Hoàn thiện các điều kiện cần thiết để phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam - Pdf 67

Hoàn thiện các điều kiện cần thiết để phát triển TTCK Việt Nam

Phần mở đầu
Trong lịch sử tồn tại của bất kì một quốc gia nào trên thế giới, việc phát
triển kinh tế luôn là vấn đề phải quan tâm. Nó cũng là mục tiêu của các quốc
gia để tạo một nền kinh tế vững mạnh, kéo theo sự ổn định về chính trị, lành
mạnh về văn hoá, xà hội...
Quá trình phát triển nền kinh tế của Việt Nam, sau khi chun ®ỉi tõ nỊn
kinh tÕ bao cÊp sang nỊn kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định
hớng XÃ hội chủ nghĩa, việc xác định những chính sách phát triển cụ thể là vấn
đề rất quan trọng. Một là, khi Việt Nam đang đẩy nhanh, đẩy mạnh quá trình
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thì việc lựa chọn một số chính sách phát
triển kinh tế thích hợp càng cần thiết. Trong bối cảnh đó sự hình thành thị trờng
chứng khoán ở Việt Nam có ý nghĩa nhiều mặt. Một trong những ý nghĩa tích
cực là thị trờng chứng khoán sẽ đẩy nhanh và nâng cao hiệu quả quá trình cổ
phần hoá các Doanh nghiệp Nhà nớc, cũng nh hỗ trợ cho việc thực hiện luật
Doanh nghiệp mới. Ngợc lại sự chuyển đổi và phát triển các Doanh nghiệp sẽ là
lợi thế để tạo ra các hàng hoá cho thị trờng chứng khoán (TTCK).
Trong những năm gần đây, đặc biệt từ khi Nhà nớc ta có chủ trơng tạo lập
TTCK ở Việt Nam. TTCK trở thành vấn đề thời sự nóng bỏng, ngày càng có
nhiều ngời quan tâm đến. Nhà nớc ta, kể cả các Doanh nghiệp đà và đang cổ
phần hoá, việc huy động vốn để phát triển là vấn đề đợc quan tâm sâu sắc. Vì
thế việc hình thành và phát triển TTCK ở Việt Nam là thực sự cần thiết.
Mục đích nghiên cứu của đề tài này là để tìm hiểu những kiến thức về
TTCK, xem xét thực trạng quá trình phát triển TTCK ở Việt Nam từ đó đa ra
các giải pháp nhằm hoàn thiện những điều kiện cần thiết ®Ĩ ph¸t triĨn TTCK ë
níc ta.

1



Những hàng hoá thông thờng đợc mua bán trao đổi trên thị trờng hàng hoá
thông thờng, còn đơng nhiên những hàng hoá đặc biệt - những tài sản tài chính
đợc mua bán, trao đổi trên thị trờng tài chính .
TTTC là nơi cung và cầu vốn gặp nhau, nơi diễn ra các hoạt động
trao đổi, mua bán quyền sử dụng các nguồn tài chính thông qua các phơng
thức giao dịch và các công cụ tài chính.
Tại đây vốn đợc chuyển từ những ngời hiƯn cã d thõa vèn sang nh÷ng
ngêi thiÕu vèn.
TTTC nh thị trờng trái khoán và thị trờng cổ phiếu có thể là quan trọng
trong việc đa vốn từ những ngời không sử dụng nó một cách sinh lợi cho mình
sang những ngời có thể sử dụng nó một cách sinh lợi cho mình, nhờ vậy đa đến
hiệu quả hơn.
2.Cấu trúc TTTC:
2.1. Thị trờng nợ và thị trờng vốn cổ phần:
2. 1. 1. Thị trờng nợ:
Đây là thị trờng diễn ra việc mua bán các công cụ nợ. Ngời nắm giữ các
công cụ nợ sẽ đợc nhận một khoản tiền lÃi cố định do ngời vay thanh toán theo
3


Hoàn thiện các điều kiện cần thiết để phát triển TTCK Việt Nam

thoả thuận. Kỳ hạn thanh toán của một công cụ nợ là thời gian tính tới ngày kết
thúc của công cụ.
Một công cụ nợ là ngắn hạn nếu kỳ hạn thanh toán của nó là một năm
hay ít hơn và dài hạn nếu kỳ hạn thanh toán là 10 năm hoặc dài hơn. Công cụ
vay nợ có kỳ hạn thanh toán giữa 1 và 10 năm đợc gọi là trung hạn.
2.1. 2. Thị trờng vốn cổ phần:
Đây là thị trờng diễn ra việc mua bán cổ phiếu. Cổ phiếu khác với công cụ
nợ ở chỗ ngời sở hữu cổ phiếu chỉ nhận đợc tiền lÃi sau khi công ty đà thanh

giá của họ. Do những nhà buôn bán thẳng có tiếp xúc với nhau qua Computer
và biết các giá mà ngời này đặt ra cho ngời kia. Thị trờng theo kiểu này có tính
cạnh tranh cao và không khác nhiều so với thị trờng với trung tâm giao dịch có
tổ chức nói trên.
2.4. Thị trờng tiền tệ và thị trờng vốn:
Cách khác nhau để phân loại thị trờng là dựa trên cơ sở kỳ hạn thanh
toán của những chứng khoán đợc mua bán trên thị trờng đó.
2. 4. 1. Thị trờng tiền tệ:
Đây là một thị trờng tài chính trong đó cung và cầu về vốn ngắn hạn gặp
nhau. Thị trờng này diễn ra chủ yếu thông qua các hoạt động của hệ thống ngân
hàng, và các ngân hàng thơng mại là các chủ thĨ quan träng nhÊt trong viƯc thu
hót vµ cung cÊp vốn ngắn hạn.
2. 4. 2. Thị trờng vốn:
Đây là thị trờng các khoản vốn dài hạn của chính phủ, các doanh nghiệp
và các hộ gia đình.
Thị trờng vốn gồm có thị trờng vay nợ dài hạn và thị trờng chứng khoán .
+ Nhìn chung TTTC đợc cấu trúc bởi TTTC dài hạn và TTTC ngắn hạn.
Cơ cấu của nó đợc mô tả qua sơ đồ 1 trang 6:

5


Hoàn thiện các điều kiện cần thiết để phát triển TTCK Việt Nam

Sơ đồ 1: Cơ cấu của Thị trờng Tài chính .

Thị trường tài chính

Thị trường tài chính
Ngắn hạn


Hoàn thiện các điều kiện cần thiết để phát triển TTCK Việt Nam

1.2. Hàng hoá trên TTCK:
Chứng khoán là một danh từ chung để chỉ các loại nh: trái phiếu, cổ
phiếu, kỳ phiếu. Đây là 3 loại hàng hoá chủ yếu trên TTCK.
1.2.1. Cổ phiếu:
Cổ phiếu là một giấy chứng nhận cấp cho cổ đông để chứng nhận số cổ
phần mà cổ đông đó đà mua ở một công ty cổ phần, chứng thực về việc đóng
góp vào công ty cổ phần, đem lại cho ngời chủ của nó quyền chiếm hữu một
phần lợi nhuận dới hình thức lÃi cổ phiếu và đợc quyền tham gia quản lý công
ty.
Lợi ích của ngời nắm giữ cổ phiếu - cổ đông - hoàn toàn phụ thuộc vào
kết quả kinh doanh của công ty.
1.2.2. Trái phiếu:
Trái phiếu là loại chứng th xác nhận quyền làm chủ một món nợ của chủ
sở hữu đối với đơn vị phát hành. Trái phiếu là loại chứng khoán có lợi tức cố
định, đợc ấn định trớc gọi là lÃi suất.
Trái phiếu có hai loại:
+ Trái phiếu vô danh. Là loại trái phiếu không ghi tên ngời chủ trái phiếu
cả trên trái phiếu và trên sổ ngời phát hành. Việc chuyển nhợng loại trái phiếu
này dễ dàng, không cần thủ tục pháp lý rờm rà, bất cứ ai có trái phiếu này đều
trở thành chủ sở hữu và có quyền đợc thanh toán trái phiếu.
+ Trái phiếu ký danh. Là loại trái phiếu trên đó ghi tên và địa chỉ ngòi
chủ sở hữu đồng thời tên và địa chỉ này cũng đợc ghi vào sổ của ngời phát hành.
Loại trái phiếu này khó chuyển nhợng.
1.2.3. Kỳ phiếu:
Kỳ phiếu là loại chứng th của ngân khố phát hành để chính phủ vay tiền
của dân chúng và của các ngân hàng thơng mại, các doanh nghiệp và có thời
hạn hoàn trả nhất định, có thể là ngắn hạn, dài hạn.

+ Giúp Chính phủ huy động vốn để hỗ trợ thực hiện các chơng trình kinh
tế xà hội. Giúp Ngân hàng trung ơng có thêm công cụ để thi hành chính sách
tiền tệ nhằm mục tiêu chống lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô.
+ Tạo điều kiện và bắt buộc các doanh nghiệp làm ăn nghiêm túc.
2.3. Nguyên tắc hoạt động:
TTCK hoạt động theo các nguyên tắc sau:

8


Hoàn thiện các điều kiện cần thiết để phát triển TTCK Việt Nam

+ Nguyên tắc trung gian mua bán CK. TTCK hoạt động không phải trực
tiếp do những ngời muốn mua hay bán chứng khoán thực hiện, mà do các trung
gian môi giới thực hiện.
+ Nguyên tắc định giá của mua bán CK. Việc định giá này hoàn toàn phụ
thuộc vào các nhà môi giới. Họ định giá mỗi loại CK tại một thời điểm tuỳ theo
sự xét đoán của họ. Việc định giá đợc thực hiện thông qua sự thơng lợng giữa
những ngời mua và ngời bán.
+ Nguyên tắc công khai củaTTCK. Tất cả các hoạt động trên TTCK đợc
công khai hoá. Khi kết thúc một cuộc giao dịch, số lợng CK đợc mua bán và giá
cả đà thống nhất đợc lập tức thông báo ngay nhằm đảm bảo quyền lợi cho
những ngời mua bán CK.
3. Các đối tợng tham gia trên TTCK:
3.1. Nhà nớc:
Nhằm phát triển đất nớc một cách toàn diện về tất cả các lĩnh vực: Chính
trị, Kinh tế, Văn hoá xà hội, Quốc phòng vững mạnh... Nhà nớc phải huy động
vốn từ trong dân c, do vậy nhà nớc phát hành các loại CK tài chính gọi là công
chứng trái khoán hay còn có các loại khác: Trái phiếu, công phiếu và hối phiếu.
Nhà nớc đợc phát hành hai loại:

phần hoá các doanh nghiệp quốc doanh nhằm thu hút vốn nhàn rỗi vào quá
trình đầu t, từng bớc hình thành thị trờng thứ cấp. Từ đó đẩy nhanh việc phát
triển TTCK.
3.5. Uỷ ban CK nhà nớc:
Đây là cơ quan quản lý nhà nớc về các loại hoạt động phát hành và kinh
doanh CK trong phạm vi cả nớc. Là cơ quan do chính phủ thành lập và nó có
nhiệm vụ xây dựng các chính sách của nhà nớc về phát triển CK và TTCK.
Quyết định thành lập các trung tâm giao dịch CK khu vực, cấp và thu hồi giấy
phép hành nghề môi giới CK, chỉ đạo giám sát hoạt động của các SGDCK và
trung tâm giao dịch CK.

10


Hoàn thiện các điều kiện cần thiết để phát triển TTCK Việt Nam

III. vai trò chức năng của TTCK:
1. Vai trò của TTCK:
Sự tạo lập và phát triển TTCK có ý nghÜa rÊt quan träng trong sù nghiƯp
ph¸t triĨn kinh tế của các nớc. Đây là kênh bổ sung các nguồn vốn trung và dài
hạn cho nhà nớc và các doanh nghiệp .
TTCK có vai trò chủ yếu sau:
1.1. Tạo vèn cho nỊn kinh tÕ qc d©n:
TTCK nh mét trung t©m thu gom mäi ngn vèn tiÕt kiƯm lín nhá của
từng hộ dân c, nh một nam châm cực mạnh thu hót ngn vèn to lín tõ níc
ngoµi; thu hót nguồn vốn nhàn rỗi từ các doanh nghiệp, các tổ chức tài chính,
chính phủ(trung ơng và địa phơng) tạo thành một nguồn vốn khổng lồ tài trợ
cho nền kinh tế, mà các phơng thức khác không thể làm đợc. Nó tạo ra các cơ
hội cho các doanh nghiệp có vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh và thu đợc
lợi nhuận nhiều hơn, đồng thời nó góp phần quan trọng trong việc kích thích

trong tơng lai. Thị giá cổ phiếu(cao hay thấp) biểu hiện mức độ đầu t tài chính,
trạng thái kinh tế của doanh nghiệp, đặc biệt là mức độ cổ tức các cổ đông đợc
hởng và giá thặng d của cổ đông thể hiện khả năng mang lại lợi tức và thu nhập
của doanh nghiệp cho các cổ đông của mình.
Triển vọng tơng lai của mỗi doanh nghiệp cũng đợc thể hiện một cách
trực tiếp trên thị giá cổ phiếu và sự diễn biến quá trình biến động trị giá cổ
phiếu.
Ngoài công cụ đánh giá doanh nghiệp, TTCK còn là phong vũ biểu của
nền kinh tế. Với phơng pháp chỉ số hoá thị giá các loại CK chủ yếu trong nền
kinh tế và việc nghiên cứu phân tích một cách khoa học, có hệ thống chỉ số giá
CK trên c¸c TTCK ë tõng níc trong mèi quan hƯ víi thÞ trêng thÕ giíi cho phÐp

12


Hoàn thiện các điều kiện cần thiết để phát triển TTCK Việt Nam

dự đoán trớc đợc sự biến động kinh tế, dự đoán đợc tơng lai kinh tế của một
hoặc hàng loạt các nớc trên thế giới.
2. Chức năng củaTTCK:
TTCK cho một số chức năng chủ yếu sau:
TTCK đợc xem nh các cầu vô hình nối liền giữa ngời thừa vốn và ngời
thiếu vốn, để họ giúp đỡ nhau thông qua viƯc mua b¸n cỉ phiÕu, hay nãi c¸ch
kh¸c TTCK sinh ra để huy động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế, bỏ vào phát
triển sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, giảm thất
nghiệp, góp phần ổn định đời sống dân c ổn định xà hội.
TTCK đóng vai trò tự động điều hoà vốn giữa nơi thừa sang nơi thiếu vốn.
Vì vậy nó góp phần giao lu và phát triển kinh tế. Mức độ điều hòa này phụ
thuộc vào quy mô hoạt động của từng TTCK.
TTCK đảm bảo thông tin chính xác kịp thời(cho các nhà đầu t và các nhà

ở một số nớc trên thế giới:
1.TTCK ở một số nớc châu Âu(*):
1.1.TTCK Luân Đôn (Anh):
TTCK Luân Đôn đợc thiết lập năm 1801. Thực ra nguồn gốc của thị trờng
này có thể đợc tìm thấy sớm hơn ngay từ 1694, khi Anh Quốc ngân hàng thành
lập. Mục đích của thị trờng CK Luân Đôn là tạo ra một thị trờng hữu hiệu cho
việc mua bán các CK. Thị trờng còn đóng một vai trò quan trọng trong viƯc
cung cÊp t b¶n míi cho kü nghƯ. Nhê vậy cuộc cách mạng kỹ nghệ xuất hiện và
phát triển mạnh ra toàn thế giới.
TTCK Luân Đôn phát hành hàng ngày và hàng tháng các bản thời giá
chính thức của 9400 CK. Đây là thị trờng lớn nhất thế giới về phơng diện CK và
hội viên. Những chuyển dịch năm 1967 lên tới 36 tỉ Anh kim, trong đó 30 tỉ do
chứng khoán có lợi tức cố định. T bản trên thị trờng CK đợc ghi vào bản định
giá năm 1969 vợt quá 82 tỉ trong dó 1/3 là trái phiếu của chính phủ Anh, tự trị
lÃnh địa và của thuộc địa. ở thị trờng chứng khoán Luân Đôn có thơng gia bán
chứng khoán (Jobbers) ngời này mua chứng khoán có phong trào bán chứng
khoán và bán khi ngời ta đua nhau mua chứng khoán.
Sự chú ý của công chúng vào đầu t đợc đặc biệt ghi nhận trong những năm
vừa qua, nh khuynh hớng mở rộng các hội đầu t và báo chí đà dành nhiều cột
báo để đề cập đến thị trờng chứng khoán. Đồng thời sự giải thích về quyền sở
hữu cổ phần đợc phổ biến sâu réng, “c«ng ty c«ng céng” lín nhÊt cã tíi 60.000
ngêi mua cổ phần và nhiều công ty khác có hơn 100.000 ngời: Tại đây ngời ta
thống kê đợc rằng: có 2,5 triệu ngời đầu t trực tiếp vào các chứng khoán và hơn
22,5 triệu ngời đầu t gián tiếp qua các quỹ hu
(*) Phần này tham khảo một số t liệu lu tại
Th viện Trung tâm hợp tác nghiên cứu châu Âu(ESCC)

14



mình mua hay bán, thơng gia CK sẽ đa ra hai giá: một thời giá mua và một thời
15


Hoàn thiện các điều kiện cần thiết để phát triển TTCK Việt Nam

giá bán. Nhờ thơng gia CK, kinh kỹ có thể tìm ngay đối khoản của mình, ngay
cả những lƯnh quan träng nhÊt .
1.2.TTCK ë Pari (Ph¸p):
TTCK Pari cã lịch sử rất lâu đời từ thời trung cổ, cầu hối đoái đà có từ
năm 1138, nơi các thơng gia gặp nhau để thực hiện các nghiệp vụ về quý kim và
các chứng th hối đoái. Tới năm 1304, nhà vua mới ra một đạo dụ chính thức quy
định hội chợ hối đoái này. Đến thế kỷ 16, trở thành chợ CK họp thờng xuyên,
nhng cấm phụ nữ và các thơng gia vỡ nợ vào đây (sau thế chiến thứ hai lệnh
cấm phụ nữ đợc bÃi bỏ). Năm 1826, chợ họp trong lâu đài CK (PaLais De
Bouse). Ngày nay dùng làm TTCK Paris.
Trớc năm 1962, Paris có hai thị trờng: thị trờng chính thức do các kinh kỹ
thực hiện các nghiệp vụ. Và thị trờng hành lang do các trung gian CK điều
hành, dần dần mất đi và huỷ bỏ kể từ ngày 1/1/1962, thị trờng tài chính Paris đợc thống nhất và kinh kỹ trở nên các trung gian duy nhất.
Tại TTCK Paris, kinh kỹ do bộ trởng tài chính kinh tế bổ nhiệm bằng nghị
định, theo đề nghị của liên đoàn kinh kỹ. Kinh kỹ phải giữ bí mật nghề nghiệp,
chịu trách nhiệm về các cuộc thơng lợng, giao trả và thanh toán các CK mà họ
đà mua. Kinh kỹ còn phải đóng một số tiền ký quỹ...
Uỷ ban điều hành thị trờng đợc thiết lập do đạo dụ ngày 28/9/1867. Uỷ
ban này phụ trách việc kiểm soát các tin tức của ngời có CK và của công chúng,
và các CK do công ty này phát hành, cũng nh xem xét việc điều hành tốt đẹp
của các thị trờng.
Uỷ ban điều hành quyết định việc chấp nhận các CK đợc định giá trên các
thị trờng chính thức, chỉ định thị trờng nơi các CK đợc thơng lợng cũng nh việc
loại bỏ các CK cũ.


TTCK

Franfurt. Ngời đứng đầu TTCK Franfurt, Werner Seifert, cũng là ngời đứng đầu
TTCK iX nói rằng: một trong những mục tiêu trớc mắt của họ là liên kết giữa
Franfurt, thậm chí cả iX với TTCK Tokyo trong việc buôn bán CK.
1.4.TTCK Italia:
+Thị trờng trái phiếu: thị trờng này của Italia là một trong những thị trờng
lớn nhất trên thế giới. Thị trờng trái phiếu chính phủ của Italia là thị trờng lớn
17


Hoàn thiện các điều kiện cần thiết để phát triển TTCK Việt Nam

nhất châu Âu và lớn thứ ba trên thế giới. Thâm hụt lớn từ các lĩnh vực công
cộng đà dẫn tới sự tăng trởng nhanh của thị trờng trái phiếu, đến năm 1994 nợ
của chính phủ chiếm trên 85% tổng khối lợng các công nợ đợc giao dịch.
Trên thị trờng trái phiếu Italia chỉ có một khối lợng nhỏ và công cụ nợ của
công ty đợc phát hành và giao dịch tại đây. Năm 1993, các đợt phát hành nợ
mới của các công ty phi tài chính chỉ chiếm cha đến 2% khối lợng thị trờng. Trớc đây, các quy định mang tính bắt buộc đà hạn chế sự tăng trởng của thị trờng
này, và sự thiếu vắng của các tổ chức đánh giá hệ số tín nhiệm cũng cản trở sự
phát triển năng động của thị trờng thứ cấp. Bộ luật ngân hàng mới có hiệu lực từ
đầu năm 1994 đà hầu nh loại trừ các thuế đánh vào việc chuyển nhợng các công
cụ nợ của công ty. Các công ty có tỷ suất lợi nhuận cao, có một ngân hàng bảo
đảm đợc phép phát hành các thơng phiếu ngắn hạn và các chứng chỉ đầu t.
Những cải cách này không ảnh hởng trực tiếp đến sự thịnh vợng của thị trờng
trái phiếu t nhân. Tuy nhiên, các cải cách này diễn ra đúng vào giai đoạn có tỷ
lệ lÃi suất cao đà làm hạn chế các đợt vay vốn mới của các thành phần t nhân.
+ Thị trờng cổ phiếu: Trái ngợc với thị trờng trái phiếu, thị trờng cổ phiếu
Italia ở trong tình trạng kém phát triển, với khối lợng vốn trên thị trờng tính


Đức

470.519

23,0

Pháp

451.263

34,0

Thuỵ sĩ

284.092

108,9

Hà lan

283.251

85,9

Italia

180.135

17,7

và tồn tại đến năm 1939. Nó đợc mở lại vào năm 1991.
ở thị trờng cổ phiếu, thị trờng phát hành gắn bó mật thiết với quá trình t
nhân hoá. Theo luật t nhân hoá doanh nghiệp nhà níc (SOE)
19

th¸ng


Hoàn thiện các điều kiện cần thiết để phát triển TTCK Việt Nam

7/1990, cổ phiếu của SOE lúc ban đầu do kho bạc nhà nớc nắm giữ. Sau đó kho
bạc nhà nớc có thể chào bán các cổ phiếu này cho những ngời đầu t t nhân khác
thông qua bán trực tiếp hoặc chào bán công khai. Đến ngày 1/9/1993 kho bạc
đà bán cổ phiếu của 70 công ty thông qua hình thức chào bán thẳng ra công
chúng. Trong đó, có khoảng 50% cổ phiếu của các công ty này đợc những nhà
đầu t nớc ngoài mua. Luật t nhân hoá quy định 20% cổ phiếu của SOE cổ phần
hóa phải đợc chào bán cho những nhân viên của doanh nghiệp đó.
ở thị trờng trái phiếu. Trái phiếu đợc ngân hàng quốc gia Balan chào bán
trên thị trờng sơ cấp. Giá của những trái phiếu kho bạc đa ra trớc tuần bắt đầu
bán ra công chúng. Các tổ chức đầu t là lực lợng chính tham gia bán đấu giá,
những ngân hàng và các tổ chức tài chính khác, các đơn vị đợc Bộ trởng bộ tài
chính mời cũng có tham dự vào cuộc bán đấu giá.
Các trái phiếu kho bạc bán ra công chúng trên thị trờng sơ cấp đợc tiến
hành theo hình thức ghi sổ. Ngân hàng PEKAOSA giữ danh sách những ngời
mua trái phiếu và ngời mua trái phiếu nhận đợc giấy chứng nhận gửi tiền.
Trên đây là những hoạt động ở thị trờng sơ cấp. ở thị trờng thứ cấp, hội
đồng của sở giao dịch cho phép cổ phiếu đợc mua bán công khai trên

sở giao


K( t ) × M ( t )
M ( 0 ) ì 1000

Trong đó: WIG(t) là giá trị của chỉ số WIG tại thời điểm t
M(t) là tổng số vốn CK của thị trờng tại thời điểm t.
M(0) là tổng số vốn CK của thị trờng cơ sở.
K(t) yếu tố chỉ số giây chuyền.
Đầu năm 1993, chỉ số CK của WSE là 1.040,70 và cuối năm là 12.439
tăng lên là 11.399 điểm và tăng 1.095% tính theo đồng Zloty(tăng 787% tính
theo đồng USD). Đầu năm 1994, WIG tiếp tục tăng lên và vào tháng 3 đạt mức
20.000. Mức giá cổ phiếu trung bình tăng hơn 700%, nâng tổng số vốn ban đầu
lên 30 tỷ USD.
Tại đây, tỷ lệ hoa hồng mà nhà môi giới đợc hởng là 1,2% đối với những
giao dịch cổ phiếu có giá trị 5000USD, 1% đối với những giao dịch cổ phiếu có
giá trị 10.000USD và 0,8% đối với giao dịch cố phiếu có giá trị 50.000USD.
Đối với trái phiếu thì tỷ lệ hoa hồng môi giới mà nhà môi giới đợc hởng chỉ
bằng một nửa ®èi víi giao dÞch cỉ phiÕu.

21


Hoàn thiện các điều kiện cần thiết để phát triển TTCK ViƯt Nam

2. TTCK ë mét sè níc ch©u Mü(*):
2.1 . TTCK Hoa Kú:
TTCK lõng danh ë Hoa Kú lµ TTCK New York (NYSE- NEW YORK
Stock exchange), víi phÇn lín giá trị giao dịch của cổ phiếu đợc yết giá thơng
mại trên thị trờng này.
Wall- street là một địa chỉ đồng nghĩa đợc sử dụng cho NYSE, đà trở
thành thị trêng CK thÕ giíi víi sè vèn lªn tíi 2577 tỷ USD (theo thống kê tháng


dịch theo thời hạn đà bị nghiêm cấm từ năm 1929. Tuy vậy vẫn tồn tại hoạt
động giao dịch các quyền lựa chọn và hoạt động này đà tiến triển một cách
mạnh mẽ kể từ khi khai trơng Chicago board options exchange vào

năm

1973.
Ngoài ra còn có các hình thức giao dịch giao dịch theo Margin trading
và Short saler. Việc giao dịch theo Margin trading là việc mua CK b»ng
ngn vay tÝn dơng, ngêi mua chØ thanh to¸n mét phần giá trị nhất định, số còn
lại phải thanh toán bằng tín dụng. Ngợc lại Short saler là các hoạt động bán
khống. Ngời bán khống mợn các nhà môi giới bằng một nguồn bảo đảm tối
thiểu do ngân hàng phát hành ấn định và anh ta bán số chứng khoán mợn này
trên thị trờng giao ngay với hy vọng tỷ giá sau này sẽ hạ và anh ta có thể mua
lại số CK đó với thị giá thuận lợi để trả lại.
Để đợc phép giao dịch, các doanh nghiệp phải có đủ một loạt những đòi
hỏi tối thiểu. Đó có thể là tiềm năng doanh lợi của doanh nghiệp, khối lợng cổ
phiếu của doanh nghiệp có thể giao dịch trên thị trờng và sự phân bố của các cổ
phiếu.
Chỉ số Dow Jones là chỉ số lâu đời nhất và nổi tiếng nhất của SGDCK
New york. Chỉ số này đợc hình thành năm 1896. Mới đầu nó đợc thiết lập bởi
một danh mục hỗm hợp gồm 11 loại CK tiêu biểu: Gồm 9 cổ phiếu của nghành
đờng sắt và 2 cổ phiếu công nghiệp. Chỉ số này do Charles H.Dow sáng lập ra
và ông đà nghiên cứu, biến nó thành danh mục mà ngày nay ngời ta gọi là chỉ
công nghiệp trung bình Dow Jones (Dow Jones Industrial Average).
Ngày nay họ chia CK ra làm 3 ngành để hình thành 3 chØ sè CK:
* Ngµnh kü nghƯ - chØ sè DJIA

(Dow Jones Industrial Average). Đợc

TTCK Canada đợc thành lập từ lâu và đến năm 1993 theo thống kê thì
đây là thị trêng lín thø 7 trong 10 TTCK lín nhÊt thÕ giới.
Hoạt động của TTCK Canada dựa trên cơ sở một hệ thống tổ chức và
giám sát, bao gồm: Các uỷ ban CK (UBCK), SGDCK và hiệp hội các nhà
GDCK.
ở Canada, không có một UBCK quốc gia thống nhất, mà có tíi 10
UBCK ë 10 bang kh¸c nhau. NhiƯm vơ chđ yếu của mỗi UBCK là:
- Xem xét điều kiện để các công ty phát hành tham gia vào TTCK, đồng
thời đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin của các công ty này tới ngời đầu t và
các nhà giao dịch.
- Thực hiện việc đăng ký hoạt động của các nhà môi giới CK.

24


Hoàn thiện các điều kiện cần thiết để phát triển TTCK Việt Nam

UBCK hoạt động theo bộ luật CK. ở Canada, không có bộ luật thống
nhất, luật do các cơ quan luật pháp ở từng bang ban hành. Về cơ bản các bộ luật
này không khác nhau nhiều.
Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức UBCK Bang Quebec
Phó chủ tịch
và các uỷ viên hội đồng

Chủ tịch

Trưởng phòng kế
toán

Giám đốc phụ trách việc

tin

Giám
sát

Tổ
chức
điều
tra

Phòng
đăng


Bộ
phận
đăng


Phòng
điều tra tài
chính công
ty

Tài
chính
công
ty

điều


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status