GIAO AN LOP 4 TUAN 8 CKN BVMT - Pdf 61


Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4BThứ hai, ngày 11 tháng 10 năm 2010
Ngày dạy:
HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN
-------------------- ------------------
TẬP ĐỌC: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc thành tiếng:
• Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
• Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng theo ý thơ .
• Đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
2. Đọc - hiểu:
• Hiểu nội dung bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của cá bạn nhỏbộc lộ
khát khao về một thế giới tốt đẹp. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ
trong bài)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
• Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
• Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đọc phân vai vở: Ở
vương quốc Tương Lai và trả lời câu hỏi
theo nội dung bài.
- Gọi 2 HS đọc lại màn 1, màn 2 và trả lời
câu hỏi. Nếu được sống ở vương quốc
Tương Lai em sẽ làm gì?
- Nhận xét và cho điểm HS.

SGV)
* Tìm hiểu bài:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ.
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu
hỏi.
? Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong
bài?
? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên
điều gì?
? Mỗi khổ thơ nói lên điều gì?
? Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng
khổ thơ ?
- Gọi HS nhắc lại ước mơ của thiếu nhi
qua từng khổ thơ. GV ghi bảng 4 ý chính
đã nêu ở từng khổ thơ.
? Em hiểu câu thơ Mãi mãi không có mùa
đông ý nói gì?
? Câu thơ: Hoá trái bom thành trái ngon
có nghĩa là mong ước điều gì?
? Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu
nhi trong bài thơ? Vì sao?
? Bài thơ nói lên điều gì?
- Ghi ý chính của bài thơ.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ
theo đúng trình tự.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài.
1 HS đọc thành tiếng.
- Đọc thầm, trao đổi cùng bạn và tiếp nối
nhau trả lời câu hỏi:
+ Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ


Trờng Tiểu hoc Hải Vĩnh Lớp 4B
* c din cm v thuc lũng:
- Yờu cu HS c ni tip nhau tng kh
th tỡm ra ging c hay (nh ó
hng dn).
- Yờu cu HS luyn c theo cp.
- Gi HS c din cm ton bi.
- Nhn xột ging c v cho im tng
HS .
- Yờu cu HS cựng hc thuc lũng theo
cp.
- T chc cho HS c thuc lũng tng
kh th. GV cú th ch nh theo hng
dc hoc hng ngang cỏc dóy bn.
- T chc cho HS c thuc lũng ton
bi.
- Bỡnh chn bn c hay nht v thuc bi
nht.
- Nhn xột v cho im tng HS.
3. Cng c dn dũ:
? Nu mỡnh cú phộp l, em s c iu
gỡ? Vỡ sao?
- Nhn xột tit hc.
- Dn HS v nh hc thuc lũng bi th.
- 2 HS nhc li ý chớnh.
- 4 HS tip ni nhau c tng kh th. C
lp theo dừi tỡm ra cỏch c hay
- 2 HS ni cựng bn luyn c.
- 2 HS c din cm ton bi.

dừi nhn xột bi lm ca bn.
- HS nghe.
234 Nguyễn Ngọc Dung

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B
Bài 1b:
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
? Khi đặt tính để thực hiện tính tổng
của nhiều số hạng chúng ta phải chú ý
điều gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm
của các bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2(dòng 1, 2)
? Hãy nêu yêu cầu của bài tập ?
- GV hướng dẫn
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4a:
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 5(HS khá, giỏi)
? Muốn tính chu vi của một hình chữ
nhật ta làm như thế nào ?
? Vậy nếu ta có chiều dài hình chữ
nhật là a, chiều rộng hình chữ nhật là b
thì chu vi của hình chữ nhật là gì ?
- Gọi chu vi của hình chữ nhật là P, ta
có: P = (a + b) x 2
Đây chính là công thức tổng quát để

- Chu vi hình chữ nhật khi biết các cạnh.
a) P = (16 +12) x 2 = 56 (cm)
b) P = (45 + 15) x 2 = 120 (m)
-------------------- ------------------
235 NguyÔn Ngäc Dung

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B
CHÍNH TẢ: TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. MỤC TIÊU:
• Nghe- viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ.
• Làm đúng BT(2) a / b, hoặc(3) a / b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
• Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a hoặc 2b (theo nhóm).
• Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 3a hoặc 3b.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết
các từ: khai trương, vườn cây, sương
gió, vươn vai, thịnh vượn, rướn cổ,…
- Nhận xét chữ viết của HS trên bảng
và bài chính tả trước.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Giờ chính tả hôm nay, các bạn nghe
viết đoạn 2 bài văn Trung thu độc lập
và làm bài tập chính tả phân biệt r/ d/
gi hoặc iên/ yên/ iêng.
b. Hứơng dẫn viết chính tả:
* Trao đổi nội dung đoạn văn:

mười lăm, thác nước, phấp phới, bát ngát,
nông trường, to lớn,…
236 NguyÔn Ngäc Dung

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B
- GV chọn phần a.
Bài 2:
a/ Gọi HS đọc yêu cầu.
- Chia nhóm 4 HS, phát phiếu và bút dạ
cho từ nhóm. Yêu cầu HS trao đổi, tìm
từ và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm
xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung
(nếu có).
- Gọi HS đọc lại truyện vui. Cả lớp theo
dõi và trả lời câu hỏi:
? Câu truyện đáng cười ở điểm nào?
? Theo em phải làm gì để mò lại được
kiếm?
Đáp án: kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu
- kiếm rơi - đánh dấu.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc lại chuyện vui
hoặc đoạn văn và ghi nhớ các từ vừa
tìm được bằng cách đặt câu.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Nhận phiếu và làm việc trong nhóm.
- Nhận xét, bổ sung, chữa bài (nếu có).
- 2 HS đọc thành tiếng.


Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B
Những việc làm nào trong các việc dưới đây
là tiết kiệm tiền của?
a/ Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
b/ Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi.
c/ Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế, tường
lớp học.
d/ Xé sách vở.
đ/ Làm mất sách vở, đồ dùng học tập.
e/ Vứt sách vở, đồ dùng, đồ chơi bừa bãi.
g/ Không xin tiền ăn quà vặt
h/ Aên hết suất cơm của mình.
i/ Quên khóa vòi nước.
k/ Tắt điện khi ra khỏi phòng.
- GV mời 1 số HS chữa bài tập và giải thích.
- GV kết luận:
+ Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền
của.
+ Các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của.
- GV nhận xét, khen thưởng HS đã biết tiết
kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác thực
hiện tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng
ngày.
*Hoạt động 2: Xử lí tình huống
(Bài tập 5 - SGK/13)
- GV chia 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi
nhóm thảo luận và đóng vai 1 tình huống trong
bài tập 5.
 Nhóm 1 : Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Một vài HS đọc to phần ghi nhớ-
SGK/12
- HS cả lớp thực hành.
- Cả lớp.
------------------------------------------- ----------------------------------------------
238 NguyÔn Ngäc Dung

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B
Thứ ba, ngày 12 tháng 10 năm 2009
TOÁN: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT
TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai
số đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2. Bài cũ: Không
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Tìm hai số khi biết
tổng và hiệu của hai số đó.
b. Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và
hiệu của đó :
* Giới thiệu bài toán
- GV gọi HS đọc bài toán trong SGK.
- GV hỏi: Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?

-Trả lời.
- (60 : 2 = 30)
- (70 – 30 = 40 hoặc 30 +10 = 40)
+ 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS suy nghĩ sau đó phát biểu ý kiến.
- HS đọc.
- Tuổi bố cộng với tuổi con là 58 tuổi.
Tuổi bố hơn tuổi con là 38 tuổi.
- Bài toán hỏi tuổi của mỗi người.
239 NguyÔn Ngäc Dung
10
70

Trờng Tiểu hoc Hải Vĩnh Lớp 4B
- Bi toỏn thuc dng toỏn gỡ ? Vỡ sao em
bit iu ú ?
- GV yờu cu HS lm bi.
- GV yờu cu HS nhn xột bi lm ca
bn trờn bng.
- GV nhn xột v ch im HS.
Bi 2,3,4: Tng t
4. Cng c- Dn dũ:
- GV yờu cu HS nờu cỏch tỡm hai s khi
bit tng v hiu ca hai s ú.
- GV tng kt gi hc, dn HS v nh
lm bi tp v chun b bi sau.
- 2 HS lờn bng lm bi, mi HS lm
theo mt cỏch, HS c lp lm bi vo
VBT.
- HS nờu ý kin.

- Yờu cu HS tho lun cp ụi v tr li
- 3HS lờn bng thc hin yờu cu. HS
di lp vit vo v.
- Lng nghe.
- Lng nghe.
- HS c cỏ nhõn, c trong nhúm ụi,
c ng thanh tờn ngi v tờn a lớ
trờn bng.
- 2 HS c thnh ting.
- 2 HS ngi cựng bn trao i v tr li
240 Nguyễn Ngọc Dung

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B
câu hỏi:
+ Mỗi tên riêng nói trên gồm nấy bộ
phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng.
Tên người:
Lép Tôn-xtôi gồm 2 bộ phận: Lép và
Tôn-xtôi.
Bộ phận 1 gồm 1 tiếng Lép.
Bộ phận 2 gồm 2 tiếng Tôn-xtôi.
-Tương tự. Hướng dẫn HS cách viết tên
địa lý: Hi-ma-la-a, Đa- nuýp, Lốt Ăng-
giơ-lét, Niu Di-lân,Công-gô
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi, trả lời câu
hỏi: cách viết tên một số tên người, tên
địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt.
- Những tên người, tên địa lí nước ngoài

-Trả lời.
- HS đọc yêu cầu
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời
câu hỏi.
- Trả lời.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm.
- Nhật xét, sửa chữa (nếu sai)
Ác-boa, Lu-I, Pa-xtơ, Ác-boa, Quy-
dăng-xơ.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Đoạn văn viết về gia đình Lu-I Pa-xtơ
- 2 HS đọc thành tiếng.
- HS thực hiện viết tên người, tên địa lí
nước ngoài.
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài (nếu sai)
241 NguyÔn Ngäc Dung

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B
bảng.
- Kết luận lời giải đúng.
- GV có thể dựa vào những thông tin sau
để giới thiệu cho HS.
Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc đề bài quan sát tranh để
đoán thử cách chơi trò chơi du lịch.
- Dán 4 phiếu lên bảng. Yêu cầu các
nhóm thi tiếp sức.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
- Gọi 4 HS lên bảng tiếp nối nhau kể
từng đoạn theo tranh truyện Lời ước
dưới trăng.
- Gọi 1 HS kể toàn truyện
- Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của truyện.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
? Theo em, thế nào là ước mơ đẹp?
- HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
+ Ước mơ đẹp là ước mơ về cuộc sống, con
242 NguyÔn Ngäc Dung

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B
? Những ước mơ như thế nào bị coi là
viễn vông, phi lí?
- Tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ
kể cho nhau nghe những câu truyện về
nội dung đó.
b. Hướng dẫn kể chuyện:
* Tìm hiểu đề bài:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu
gạch chân dưới các từ: được nghe,
được đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viễn
vông, phi lí.
- Yêu cầu HS giới thiệu những truyện,
tên truyện mà mình đã sưu tầm có nội

- HS giới thiệu truyện của mình.
3 HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý.
+ Những câu truyện kể về ước mơ có 2 loại
là ước mơ đẹp và ước mơ viển vông, phi lí.
Truyện thể hiện ước mơ đẹp như: Đôi giầy
ba ta màu xanh, Bông hoa cúc trắng, Cô bé
bán diêm. Truyện kể ước mơ viển vông, phi
lí như: Ba điều ước, vua Mi-đat thích vàng,
Ông lão đánh cá và con cá vàng…
+ Khi kể chuyện cầu lưu ý đến tên câu
chuyện, nội dung câu chuyện, ý nghĩa của
câu chuyện.
+ 5 đến 7 HS phát biểu theo phần chuẩn bị
của mình.
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi
nội dung truyện, nhận xét, bổ sung cho
nhau.
- Nhiều HS tham gia kể. Các HS khác cùng
theo dõi để trao đổi về các nội dung, yêu
cầu như các tiết trước.
- Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu.
243 NguyÔn Ngäc Dung

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B
- Dặn HS về nhà kể lại cho người thân
nghe những câu truyện đã nghe các
bạn kể và chuẩn bị những câu chuyện
về một ước mơ đẹp của em hoặc của
bạn bè, người thân.


của cơ thể khi bị bệnh.
 Cách tiến hành:
- GV tiến hành hoạt động nhóm theo
định hướng.
- Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ
trang 32 / SGK, thảo luận và trình bày
theo nội dung sau:
+ Sắp xếp các hình có liên quan với
nhau thành 3 câu chuyện. Mỗi câu chuyện
gồm 3 tranh thể hiện Hùng lúc khỏe, Hùng
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm sẽ trình bày 3 câu
chuyện, vừa kể vừa chỉ vào hình minh
hoạ.
Nhóm 1: Câu chuyện thứ nhất gồm
các tranh 1, 4, 8. Hùng đi học về, thấy
244 NguyÔn Ngäc Dung

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B
lúc bị bệnh, Hùng lúc được chữa bệnh.
+ Kể lại câu chuyện cho mọi người nghe
với nội dung mô tả những dấu hiệu cho
em biết khi Hùng khoẻ và khi Hùng bị
bệnh.
- GV nhận xét, tổng hợp các ý kiến của
HS.
- Nhận xét tuyên dương các nhóm trình
bày tốt.

Nhóm 2: Câu chuyện gồm các tranh
6, 7, 9. Hùng đang tập nặn ô tô bằng đất
ở sân thì bác Nga đi chợ về. Bác cho
Hùng quả ổi. Không ngần ngại cậu ta
xin và ăn luôn. Tối đến Hùng thấy bụng
đau dữ dội và bị tiêu chảy. Cậu liền bảo
với mẹ. Mẹ Hùng đưa thuốc cho Hùng
uống.

Nhóm 3: Câu chuyện gồm các tranh
2, 3, 5. Chiều mùa hè oi bức, Hùng vừa
đá bóng xong liền đi bơi cho khỏe. Tối
đến cậu hắt hơi, sổ mũi. Mẹ cậu cặp
nhiệt độ thấy cậu sốt rất cao. Hùng được
mẹ đưa đến bác sĩ để tiêm thuốc, chữa
bệnh.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe và trả lời.
- Hoạt động cả lớp.
- HS suy nghĩ và trả lời. HS khác lớp
nhận xét và bổ sung.
245 NguyÔn Ngäc Dung

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B
có hiểu biết về các bệnh thông thường.
* Kết luận: Khi khoẻ mạnh thì ta cảm
thấy thoải mái, dễ chịu. Khi có các dấu
hiệu bị bệnh các em phải báo ngay cho bố
mẹ hoặc người lớn biết. Nếu bệnh được
phát hiện sớm thì sẽ dễ chữa và mau khỏi.

làm gì ?
 Nhóm 5: Tình huống 5: Em đang chơi
với em bé ở nhà. Bỗng em bé khóc ré lên,
mồ hôi ra nhiều, người và tay chân rất
nóng. Bố mẹ đi làm chưa về. Lúc đó em sẽ
làm gì ?
- GV nhận xét , tuyên dương những
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- Tiến hành thảo luận nhóm sau đó đại
diện các nhóm trình bày.
+ Các nhóm tập đóng vai trong tình
huống, các thành viên góp ý kiến cho
nhau.
 Nhóm 1:
HS 1: Mẹ ơi, con bị ốm !
HS 2: Con thấy trong người thế nào ?
HS 1: Con bị đau bụng, đi ngoài nhiều
lần, người mệt lắm.
HS 2: Con bị tiêu chảy rồi, để mẹ lấy
thuốc cho con uống.
 Nhóm 2: Bắc nói: Mẹ ơi, con thấy
mình bị sổ mũi, hắt hơi và hơi đau ở cổ
họng. Con bị cảm cúm hay sao mẹ ạ.
 Nhóm 3: Mẹ ơi, con bị sâu răng rồi.
Con đánh răng thấy chảy máu và hơi
đau, buốt trong kẻ răng mẹ ạ.
 Nhóm 4: Linh sẽ sang nhờ bác hàng
xóm mua thuốc và nói với bác Linh cảm
thấy khó thở, ho nhiều và khi ho có
đờm.


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status