Tuần 12 lớp 4 CKT+BVMT - Pdf 64

Tuần 12 Thứ hai, ngày 2 tháng 11 năm 2008
Đạo đức
Hiếu thảo với ông bà cha mẹ ( tiết 1 )
I- Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Biết đợc: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà,
cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong
cuộc sống hàng ngày ở gia đình.
II- Đồ dùng dạy học
- Đồ dùng cho HS để hoá trang tiểu phẩm Phần thởng.
III- Các hoạt động dạy học
HĐ khởi động:
- Cả lớp hát bài: Cho con - Nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu
HĐ1: Thảo luận tiểu phẩm Phần Thởng
- HS xem tiểu phẩm do các bạn trong lớp đóng
- GV phỏng vấn các HS vừa đóng tiểu phẩm
+ Đối với HS đóng vai Hng: Vì sao em lại mời bà ăn những chiếc bánh mà em vừa
đợc thởng ?
+ Đối với HS đóng vai bà của Hng: Bà cảm thấy thế nào trớc việc làm của đứa cháu
đối với mình ?
- HS thảo luận, nhận xét về cách ứng xử.
- GV kết luận: Hng yêu kính bà, chăm sóc bà. Hng là một đứa cháu hiếu thảo.
HĐ2: Thảo luận nhóm ( BT 1, SGK )
- GV nêu yêu cầu của bài tập
- HS trao đổi trong nhóm
- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận.
* HSKT biết tham gia thảo luận cùng các bạn trong nhóm.
HĐ3: Thảo luận nhóm ( BT 2, SGK )
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS
- Các nhóm thảo luận

- HS đọc thầm, thành tiếng các đoạn và lần lợt trả lời câu hỏi- sgk.
- HS nhận xét , bổ sung- nêu ý
- GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng
+ Đoạn 1, 2: Bạch Thái Bởi là ngời có chí.
+ Đoạn 3, 4:Sự thành công của Bạch Thái Bởi.
- HS đọc lớt bài: HS khá, giỏi nêu nội dung chính của bài văn.
* HSKT nhắc lại đợc nội dung của bài.
HĐ4: Luyện đọc nâng cao
- GV treo bảng phu, hớng dẫn HS đọc: Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, giọng đọc
kể chuyện...
+ Đối với HS khá, Giỏi: luyện đọc hay và thi đọc diễn cảm đoạn: Bởi mồ côi cha từ
nhỏ ... Bởi vẫn không nản chí
+ Đối với HS TB và HS đọc yếu cần luyện đọc để có giọng đọc tốt hơn.
- GV nhận xét, đánh giá
C-Củng cố ,dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài
- GV nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị bài sau.
Toán
Nhân một số với một tổng
I.Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ bài tập 1 SGK.
III- Các hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của biểu thức.
23 x 8 + 23 x 2 và 34 x 99 + 34
- 2 HS lên bảng thực hiện ( 1 HS TB, 1 HS K ).GV nhận xét, ghi điểm .
B- Bài mới: GV giới thiệu trực tiếp , ghi đầu bài.
HĐ1: Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức

I- Mục tiêu
- Biết đợc những biểu hiện những sự phát triển của đạo Phật thời Lý.
+ Nhiều vua nhà Lý theo đạo phật.
+ Thời Lý, chùa đợc xây dung ở nhiều nơi.
+ Nhiều nhà s đợc giữ lại trong triều đình.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trờng xung quanh.
II- Đồ dùng dạy học
- ảnh chụp chùa Một Cột, chùa Keo, tợng phật A - di - đà trong sgk.
III- Các hoạt động dạy học:
A- Bài cũ:
- Em hãy cho biết Thăng Long còn có tên gọi nào khác
- 1 hs lên bảng trả lời. Gv nhận xét, ghi điểm.
B- Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài:
- GVgiới thiệu trực tiếp, ghi đầu bài.
HĐ2: Thời Lý, đạo Phật du nhập vào nớc ta và thịnh đạt nhất.
- HS đọc thầm SGK, trao đổi cặp đôi câu hỏi:
? Vì sao đến thời Lý, đạo Phật phát triển nhất?
- HS TL trình bày đi đến thống nhất: Nhiều vua đã từng theo đạo phật, nhân dân
theo đạo phật rất đông. Kinh thành thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa.
HĐ3 : Mô tả các chùa thời Lý
- HS quan sát tranh trong sgk và trên bảng, mô tả lại chùa Một Cột và chùa Keo...
- HS nhận xét, gv chốt kiến thức.
* Liên hệ, BVMT:
? Để có những ngôi chùa sạch, đẹp nh thế, con ngời nơi đây đã làm những công việc
gì để bảo vệ môi trờng?
? Các em cần làm thế nào để ngôi trờng của chúng ta luôn sạch, đẹp?
* HSKT nêu đợc mọt, hai việc làm để bảo vệ trờng, lớp luôn sạch đẹp.
C-Tổng kết, dặn dò
- HS đọc lại ghi nhớ.

- HS hoạt động cá nhân, 1 HS lên bảng làm bài
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung, chốt kết quả đúng.
Bài 4 : Nhận biết nghĩa của từ
- HS đọc yêu cầu bài tập 4
- GV giúp HS hiểu về nghĩa đen của từng câu tục ngữ.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp về yêu cầu ( nghĩa bóng ) của bài tập 4 và phát
biểu.
- HS và GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
C- Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết LT&C sau.
Toán
Nhân một số với một hiệu
I.Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
- Biết giảI bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với
một hiệu, nhân một hiệu với một số.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ bài tập 1 sgk.
III- Các hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ:
- HS áp dụng cách nhân một số nhân với 1 tổng để tính nhanh các biểu thức :
23 x 8 + 23 x 2 và 34 x 99 + 34
- 2 HS lên bảng thực hiện ( 1 HS TB, 1 HS K ).GV nhận xét, ghi điểm .
B- Bài mới:
- GV giới thiệu trực tiếp , ghi đầu bài.
HĐ1: Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức
- GV viết lên bảng: 2 x ( 14 - 4 ) và 2 x 14 - 2 x 4
- 2 HS lên tính giá trị của 2 biểu thức đó, HS khác làm vào vở nháp.

sống.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết gợi ý 3 trong SGK, tiêu chí đánh giá bài kể chuyện.
- Truyện đọc lớp 4
III- Các hoạt dạy học chủ yếu
A- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS kể 1 - 2 đoạn truyện Bàn chân kì diệu.
- GV nhận xét, cho điểm.
B- Dạy học bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
HĐ2: HD HS kể chuyện
a) HD HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài, GV gạch dới những chữ sau trong đề bài: đợc
nghe, đợc đọc, có nghị lực.
- 4HS đọc nối tiếp các lần lợt các gợi ý 1-2-3-4 trong SGK, HS cả lớp theo dõi đọc
thầm.
+ HS đọc thầm gợi ý 1.
+ HS nối tiếp nhau giới thiệu với các bạn về câu chuyện của mình
- Cả lớp đọc thầm gợi ý 3, GV treo bảng phụ lên bảng, nhắc nhở HS:
+ Trớc khi kể chuyện, các em cần giới thiệu câu chuyện của mình.
+ Chú ý kể tự nhiên + Với truyện dài, các em có thể chỉ kể 1 - 2 đoạn.
b) HS thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- HS thi kể trớc lớp. GV lần lợt viết tên các chuyện, tên HS tham gia kể chuyện để
cả lớp nhớ khi bình chọn, nhận xét.
+ Mỗi HS kể xong, phải nói rõ ý nghĩa câu chuyện
+ Cả lớp nhận xét cùng GV, tính điểm, bình chọn câu chuyện hay, ngời kể hay nhất.
* HSKT kể lại đợc một, hai câu trong truyện.
HĐ3: Củng cố, dặn dò

Thứ t, ngày 4 tháng 11 năm 2009
Tập đọc
vẽ trứng
I- Mục tiêu
- Đọc đúng tên riêng nớc ngoài: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô, bớc đầu đọc
diễn cảm đợc lời thầy giáo( nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần)
- Hiểu nội dung: nhờ công khổ luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một hoạ
sĩ thiên tài.
II- Đồ dùng dạy học: Chân dung Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trong SGK
III- Các hoạt động dạy học :
A- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc nối tếp nhau truyện Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bởi và nêu ý chính
của từng đoạn. Gv nhận xét, ghi điểm.
B- Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu chân dung trong sgk và ghi đầu bài.
HĐ2: Hớng dẫn luyện đọc :
- HS đọc tiếp nhau nhau ( 2, 3 lợt ) từng đoạn ( 2 đoạn )
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giúp HS hiểu một số từ đợc chú giải trong bài.
- HD HS đọc tiếng khó: khổ luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô và HD HS
luyện đọc câu sau: Trong một nghìn quả trứng xa nay/ không có lấy hai quả hoàn toàn
giống nhau đâu.
- HS luyện đọc theo cặp. * HSKT đọc đợc 2,3 câu trong bài.
- Một HS khá đọc toàn bài - GV đọc mẫu.
HĐ3: Tìm hiểu bài
- Gv tổ chức cho hs đọc thầm, đọclớt từng đoạn và trao đổi cặp đôi các câu hỏi
trong sgk.
- HS lần lợt trả lời- hs khác nhận xét, bổ sung, nêu ý. Gv nhận xét, chốt ý.
+ Y1: Lê-ô-nác-đô khổ công vẽ trứng theo lời khuyên chân thành của thầy giáo Vê-
rô-ki-ô.
+ Y2:Sự thành đạt của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi.


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status