giao an lop 5 ca ngay - Pdf 65

Giáo án lớp 5
Tuần 3
Ngày soạn: 12/9/2010
Ngày dạy: Thứ 3 ngày 14/9/2010.
Sáng
Toán (T10)
Bài: luyện tập chung
I. Mục tiêu
Giỳp HS cng c v :
Nhn bit phõn s thp phõn v chuyn mt s phõn s thnh phõn s thp phõn.
Chuyn hn s thnh phõn s.
Chuyn s o cú hai tờn n v o thnh s o cú 1 tờn n v o (s o vit di
dng hn s kốm theo mt tờn n v o).
HS khuyt tt chep c bi tp 1 vo v v c c mt s phõn s cỏc bi
tp.
II. Các hoạt động dạy học
1. Khi ng :
2. Kim tra bi c :
3. Bi mi :
Hoạt động dạy Hoạt động học
GV hng dn HS t lm cỏc bi tp trong
v bi tp ri cha bi. (u tiờn lm v
cha cỏc bi 1,2,3,5 phn a).
Bi 1 :
Cho HS t lm ri cha bi.Chng hn :
;...
1000
46
2500
223
500

10
3
m
Khi cha bi HS nờn trao i ý kin
chn cỏch lm hp lớ nht.
-HS t lm bi v cha bi.
- HS lm bi
- HS lm bi.
Giáo viên : Nguyễn Thị Bích Phợng Tr ờng TH Kim Đồng
1
Giáo án lớp 5
Bi 5 :Cho HS lm bi ri cha bi
Chng hn :
3m 27cm =300cm +27 cm = 327 cm
3m 27cm = 30 dm +2 dm +7 cm =32 dm
32m+
10
7
dm=32
10
7
dm
3m 27 cm= 3m+
100
27
m=3
100
27
m
- Nhn xột.

a) Trao đổi về nội dung đoạn viết
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn
?câu nói đó của Bác Hồ thể hiện điều gì.
b) Hớng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm từ khó
- Yêu cầu HS đọc và viết từ khó vừa tìm đợc
c) Viết chính tả
d) Thu chấm bài
3. H ớng dẫn làm bài tập
Bài 2
- HS đọc yêu cầu bài và mẫu câu của bài tập
- Gọi 1 HS làm trên bảng
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
- GV chốt lại bài làm đúng.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS trả lời :
H: Dựa vào mô hình cấu tạo vần em hãy cho
biết khi viết một tiếng, dấu thanh cần đợc đặt ở
đâu?
KL: Dấu thanh luôn đặt ở âm chính:
+ Dấu nặng đặt bên dới âm chính.
+Các dấu khác đặt phía trên âm chính
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học. Động viên hs khuyết tật
- Dặn HS về nhà viết lại những lỗi viết sai.
chính, âm cuối
- 3-5 HS đọc thuộc lòng đoạn văn
- Câu nói đó của bác thể hiện niềm tin
của Ngời đối với các cháu thiếu nhi-

Nguyễn Trờng Tộ.
- HS nêu câu trả lời.
HS nghe, nhận xét bạn
+Phát biểu cảm nghĩ của em về việc làm của
Nguyễn Trờng Tộ.
2. Giới thiệu bài: Trong bài học hôm nay ta
cùng trở về với sự kiện hùng tráng diễn ra đêm
5/7/1885 tại kinh thành Huế.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
Ngời đại diện phía chủ chiến
- Nêu vấn đề: Năm 1884, triều đình nhà
Nguyễn ký hiệp ớc công nhận quyền đô hộ của
thực dân Pháp trên toàn đất nớc ta. Sau hiệp ớc
này, tình hình nớc ta có những nét chính nào?
Em hãy đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- Đọc SGK
+ Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ
đối với thực dân Pháp nh thế nào?
- HS nêu (có 2 ý kiến trái ngợc
nhau)
+ Nhân dân ta phản ứng thế nào trớc sự việc
triều đình ký hiệp ớc với thực dân Pháp.
- HS nêu ( VD: Không chịu khuất
phục thực dân Pháp).
Kết luận:
- Sau khi triều đình nhà Nguyễn ký hiệp ớc
công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp, nhân
dân vẫn kiên quyết chiến đấu, các quan lại chia

18 tuổi. Vào đêm 1-11-1988, dựa vào tên phản
bội Trơng Quang Ngọc, Pháp bắt đợc nhà vua.
Chúng tìm mọi cách mua chuộc Hàm Nghi nhng
không đợc nên đã dày ông sang An giê ri.
+ Em hãy nêu tên các cuộc khởi nghĩa tiêu
biểu hởng ứng chiếu Cần Vơng?
- HS nêu VD;Phạm Bành, Đinh
Công Tráng (Ba Đình - Thanh Hóa)
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học:
- Dặn dò : Học thuộc bài và xem trớc bài sau.

Kĩ thuật
Thêu dấu nhân ( Tiết 1)
I. Mục tiêu
HS cần phải:
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu đợc các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Yêu thích tự hào với sản phẩm làm đợc.
Giáo viên : Nguyễn Thị Bích Phợng Tr ờng TH Kim Đồng
5
Giáo án lớp 5
II. Đồ dùng dạy- học
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu , kích thớc 35 x 35 cm
+ Kim khâu len
+ Len khác màu vải.
+ Phấn màu, bút màu, thớc kẻ, kéo, khung thêu.
III. Các hoạt động dạy- học
Tiết 1
Hoạt động dạy Hoạt động học

để thêu trang trí hoặc thêu chữ
trên các sản phẩm may mặc nh:
váy, áo, vỏ gối, khăn tay, khăn
Giáo viên : Nguyễn Thị Bích Phợng Tr ờng TH Kim Đồng
6
Giáo án lớp 5
- Yêu cầu HS quan sát H3 và đọc mục 2a SGK
H: nêu cách bắt đầu thêu
GV căng vải lên khung thêu và hớng dẫn cách bắt đầu
thêu
Lu ý: Lên kim để bắt đầu thêu tại điểm vạch dấu thứ 2
phía bên phải đờng dấu.
- Yêu cầu HS đọc mục 2b, 2c và quan sát H4a, 4b, 4c,
4d SGK
H: Nêu cách thêu dấu nhân mũi thứ nhất, thứ hai?
GV hớng dẫn chậm các thao tác thêu mũi thêu thứ
nhất, mũi thứ hai .
- Gọi HS lên thực hiện tiếp các mũi thêu
- Yêu cầu HS quan sát H5
H: Nêu cách kết thúc đờng thêu
- Gọi 1 HS lên thực hiện thao tác kết thúc đờng thêu,
3. Củng cố dăn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
trang trí trải bàn...
- HS nêu Vạch 2 đờng dấu song
song cách nhau 1 cm
- Vạch các điểm dấu thẳng hàng
với nhau trên 2 đờng vạch dấu
- HS lên bảng thực hiện các đ-

- GV nhận xét, nắc lại cách viết.
2. Thc hnh:
- GV đọc đoạn cần luyện viết, yc hai hs khá đọc
lai đoạn đó.
- Nên trình bày đoạn văn nh thế nào?
- GV đọc cho hs viết bài. Mỗi câu đọc 3 lần riêng
hs yếu gv đọc chậm để các em viết đợc một số câu
trong đoạn.
- Chú ý cách ngồi viết cho hs.
- HS tự dò bài bằng cách đối chiếu với sgk
- GV chấm bài của tổ một.
- GV nhận xét bài viết của hs.
Dn dũ :
- GV nhận xét giờ học.
- V nh luyện viết lại những lỗi còn viết sai.
- HS viết bảng con
- Hai hs yếu lên viết ở bảng lớp.
- HS khác nhận xét bạn.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- Hai hs đọc bài.
- Trả lời- Hs khác nhận xét bổ sung.
- HS viết bài vào vở.
- HS dò bài, đổi chéo bài kiểm tra
nhau.

Luyn toỏn
Bi: LUYN CộNG TRừ HAI PHN S
I. Mc tiờu: Giỳp hs:
- Nm k hn v cỏch cng tr hai phõn s c bit l hc sinh yu v hc

b. 7 4 4 2
5 9 5 3
c. 5 12 6 8
9 7 5 3
- Gv giúp đỡ hs yếu.
Bài 2: Tính.
GV yc hs làm vào vở theo nhóm đôi.
a. 3 25 + 3 28
5 5 5
b. 9 160 – 9 151
16 16 16
c. 5 70
21 21
d. 5 5
3 30
Bài 3: (Sách BTT trang 10).
- Gv y/c hs tìm hiểu đề và tìm cách giải vào
vở.
Gợi ý:
? Bài toán yc gì. Bài toán cho biết gì.
? Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm
thế nào.
- Gv giúp hs yếu giải bài tập.
- GV yc hs khá giỏi chữa bài trên bảng.
-GV kết luận.
Bài giải.
- Hs trình bày – hs khác nhận
xét bổ sung.
- Hs yếu nhắc lại.
- Hs làm giấy nháp.

=
=
10 -
==
14 x
=
: 10
=
Giáo án lớp 5
Din tớch tm li l :
15 2 30
4 3 12
Din tớch mi phn l :
30 1
12 2
ỏp s: 1
2
Dn dũ :
- V nh hon thnh cỏc bi tp v bt, ụn
li cỏch cng tr nhõn chia hai phõn s.
- Chun b thi kho sỏt u nm.

Hát nhạc
ôn tập bàI hát: reo vang bình minh
I Mục tiêu.
- H\s thuộc lời ca, thể hiện tình cảm hồn nhiên , trong sáng của bài reo vang bình minh
- H\s tập hát kết hợp gõ đệm theo phách , vân động theo nhạc, trình bày bài hát theo
nhóm, cá nhân
- H\s đọc đúng giai điệu , ghép lời kết hợp gõ phách, bài tập đọc nhạc số 1
II. Chuẩn bị.

(m
2
)
Giáo án lớp 5
- h\s hát kết hợp với vận động theo nhạc
2. Tập đọc nhạc: TĐN số 1 cùng vui chơI
a/. Giới thiệu bài tập đọc nhạc .
- Treo bài tập đọc nhạc lên bảng
- Baì tập đọc nhạc số 1
- Bài viết theo loại nhịp gì ? có mấy nhịp
- HS trả lời:
- Theo nhịp 2\4 gồm có 8 nhịp
- TĐN chia làm 2 câu mỗi câu 4 nhịp
b/.Tập đọc tên nốt nhạc - h\s nói tên khuông thứ nhất
- GV chỉ khuông thứ 2
- h\s nói tên nốt trong TĐN từ thấp lên cao
- Luyện tập tiết tấu
- tập đọc từng câu
- tập đọc cả bài
- H\s đọc nhạc và tiết tấu
- ghép lời ca
GV chỉ định
GV viết bảng:
- Khuông nhạc có 4 nốt Đồ- Rê- Mi- Son
- Gv quy định các nốt h\s đọc hoà theo
Gv hớng dẫn: Gõ tiết tấu làm mẫu
Gõ tiết tấu kết hợp gõ phách
GV bắt nhịp để h\s thực hiện
3. Củng cố kiểm tra
-H\s gõ phách mạnh phách nhẹ khi đọc

b/. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ - YC tiết dạy.
2.Tìm hiểu nội dung bài
Hoạt động1: Thảo luận cả lớp.
* Mục tiêu:
- HS hiểu đợc tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh đã s-
u tầm đợc..
* Cách tiến hành:
- GV y/c HS đem ảnh của mình hồi bé hoặc ảnh của các trẻ
em đã su tầm đợc lên giới thiệu trớc lớp theo y/c:
+Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì ?
VD: Đây là ảnh của em bé tôi, em mới 2 tuổi, em đã biết
nói và nhận ra những ngời thân, đã biết hát, múa....
Hoạt động 2: Trò chơi ai nhanh, ai đúng ? .
* Mục tiêu: HS nêu đợc một số đặc điểm chung của trẻ
em ở từng giai đoạn: dới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến
10 tuổi..
* Chuẩn bị: Chuẩn bị theo nhóm.
- Một bảng con và phấn viết bảng.
- Một cái chuông nhỏ (hoặc vật thay thế có thể phát ra âm
thanh).
* Cách tiến hành:
Bớc 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Mọi thành viên trong nhóm đều đọc các thông tin trong
khung chữ và tìm xem mội thông tin ứng với lứa tuổi nào
nh đã nêu ở trang 14 SGK. Sau đó sẽ cử một bạn viết
nhanh đáp án vào bảng. Cử một bạn khác lắc chuông để
báo hiệu nhóm mình đã xong.
- Nhóm nào xong trớc và đúng là thắng cuộc.

Bớc 2: Gọi một số HS trả lời.
-> GV kết luận: Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt
đối với cuộc đời của mỗi con ngời, vì đây là thời kì cơ thể
có nhiều thay đổi nhất. Cụ thể là:
Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng.Cơ
quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện kinh
nguyệt, con trai có hiện tợng xuất tinh. Biến đổi về tình
cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội.
c/. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.Động viên hskt.
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài: Từ tuổi vị thành
niên đến tuổi già.
- HS trả lời
- Lắng nghe.
- HS nhắc lại
- Chú ý lắng nghe.

Toán
Luyện tập chung
i. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về :
Phép nhân và phép chia phân số.
Tìm thành phần cha biết của phép tính.
Đổi số đo hai đơn vị thành số đo một đơn vị viết dới dạng hỗn số.
Giải bài toán liên quan đến tính diện tích các hình.
ii. Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ trong bài tập 4 vẽ sẵn vào bảng phụ, hoặc giấy khổ to.
iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1,Kiểm tra bài cũ

4
9
7

b)
20
153
5
17
4
9
5
2
3
4
1
2
=ì=ì
;
c)
35
8
7
8
5
1
8
7
:
5

vào vở bài tập.
a)
8
5
4
1
=+
x
b)
10
1
5
3
=
x

4
1
8
5
=
x

5
3
10
1
+=
x


- GV hỏi : Làm thế nào để tính đợc diện
tích phần còn lại sau khi đã làm nhà và đào
ao ?
3. Củng cố dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà
làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và
chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên chỉ hình trên bảng, cả lớp theo
dõi.
- Ta lấy tổng diện tích mảnh đất trừ đi diện
tích của ngôi nhà và ao.
-
Tập đọc
lòng dân ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
Đọc đúng các tiếng , từ ngữ khó hoặc dễ lẫn: tía, mầy, chỗ nào, trói lại, làng này,
lâm văn nên...HSKT theo dõi có thể đọc đợc một số từ trong bài
Đọc trôi chảy đợc toàn bài, biết ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nhân
vật. đọc đúng ngữ điệu của các câu hỏi, câu kể, câu cầu khiến, câu cảm thán trong
vở kịch
Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với tính cách của từng nhân vật , tình huống vở kịch
2. Đọc hiểu
Hiểu nghĩa các từ ngữ : tía, chỉ, nè..
Hiểu nội dung vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm mu trí trong cuộc đấi trí
để lừa giặc, cán bộ cách mạng, ca ngợi tấm lòng son sắt của ngời dân nam Bộ đối
với cách mạng
II. Đồ dùng dạy - học
Tranh minh hoạ trang 30 SGK
Bảng phụ ghi sẵn đoạn kịch cần luyện đọc

- Gọi HS đọc
- GV đọc
- GV đọc mẫu toàn bài
b) Tìm hiểu bài
- An đã làm cho bọn giặc mừng hụt nh
thế nào?
- Những chi tiết nào cho thấy dì Năm
ứng xử rất thông minh?
- Vì sao vở kịch đợc đặt tên là lòng
dân?
- Nội dung chính xcủa vở kịch là gì?
GV: đó là nội dung chính của bài ( ghi
bảng ): Ca ngợi mẹ con dì Năm mu trí
dũng cảm lừa giặc , tấm lòng son sắt
của ngời dân Nam Bộ đối với cách
mạng
.Chính vì vậy vở kịch đợc gọi là lòng
dân.
c) Đọc diễn cảm
-GV nêu cách đọc
- HS đọc nối tiếp cả bài theo từng nhân
vật
- Treo bảng phụ có đoạn văn hớng dẫn
đọc diễn cảm.( đoạn đầu)
- GV đọc mẫu
- HS đọc cả lớp đọc thầm.
- 2 HS đọc nối tiếp theo thứ tự đoạn kịch
- 2,3 HS đọc từ ngữ khó trên bảng
- 2 HS đọc nối tiếp
- HS nêu chú giải


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status