và
các chính sách định giá dịch vụ:
NPM =
1.2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân
hàng thƣơng mại
1.2.3.1. Các nhân tố bên trong ngân hàng
Các nhân tố bên trong ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân
hàng là các nhân tố chịu ảnh hƣởng bởi các quyết định mang tính chủ quan của ban
lãnh đạo ngân hàng. Các nhân tố này bao gồm: Quy mô tài sản ngân hàng, quy mô
vốn chủ sở hữu, quy mô tiền gửi khách hàng, hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng,
mức độ đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, chi phí hoạt động, công nghệ thông tin
1.2.3.1.1.

Quy mô tài sản ngân hàng.

Quy mô tài sản ngân hàng là kết quả của việc sử dụng vốn trong ngân hàng, là
những tài sản đƣợc hình thành từ các nguồn vốn của ngân hàng trong quá trình hoạt
động. Các thành phần của tài sản bao gồm: ngân quỹ, danh mục tín dụng, danh mục
đầu tƣ, tài sản cố định và các tài sản khác. Để tối đa hóa lợi nhuận, tối thiểu hóa rủi


13


14

duy trì niềm tin của công chúng vào ngân hàng. Vốn tự có quyết định quy mô hoạt
động của ngân hàng, nó còn là yếu tố để các cơ quan quản lý dựa vào để xác định các
tỷ lệ an toàn trong kinh doanh ngân hàng ( Giới hạn huy động vốn, giới hạn cho vay,
giới hạn đầu tƣ vào tải sản cố định….). Vì vậy để nâng cao sức đề kháng trƣớc các rủi
ro và nguy cơ phá sản trong kinh doanh, các ngân hàng phải duy trì sự ổn định, tăng
trƣởng vốn tự có một cách hợp lý.
1.2.3.1.3. Quy mô tiền gửi của khách hàng
Tiền gửi của khách hàng là các khoản ký thác của doanh nghiệp, cá nhân vào tải
khoản trong ngân hàng. Tiền gửi của khách hàng bao gồm tiền gửi không kỳ hạn và
tiền gửi có kỳ hạn với nhiều kỳ hạn khác nhau. Quy mô tiền gửi càng lớn thì khả năng
sử dụng vốn của ngân hàng càng tăng.Tỷ lệ tiền gửi so với tài sản càng lớn, ngân hàng
càng có nhiều vốn để tài trợ cho các hoạt động tín dụng, góp phần mang lại lợi nhuận
cho ngân hàng. Tuy nhiên, đối với mỗi nguồn vốn huy động , các ngân hàng cần quan
tâm đến hai vấn đề quan trọng: chi phí để có đƣợc nguồn vốn và rủi ro của từng nguồn
vốn. Kỳ hạn huy động vốn khác nhau sẽ tƣơng ứng với mức độ rủi ro khác nhau và
tƣơng ứng với chi phí trả lãi khác nhau. Vì vậy, hoạt động huy động vốn cần phải có
một chính sách lãi suất hợp lý để có thể vừa thu hút đƣợc lƣợng tiền gửi từ khách
hàng vừa đảm bảo khả năng sinh lời cho NHTM.
1.2.3.1.4. Hoạt ộng tín dụng và rủi ro tín dụng
Hoạt động tín dụng là hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng để tài trợ nhu cầu
vay cho các chủ thể thiếu vốn trong nền kinh tế. Đây là hoạt động rất quan trọng và nó
cũng chính là hoạt động kinh doanh truyền thống của ngân hàng vì nó thu hút hầu hết
các nguồn vốn của ngân hàng (60-70%) mang lại 2/3 tổng thu nhập cho ngân hàng và
là hoạt động chứa đựng rất nhiều rủi ro, mà qua đó có thể đánh giá đƣợc trình độ và
hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Hoạt động tín dụng đƣợc thực hiện thông qua
nhiều hình thức nhƣ: cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá, cho thuê tài chính, bảo lãnh,
bao thanh toán.Các nghiện vụ này sẽ mang lại lợi nhuận cho ngân hàng từ thu nhập lãi


16

1.2.3.2.

Các nhân tố bên ngoài ngân hàng

Các nhân tố bên ngoài ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của
ngân hàng là các nhân tố nằm ngoài khả năng kiểm soát của các nhà quản trị ngân
hàng. Các nhân tố này bao gồm: tốc độ tăng trƣởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát…..
1.2.3.2.1. Tốc ộ tăng trưởng kinh tế
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế đƣợc thể hiện qua sự gia tăng của GDP hoặc GNP
hoặc thu nhập bình quân đầu ngƣời trong một thời gian nhất định. Khi nền kinh tế phát
triển thì các cá nhân,doanh nghiệp sẽ có nhiều cơ hội mở rộng hoạt động sản xuất, kinh
doanh vì vậy sẽ có nhiều nhu cầu vốn tín dụng hơn so với nền kinh tế suy thoái. Và khi
doanh nghiệp làm ăn có lãi thì khả năng trợ nợ gốc và lãi đến hạn sẽ cao hơn, tỷ lệ nợ
xấu theo đó sẽ giảm đi góp phần làm giảm thiểu rủi ro tín dụng cho ngân hàng
. Điều này có thể làm tăng lợi nhuận của ngân hàng. Ngƣợc lại , điều kiện kinh tế suy
thoái có thể gây nhiều tổn thất cho ngân hàng do sự gia tăng các khoản tín dụng không
hiệu quả. Gul, Irshad và Zaman(2011); Syfari (2012) đã đƣa ra những bằng chứng cho
thấy tăng trƣởng kinh tế làm tăng lợi nhuận ngân hàng. Mặt khác, nghiên cứu của
Ayadi và Boujelbene (2011) lại đƣa ra kết quả tƣơng quan âm. Tăng trƣởng kinhh tế
làm tăng áp lực cạnh tranh cho các ngân hang thƣơng mại và kết quả của tác động này
là sự sụt giảm trong lợi nhuận
1.2.3.2.2. Tỷ lệ lạm phát
Lạm phát là sự mất giá trị thị trƣờng hay giảm sức mua của đồng tiền, nó là một
chỉ số kinh tế vĩ mô quan trọng để đo lƣờng rủi ro trong hoạt động kinh doanh. Khi
lạm phát cao các ngân hàng có xu hƣớng tăng lãi suất cấp tín dụng cao hơn mức tăng
lãi suất tiền gửi điều này sẽ làm tăng lợi nhuận cho ngân hàng. Tuy nhiên nếu lạm phát
xảy ra bất ngờ và ngân hàng không điều chỉnh lãi suất kịp thì chi phí của ngân hàng có
thể tăng nhanh hơn thu nhập và từ đó ảnh hƣởng tiêu cực đến lợi nhuận. Lạm phát gây


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status