GA lop 4 tuan 11 - Pdf 65

Trường Tiểu học Xuân Lãnh2 Giáo án lớp 4 Hà Rai
Tuần 11
(Từ 01/11………05/11/2010.)
THỨ
Môn Tên bài dạy
2
01/11
Tập đọc
Toán
Đạo đức.
Lòch sử
Thể dục
Ông Trạng thả diều.
Nhân với 10,100, 1000….Chia cho 10,100,1000……
Thực hành kó năng giữa học kì 1
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long.
GV chuyên dạy
3
02/11
LTø và câu
Toán
Khoa học
Kể chuyện
Kó thuật
Luyện tập về động từ.
Tinh chất kết hợp của phép nhân.
Ba thể của nước.
Bàn chân kì diệu.
Khâu viền……………bằng mũi khâu đột thưa (T2)
4
03/11

Mở bài trong bài văn kể chuyện.
Tổng kết tuần
GV: Trương Vónh Bình
1
Trường Tiểu học Xuân Lãnh2 Giáo án lớp 4 Hà Rai
Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010.
Tập đọc: Tiết 21 Ông Trạng thả diều
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn , lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.Bước
đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu nội dung của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ
trạng nguyên khi mới 13 tuổi. (trả lời được các câu hỏi trong sgk)
- Giáo dục cho HS đức tính cần cù, có ý chí vươn lên trong học tập.
II. Đồ dùng học tập:
- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
2.Bài mới: - Giới hiệu bài – ghi đề
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐBT
* HĐ 1: Luyện đọc.
- Cho HS đọc đoạn. Cho HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc
một đoạn.
- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: diều, trí,
nghèo, bút, vỏ trứng, vi vút…
- Cho HS đọc theo cặp.
- Cho HS đọc cả bài.-
- Cho HS đọc thầm chú giải + giải nghóa từ
- Cho HS đọc chú giải.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
* HĐ 2: Tìm hiểu bài.

2
Trường Tiểu học Xuân Lãnh2 Giáo án lớp 4 Hà Rai
- Cho HS trao đổi thảo luận.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét + chốt lại: Cả 3 câu a,b,c đều đúng
nhưng ý b là câu trả lời đúng nhất ý nghóa câu truyện.
+ Câu chuyện ca ngợi ai? Điều gì?
* Nội dung:Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền hông
minh,có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi
mới 13 tuổi.
* HĐ 3: Đọc diễn cảm.
- Cho HS đọc diễn cảm.
- Cho HS thi đọc.GV chọn một đoạn trong bài cho
HS thi đọc.
- GV nhận xét + khen những HS đọc hay.
-HS nêu ý kiến của mình.
- HS trả lời
- 2 HS nhắc lại
-HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
-Một số HS thi đọc.
-Lớp nhận xét.
HS khá
trả lời
HS yếu
luyện
đọc
4. Củng cố, dặn dò:
+ Truyện Ông Trạng thả diều giúp em hiểu điều gì?
- Dặn HS phải chăm chỉ học tập, làm việc theo gương trạng nguyên Nguyễn Hiền.
- Chuẩn bò bài: Có chí thì nên.

+ 35 chục là bao nhiêu?
- Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350.
+ Em có nhận xét gì về thừa số 35 & kết quả của
phép nhân 35 x 10 ?
+ Vậy khi nhân một số với 10 ta có thể viết ngay kết
quả của phép tính như thế nào?
- Yêu cầu HS thực hiện tính: 12 x 10, 78 x 10, 457 x
10, 7891 x 10.
b. Chia số tròn chục cho 10:
- Viết 350 : 10 & yêu cầu HS suy nghó để thực hiện
phép tính.
- GV: Ta có 35 x 10 = 350, vậy khi lấy tích chia cho 1
thừa số thì kết quả sẽ là gì?
+ Vậy 350 chia cho 10 bằng bao nhiêu?
+ Có nhận xét gì về số bò chia & thương trong phép
chia 350 : 10 = 35?
+ Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay
kết quả của phép chia như thế nào?
+ Hãy thực hiện: 70 : 10; 140 : 10; 2170 : 10; 7800 :
10.
*Hướng dẫn nhân 1 STN với 100, 1000, … chia số
tròn trăm, tròn nghìn, … cho 100, 1000, …
Hướng dẫn tương tự như nhân 1 số tự nhiên với 10,
chia số tròn chục cho 10.
*Kết luận:
+ Khi nhân 1 STN với 10, 100, 1000, … ta có thể viết
ngay kquả của phép nhân ntn?
+ Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho
10, 100, 1000, … ta có thể viết ngay kquả của phép
chia ntn?

số 0 ở bên phải số đó.
- HS làm bài vào vở, sau đó mỗi HS
nêu kết quả của 1 phép tính.
- HS tự làm bài,sau đó trả lời.
- 300kg = 3 tạ.
HS yếu
nêu kết
quả
GV: Trương Vónh Bình
4
Trường Tiểu học Xuân Lãnh2 Giáo án lớp 4 Hà Rai
- GV: Hướng dẫn các bước đổi như SGK:
+ 100kg bằng bao nhiêu tạ?
+ Muốn đổi 300kg thành tạ ta nhẩm: 300 : 100 = 3tạ
Vậy 300kg = 3 tạ.
- Chữa bài & yêu cầu HS giải thích cách đổi.
- 100kg = 1 tạ.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
70 kg = 7 yến
800 kg = 8 tạ
300 tạ = 30 tấn
1. Củng cố- Dặn dò: - Yêu cầu HS nêu cách nhân nhẩmvới 10, 100, 1000… Chia cho 10, 100, 1000….
- Chuẩn bò bài:Tính chất kết hợp của phép nhân
-------------------------------------------------
Đạo đức: Tiết 11. Ôn tập và thực hành kỹ năng giữa học kỳ 1
I.Mục tiêu:
- HS ôn lại những nội dung các bài đã học
- Biết lựa chọn những cách ứng sử phù hợp và biết thực hiện các chuẩn mực đã học trong cuộc sống hằng
ngày
- Giáo dục HS biết trung thực và vượt khó trong học tập, biết bày tỏ ý kiến của mìnhvới người trên, biết

I. Mục tiêu: Học xong bài, HS biết:
- Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vung trung tâm của đất nước, đất rộng
lại bằng phẳng…….
- Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên
kinh đô là Thăng Long.
II. Đồ dùng dạy và học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Bài cũ : - Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi SGK /29.
2. Bài mới : - Giới thiệu bài - ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐBT
* HĐ1 : Nhà Lý – sự tiếp nối của nhà Lê
- Đọc SGK từ năm 2005 đến nhà Lý bắt đầu từ đây.
+ Sau khi Lê Đại Hành mất, tình hình đất nước như
thế nào?
+ Vì sao khi Lê Long Đónh mất, các quan trong triều
lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua?
+ Vương triều nhà Lý bắt đầu từ đâu?
- GV kết luận: Như vậy Năm 1009 nhà Lê suy tàn,
nhà Lý tiếp nối nhà Lê xây dựng đất nước
* HĐ 2: Nhà Lý đời đô ra Đại La, đặt tên kinh
thành là Thăng Long.
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS
chỉ vò trí của vùng Hoa Lư, Ninh Bình, Thăng Long-
Hà Nội trên bản đồ.
+ Năm 1010, vua Lý Công Uẩn quyết đònh dời đô từ
đâu về đâu?
+ Lý Thái Tổ suy nghó như thế nào mà quyết đònh dời
đô từ Hoa Lư ra Đại La.
- GV kết luận: Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra Đại

…………………………………………………………………
Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009.
Luyện từ và câu : Tiết 19 Luyện tập về động từ
I. Mục tiêu:
- Nắm được một số từ bổ sung ý nghóa thời gian cho động từ ( đã, đang, sắp)
- Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các bài tập thực hành (1,2,3) trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viết nội dung BT1 + Bút dạ + một số tờ giấy viết sẵn nội dung BT2, 3.
III. Các hoạt động dạy- học
1. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐBT
* HĐ 1: Làm BT1.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- GV giao việc: Theo nội dung bài.
- Cho HS làm bài: GV viết sẵn 2 câu văn lên bảng
lớp.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng SGV.
* HĐ 2: Làm BT2.
- Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc câu a.
- Cho HS làm bài. GV phát giấy đã chuẩn bò trước
cho 3 HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.: chữ cần điền
đã
-Cách tiến hành như câu a.
Lời giải đúng: Chào mào đã hót, cháu vẫn đang xa,
mùa na sắp tàn.
* HĐ 3: Làm BT3.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc truyện vui

7
Trường Tiểu học Xuân Lãnh2 Giáo án lớp 4 Hà Rai
sẽ hoặc thay sẽ bằng đang
2. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập 2,3.
- Kể lại truyện vui Đãng trí cho người thân nghe
- Nhận xét tiết học.
………………………………………………………………….
Toán. Tiết 52 Tính chất kết hợp của phép nhân
I.Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết:
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
- Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán.
- Rèn tính cẩn thận khi làm bài tập.
II.Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài:
a/ 5 x 745 x 2 b/ 5 x 789 x 200
- GV nhận xét và cho điểm
2. Bài mới: - GV giới thiệu bài – ghi đề
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐBT
HĐ1: Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân.
a) So sánh giá trò của các biểu thức:
- Viết bảng biểu thức: (2 x3) x4 và 2 x( 3 x4).
- Yêu cầu HS tính giá trò của hai biểu thức rồi so sánh
giá trò của hai biểu thức này với nhau.

b) Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân:
- Treo bảng bảng số như SGK/60.
- Yêu cầu HS thực hiện tính giá trò của các biểu thức
trong bảng.

8
Trường Tiểu học Xuân Lãnh2 Giáo án lớp 4 Hà Rai
- GV nhận xét, tuyên dương. - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào
vở.
3.Củng cố – Dặn dò:
- HS nhắc lại qui tắc và công thức vừa học
- Học thuộc lòng qui tắc, công thức và chuẩn bò bài:Nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
- Nhận xét, tuyên dương.
…………………………………………………………….
Khoa học: Tiết 19 Ba thể của nước
I. Mục tiêu: Học bài, HS biết:
- Nêu được nước trong tự nhiên tồn tại ở 3 thể: Rắn, lỏng và khí. Nhận ra tính chất chung của nước và sự
khác nhau khi nước tồn tại ở 3 thể.
- Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
II. Đồ dùng dạy và học:
- Hình trang 44, 45 SGK.
- Chuẩn bò theo nhóm:
+ Chai, lọ thuỷ tinh hoặc nhựa trong để đựng nước.
+ Nguồn nhiệt (nến, bếp dầu, đèn cồn, ...), ống nghiệm hoặc chậu thuỷ tinh chòu nhiệt hay ấm đun
nước,...
+ Nước đá, khăn lau bằng vải hoặc bọt biển.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Bài cũ: :
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Em hãy nêu tính chất của nước?
- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
+ Theo em nước tồn tại ở những dạng nào ? Cho ví dụ
-Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
2. Bài mới: - GV giới thiệu bài – ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐBT

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và rút ra
kết luận về sự chuyển thể của nước: Từ thể lỏng sang thể
khí; từ thể khí sang thể lỏng.
- GV cần giúp HS nắm vững:
+ Hơi nước không thể nhìn thấy bằng mắt thường. Hơi
nước là nước ở thể khí.
- GV yêu cầu HS sử dụng những hiểu biết vừa thu được
qua thí nghiệm để giải thích
Kết luận:
- Nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi chuyển thành
thể khí. Nớc ở nhiệt độ cao biến thành hơi nước nhanh
hơn ở nhiệt độ thấp.
- Hơi nước là nước ở thể khí. Hơi nước không thể nhìn
thấy bằng mắt thường.
- Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước ở thể lỏng.
* HĐ2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển
thành thể rắn và ngược lại.
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS:quan sát và trả lời
câu hỏi:
- Nước trong khay đã biến thành thể gì ?
- Nhận xét nước ở thể này.
- Hiện tượng chuyển thể của nước trong khay được gọi là
gì ?
Kết luận:
- Khi để nước đủ lâu ở chỗ có nhiệt độ 0
o
C hoặc dưới 0
o
C,
ta có nước ở thể rắn (như nước đá, băng, tuyết). Hiện tượng

- 1 HS đặt khay nước vào ngăn đá ở
tủ lạnh nhà trường. Khi có tiết học
lấy ra quan sát và trả lời câu hỏi.
- HS đọc và quan sát hình 4, 5 ở mục
Liên hệ thực tế trang 45 SGK và trả lời
các câu hỏi như ở phương án 1.
GV: Trương Vónh Bình
10
Trường Tiểu học Xuân Lãnh2 Giáo án lớp 4 Hà Rai
nước và điều kiện nhiệt độ của sự chuyển thể đó.
3.Củng cố – Dặn dò:
- GV yêu cầu HS giải thích hiện tượng nước đọng trên vung nồi.
- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết SGK
- Chuẩn bò bài:Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?
- Nhận xét tiết học.
…………………………………………………………..
Kể chuyện Tiết 11 Bàn chân kì diệu
I. Mục tiêu:
- Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu ( do
GV kể)
- Hiểu được ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghò lực, có ý chí vươn lên trong
học tập và rèn luyện.
- Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ câu chuyện.
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. Đồ dùng dạy học
- Các tranh minh họa truyện trong SGK phóng to (nếu có).
III. Các hoạt động dạy- học
1.Bài mới: - GV giới thiệu bài - ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐBT
* HĐ 1: Kể chuyện

11
Trường Tiểu học Xuân Lãnh2 Giáo án lớp 4 Hà Rai
………………………………………………………………
Kỹ thuật : Tiết 11 Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
( tiết 2)
I. Mục tiêu
- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa đúng quy trình, đúng kỹ thuật. Các
mũi khâu tương đối đều nhau; Đường khâu có thể bò dúm.
- Có ý thức an toàn lao động
- Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu đường đường gấp mép vải và khâu viền bằng các mũi khâu đột có kích thước đủ lớn và một số sản
phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột hoặc may bằng máy (quần, áo, vỏ gối, túi xách tay bằng
vải…)
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 20cm x 30cm
+ Len (hoặc sợi) khác màu vải.
+ Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước.
III. Các hoạt động dạy – học:
1.Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐBT
HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1,2,3,4 và đặt câu hỏi yêu cầu HS
nêu các bước thực hiện.
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung của mục 1 kết hợp với quan sát
hình 1, hình 2a, 2b, (SGK) để trả lời các câu hỏi về cách gấp mép
vải.
- Gọi HS thực hiện thao tác vạch hai đường dấu lên mảnh vải được
ghim trên bảng. Một HS khác thực hiện thao tác gấp mép vải.


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status