GA.TUẦN 1-LỚP 4-CKTKN - Pdf 64

LCH BO GING : lớp 4B.
Tuần: 01( Từ ngày 23 tháng 8 đến ngày 27 tháng 8 năm 2010)
Thứ Môn học Tên bài dạy
TL TB DH
2
Sáng
Chào cờ Tuần 1
Tập đọc Dế mèn bênh vực kẻ yếu
SGK
Khoa học Con ngời cần gì để sống?
VBT
Toán Ôn tập các số đến 100 000
Đạo đức Trung thực trong học tập
VBT
CHIU
Lịch sử Làm quen với bản đồ Bản đồ
Toán Ôn tập các số đến 100 000 VBT
Tiếng Việt Dế mèn bênh vực kẻ yếu
3
Sáng
Toán Ôn tập các số đến 100 000(TT)
Chính tả Nghe viết: Dế mèn bênh vực Kẻ yếu VBT
LT & câu Cấu tạo của tiếng VBT
Kỹ thuật Vật liệu ,dụng cụ cắt, khâu BĐDDH
CHI U
Địa lý Môn lịch sử và địa lí VBT
Tiếng Việt LV bài: Hai vầng trăng
Toán Ôn tập các số đến 100 000(TT)
4
Sáng
Thể dục

TiÕt 2: TËp ®äc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I/ Mục tiêu:
* Chung:
- Đọc rành mạch, trơi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhận vật (Nhà Trò, Dế
Mèn).
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực ngưòi yếu.
- Phát hiện được chi tiết cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; Bước đầu biết nhận xét về một
nhân vật trong bài.(Trả lời được câu hỏi trong SGK)
*Riêng:
- HS yếu đọc được tên bài học, luyện đọc câu và 1 - 2 đoạn ngắn trong bài.
II.Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
I / MỞ ĐẦU. (5’)
-Yêu cầu HS mở mục lục SGK và đọc tên các
chủ điểm trong sách.
II / DẠY – HỌC BÀI MỚI (40’)
1. Giới thiệu bài. Ghi đề bài
_ HS cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc thành
tiếng tên của các chủ điểm: Thương người
như thể thương thân, Măng mọc thẳng,
Trên đôi cánh ước mơ, Có chí thì nên,
Cánh sáo diều.ba
-HS nhắc lại
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
-Yêu cầu HS mở SGK trang 4 – 5 sau đó gọi
3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp

chi tiết cho thấy chò Nhà Trò rất yếu ớt?
- Sự yếu ớt của chò Nhà Trò được nhìn thấy
qua con mắt của nhân vật nào?
- Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì khi nhìn
Nhà Trò ?
_ Gọi 2 HS lên đọc đoạn 2, sau đó nhận xét
về giọng đọc của từng HS.
- Đoạn này nói lên điều gì?
- GV ghi bảng ý chính đoạn 2 và nhờ HS
nhắc lại.
- Yêu cầu HS đọc thầm và tìm những chi tiết
cho thấy chò Nhà Trò bò nhện ức hiếp đe dọa
_ Đọan này là lời của ai?
- Qua lời kể của Nhà Trò, chúng ta thấy được
điều gì?
- Khi đọc đoạn này thì chúng ta nên đọc như
thế nào để phù hợp với tình cảnh của Nhà
Trò?
- Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn trên, chú ý để
sữa lỗi, ngắt giọng cho HS.
* Đoạn 3
+ Lời nói và việc làm đó cho em biết Dế
Mèn là người như thế nào?
+ Đoạn cuối bài ca ngợi ai? Ca ngợi về điều
gì?
- GV ghi ý chính đoạn.
- Gọi HS đọc trước lớp đoạn 3.
- Qua câu chuyện tác giả muốn nói với chúng
ta điều gì?
_ Gọi 2 HS nhắc lại và ghi bảng.

3. CỦNG CỐ DẶN DÒ:(5’)
_ GV kết luận: Câu chuyện ca ngợi Dế Mèn
có tấm lòng nghóa hiệp, bênh vực kẻ yếu.
Các em hãy tìm đọc tập truyện Dế Mèn phiêu
lưu kí của nhà văn Tô Hoài, tập truyện sẽ.
_ Nhiều HS trả lời .
- 2 HS thi đọc lại
TiÕt 3: Khoa häc:
CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
I. Mục tiêu:
- Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, khơng khí, nhiệt độ, ánh sáng để duy trì sự sống
của mình và nêu được một số điều kiện về mặt tinh thần cần cho con người.
II .Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 4,5 SGK.
- VBT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Dạy bài mới: (28’)
a, Giới thiệu bài:
b, Hoạt động 1: Con người cần gì để sống?
* Cách tiến hành:
♣ Bước 1: Híng dẫn HS thảo luận nhóm :
-Chia lớp thánh các nhóm (Nhãm 4)
-Yêu cầu: Hãy thảo luận để trả lời câu hỏi:
“Con người cần những gì để duy trì sự
sống?”. Sau đó ghi câu trả lời vào giấy.
-Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận,
ghi những ý kiến không trùng lặp lên bảng.
-Nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm.
♣ Bước 2: GV tiến hành hoạt động cả lớp.

-Hỏi: Giống như động vật và thực vật, con
người cần gì để duy trì sự sống?
-Hơn hẳn động vật và thực vật con người
cần gì để sống?
*GV kết luận(như SGK)
* Hoạt động 3 : Trò chơi: “Cuộc hành trình
đến hành tinh khác”
t Cách tiến hành:
-Giới thiệu tên trò chơi phổ biến cách chơi.
Khi đi du lòch đến hành tinh khác các em hãy
suy nghó xem mình nên mang theo những thứ
gì? -Chia lớp thành 4 nhóm.
-Yêu cầu các nhóm tiến hành trong 5 phút
rồi mang nộp cho GV và hỏi từng nhóm xem
vì sao lại phải mang theo những thứ đó.
-GV nhận xét, tuyên dương.
2.Củng cố- dặn dò: (2’)
-GV nªu mét sè c©u hái cho häc sinh tr¶ lêi’
-GV nhận xét, tuyên dương
-Chúng ta sẽ cảm thấy buồn và cô đơn.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
-HS quan sát.
- HS tiếp nối nhau trả lời, mỗi HS nêu một
nội dung của hình.
-Quan sát tranh.
-Con người cần: Không khí, nước, ánh sáng,
thức ăn để duy trì sự sống.
-Con người cần: Nhà ở, trường học, bệnh
viện, tình cảm gia đình, tình cảm bạn bè,
phương tiện giao thông, quần áo, các

H: + Các số trên tia số được gọi là những số gì?
+ Hai số đứng liền nhau trên tia số thì hơn
kém nhau bao nhiêu đơn vò?
+Các số trong dãy số này được gọi là những số
tròn g×?
+Hai số đứng liền nhau trong dãy số thì hơn
kém nhau bao nhiêu đơn vò?
Bắt đầu từ số thứ hai trong dãy số này thì mỗi số
bằng số đứng ngay trước nó thêm 1000 đơn vò.
Bài 2(HSY)
-GV yêu cầu HS tự làm bài. HS đổi chéo vở để
KT
-Gọi 3 HSY lên bảng.HS1 đọc các số trong bài,
HS 2 viết số, HS 3 phân tích số.
Bài 3.
- HS đọc bài .
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm.
4.Củng cố- Dặn dò: (4’)
-GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm
các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn
bò bài
- Hát
-HS nhắc lại.
-HS nêu yêu cầu.
-2 HSY lên bảng làm bài. HS cả lớp
làm vào vở bài tập.
-Các số tròn chục nghìn.
-Hơn kém nhau 10 000 đơn vò.
-Là các số tròn nghìn.

sau.
GV hỏi:
* Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết
nào?
-GV chia lớp thành nhóm thảo luận.
-GV kết luận: .
*Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân (Bài 1)
-GV nêu yêu cầu bài tập.
+Việc làm nào thể hiện tính trung thực trong học
tập:
a/.Nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra.
b/.Trao đổi với bạn khi học nhóm.
c/.Không làm bài, mượn vở bạn chép.
d/.Không chép bài của bạn trong giờ kiểm tra.
e/.Giấu điểm kém, chỉ báo điểm tốt với bố mẹ.
g/.Góp ý cho bạn khi bạn thiếu trung thực trong HT
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2)
a/. Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình.
b/. Thiếu trung thực trong học tập là giả dối.
c/. Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự
-HS chuẩn bò.
-HS nghe.
-HS xem tranh trong SGK.
-HS đọc nội dung tình huống: Long
mải chơi quên sưu tầm tranh cho bài
học. Long có những cách giải quyết
như thế nào?
-HS liệt kê các cách giải quyết của
bạn Long.
-HS giơ tay chọn các cách.

Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, Bản đồ hành chính tự nhiên Việt Nam.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
2.KTBC:
3.Bài mới: (28’)
Giới thiệu: Ghi tựa.
*Hoạt động cả lớp:
-GV giới thiệu vò trí của nước ta và các cư dân
ở mỗi vùng (SGK).–Có 54 dân tộc chung sống ở
miền núi, trung du và đồng bằng, có dân tộc
sống trên các đảo, quần đảo.
*Hoạt động nhóm: GV phát tranh cho mỗi
nhóm.
-Yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh đó.
-GV kết luận: “Mỗi dân tộc sống trên đất nước
VN có nét Văn hóa riêng nhưng điều có chung
một tổ quốc, một lòch sử VN.”
4.Củng cố, dặn dò: (2’)
*Hoạt động cả lớp:
-Em hãy kể 1 gương đấu tranh giữ nước của
ông cha ta?
-GV nhận xét nêu ý kiến –Kết luận
-HS lặp lại.
-HS trình bày và xác đònh trên bản đồ
VN vò trí tỉnh, TP em đang sống.
-HS các nhóm làm việc.
-Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
-1  4 HS kể sự kiện lòch sử.
-HS khác nhận xét, bổ sung.

vở để KT
-Gọi 3 HS lên bảng 1 đọc các số trong bài, HS 2
viết số, HS 3 phân tích số.
Bài 3 - HS đọc bài . -GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm.
Bài 4: - GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì?
-Muốn tính chu vi của một hình ta làm thế nào?

-Nêu cách tính chu vi của hình MNPQ, GHIK và
-HS lặp lại.
-HS nêu yêu cầu.
-2 HSY lên bảng làm bài. HS cả lớp
làm vào vở bài tập.
-Các số tròn chục nghìn.
-Hơn kém nhau 10 000 đơn vò.
-Là các số tròn nghìn.
-Hơn kém nhau 1000 đơn vò.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm BT.
-Tính chu vi của các hình.
-Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình
đó.
9
giải thích vì sao em lại tính như vậy?
-Yêu cầu HS làm bài.
4.Củng cố- Dặn dò: (2’)
-GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm

- HS luyện đọc theo cặp. GV theo dõi-kèm HS yếu đọc 1-2 câu trong đoạn.
- Một HS khá đọc cả bài.
- GV đọc mẫu.
*Tìm hiểu bài :
H: Truyện có những nhân vật chính nào?
- Gọi 1HS đọc đoạn 1.
H:Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hồn cảnh nào? (Dành cho HS cả lớp)
H: Đoạn 1 ý nói gì?
ý 1: Tả hồn cảnh dế mèn gặp chị Nhà Trò.(Cho HS yếu nhắc lại)
- Gọi 1HS đọc đoạn 2.
H: Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? (Dành cho HS TB trở lên)
GV: Giảng từ: Ngắn chùn chùn: ý nói rất ngắn.
H: Vậy khi đọc những câu văn tả hình dáng, tình cảnh của chị Nhà Trò đọc như thế nào?
10
H: Đoạn 2 nói lên điều gì?
ý 2: Đoạn 2 cho hấy hình dáng yếu ớt của chị Nhà Trò .
- Gọi 1HS đọc đoạn 3:
H: Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào?
H:Đoạn này là lời của ai?
GV: gọi 1HS đọc đoạn còn lại.
H: Những lời nói cử chỉ nào nói lên lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? (Dành cho HS khá-giỏi)
H: Đoạn cuối bài ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?
- Gọi 1HS K-G đọc cả bài .
H: Qua câu chuyện, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
Nội dung: Tác giả ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp , sẵn sàng bên vực kẻ yếu xố bỏ
những bất cơng.
- Gọi 2 HS đọc lại nội dung bài.
H:Trong truyện có nhiều hình ảnh nhân hố ,em thích hình ảnh nào nhất?(Dành cho HS khá-
giỏi).
- HS nêu -GV bổ sung.

a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1:(HSY)
- HS nêu yêu cầu của bài toán.
- HS nối tiếp nhau thực hiện tính nhẩm trước
lớp, mỗi HS nhẩm một phép tính.
-GV nhận xét, sau đó HS làm vào vở.
Bài 2a:
- 2HSY lªn bảng làm.
-HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS nêu lại cách đặt tính và cách thực hiện
tính của các phép tính vừa thực hiện.
Bài 3(dòng 1,2):
-GV yêu cầu HS làm bài.
- HS nhận xét bài làm của bạn. HS nêu cách
so sánh của một cặp số trong bài.
-GV nhận xét và ghi điểm.
Bài 4:
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Hỏi: Vì sao em sắp xếp được như vậy?
4.Củng cố- Dặn dò: (5’)
-GV nhận xét tiết học.
-Tính nhẩm.
-Vài HSY nối tiếp nhau thực hiện nhẩm.
-HS đặt tính rồi thực hiện các phép tính.
-Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-4 HS lần lượt nêu phép tính cộng, trừ,
nhân, chia.
-So sánh các số và điền dấu >, <, =.
-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào

- HS nêu các từ khóû.
_ HS đọc , viết các từ vừa tìm được
* Viết chính tả:
_ Đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải.
* Soát lỗi và chấm bài
_ Đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
_ Thu chấm 5 bài.
_ Nhận xét bài viết của HS.
c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
a) _ Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
_ Yêu cầu HS tự làm bài trong SGK.
_ Gọi HS nhận xét, chữa bài.
_ Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 : TiÕn hµnh TT nh bµi 2
3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ (4’)
_ Nhận xét tiết học
- 1 HS đọc trước lớp, HS dưới lớp lắng nghe.
- Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò; Hình
dáng đáng thương, yếu ớt của Nhà Trò .
Cỏ xước xanh dài, tỉ tê, chùn chùn,...
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào
vở nháp.
- Nghe GV đọc và viết bài.HSY viết được
3-4 câu.
- Dùng bút chì , đổi vở cho nhau để soát
lỗi, chữa bài .
- 1 HS đọc.
- 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài trên bảng của bạn.

- HS1: Em hãy vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng Tìm
ví dụ về tiếng có đủ 3 bộ phận..
- HS2: Tiếng Việt có mấy dấu thanh ? Đó là
những dấu thanh nào?
II / DẠY – HỌC BÀI MỚI (40’)
1 . Giới thiệu bài
_ Tiếng gồm mấy bộ phận ? Gồm những bộ
phận nào ?.
2 . Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
_ Chia nhóm ®«i. Đọc đề bài và mẫu .
_ Phát giấy khổ to đã kẻ sẵn cho các nhóm
- GV đi giúp đỡ, kiểm tra, tr×nh bµy, nhận xét,
bổ sung để có lời giải đúng.
_ Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2
_ Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
_ Hỏi :
+ Câu tục ngữ được viết theo thể thơ nào?
+ Trong câu tục ngữ, hai tiếng nào bắt vần với
nhau ?
Bài 3
_ Gọi HS đọc yêu cầu .
_ Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét và chốt lời giải đúng .
Bài 4
_ Qua 2 bài tập trên , em hiểu thế nào là 2
tiếng bắt vần với nhau ?
_ Gọi HS tìm các câu tục ngữ, ca dao, thơ đã
học có các tiếng bắt vần với nhau.

_ là 2 tiếng có phần vần giống nhau, giống
nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn .
_ Ví dụ :
+ Lá trầu khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay .
_ 1 HS đọc to trước lớp.
14
_ Yêu cầu HS tự làm bài.
_ GV nhận xét.
III / CỦNG CỐ, DẶN DÒ(5’)
_ Tiếng có cấu tạo như thế nào? Lấy ví dụ về
tiếng có đủ 3 bộ phận và tiếng không có đủ 3
bộ phận
_ Nhận xét tiết học.
_ Dặn dò
Dòng 1: chữ bút bớt đầu thành chữ út .
Dòng 2: Đầu đuôi bỏ hết thì chữ bút thành
chữ ú.
Dòng 3, 4: Để nguyên thì là chữ bút .
- HS nêu lại
Tiết 4. KÜ tht.
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU ( tiết 1)
I.Mục tiêu:
- HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản
thường dùng để cắt khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
II.Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng cắt khâu thêu.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

• Đặc điểm cấu tạo:
- GV cho HS quan sát kéo cắt vải (H.2a) và
kéo cắt chỉ (H.2b) và hỏi :
+Nêu sự giống nhau và khác nhau của kéo
cắt chỉ, cắt vải ?
-GV giới thiệu thêm kéo bấm trong bộ dụng
cụ để mở rộng thêm kiến thức.
• Sử dụng:
-Cho HS quan sát H.3 SGK và trả lời:
+Cách cầm kéo như thế nào?
-GV hướng dẫn cách cầm kéo .
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS quan sát và
nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác.
-GV cho HS quan sát H6 và nêu tên các vật
dụng có trong hình.

-GV tóm tắt phần trả lời của HS và kết
luận.
3.Nhận xét- dặn dò: (3’)
-Nhận xét về sự chuẩn bò, tinh thần học tập
của HS.
-Chuẩn bò các dụng cụ may thêu để học tiết
sau.
-Kéo cắt vải có 2 bộ phận chính là lưỡi kéo
và tay cầm, giữa tay cầm và lưỡi kéo có chốt
để bắt chéo 2 lưỡi kéo. Tay cầm của kéo
thường uốn cong khép kín. Lưỡi kéo sắc và
nhọn dần về phía mũi. Kéo cắt chỉ nhỏ hơn
kéo cắt may. Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt
vải.

bản đồ.
+KL “Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực
hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất
đònh”.
*Hoạt động cá nhân :
-HS quan sát hình 1, 2 (SGK) và trả lời.
+Ngày nay, muốn vẽ bản đồ ta thường làm như
thế nào?
+Tại sao cũng là bản đồ VN mà hình 3 (SGK)
lại nhỏ hơn bản đồ VN treo trên tường?
*Một số yếu tố bản đồ :
*Hoạt động nhóm: HS thảo luận.
+Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
+Trên bản đồ người ta qui đònh các phương
hướng Bắc, nam, đông, tây như thế nào?
+Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
-Đọc tỉ lệ hình 2 (SGK) cho biết 1cm trên giấy =
bao nhiêu mét trên thực tế?
-Bảng chú giải ở hình 3 (SGK) có những ký hiệu
nào? Ký hiệu bản đồ dùng làm gì?
-GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
4. Củng cố: (5’)
Thực hành vẽ 1 số ký hiệu bản đồ.
-Vẽ 1 số đối tượng đòa lý như biên giới, núi,
sông, Thủ đô, Thành phố, mỏ …
-GV nhận xét đúng/ sai
5. Tổng kết –dặn dò: (3’)
-Bản đồ để làm gì?
-Kể 1 số yếu tố của bản đồ.
-Xem tiếp bài “Sử dụng bản đồ”.

a/ GTB : GV nªu MT giê häc .
b/ HD HS lun viÕt :
-GV ®äc bµi lun viÕt mét lÇn ; gäi 2 HS ®äc l¹i . C¶ líp theo dâi .
- HD HS nhËn xÐt vỊ ®é cao c¸c con ch÷ , c¸ch nèi nÐt …
-YC HS t×m c¸c ch÷ hoa cã trong bµi ; lun viÕt ch÷ hoa ra ngoµi giÊy nh¸p , mét sè HS lªn b¶ng
viÕt . GV chØnh sưa nÐt ch÷ cho HS .
c/ HS lun viÕt trong vë – GV theo dâi , n n¾n HS viÕt .
d / ChÊm – ch÷a bµi :
Thu vë 5 – 7 em chÊm .
NX ,HD HS sưa sai .
3/ Cđng cè – dỈn dß : (3’)
- GV nhËn xÐt giê häc .
- DỈn HS viÕt cha ®¹t vỊ nhµ viÕt l¹i .
Tiết 3. To¸n
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
*Chung:
-Ôn tập về bốn phép tính đã học trong phạm vi100 000.
-Ôn tập về so sánh các số đến 100 000.
-Ôn tập về thứ tự các số trong phạm vi 100 000.
-Luyện tập về các bài thống kê số liệu.
*Riêng:
HSY: rèn kó năng về thực hiện các phép tính đã học trong phạm vi 100000.
II.Đồ dùng dạy học:
GV kẻ sẵn bảng số trong bài tập 5 lên bảng phụ.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:(2’)
2.KTBC: Không KT
3.Bài mới: (40’)


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status