Bài 18. Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X - XV - Pdf 61



1.
1.
Mở rộng, phát triển nông nghiệp
Mở rộng, phát triển nông nghiệp
* Bối cảnh lịch sử:
Đây là giai đoạn đầu của thời kì phong kiến độc lập, cũng là lúc Đại
Việt trở thành một quốc gia thống nhất.
*Biện pháp:
- Nhà nước và nhân dân hợp lực đẩy mạnh khai hoang, mở rộng diện
tích canh tác.
- Nhà nước phát động nhân dân thực hiện tốt công tác thuỷ lợi:
+ Nhà Lý đã cho xây đắp những con đê đầu tiên
+ 1248, nhà Trần cho đắp hệ thống đê quai vạc
+ Nhà Lê Sơ cho đắp một số đoạn đê biển.
-
Các triều đại đều quan tâm bảo vệ sức kéo, phát triển giống cây
trồng
-> Nông nghiệp phát triển mọi mặt
Nhà nước và nhân dân
Đại Việt đã làm gì để
phát triển nông nghiệp?
=> Đời sống nhân dân ấm no,
trật tự xã hội ổn định, độc lập được củng cố.
Sự phát triển của nông
nghiệp đương thời có ý
nghĩa gì đối với xã hội?

- Nhà nước có những xưởng thủ công (Quan xưởng) chuyên
sản xuất tiền, vũ khí, áo mũ cho vua quan
- Đầu thế kỉ XV, sản xuất được một số sản phẩm kĩ thuật cao
(súng thần cơ, thuyền chiến có lầu).
Thủ công nghiệp nhà
nước phát triển như
thế nào?
đao (thời Trần)

3.
3.
Mở rộng thương nghiệp
Mở rộng thương nghiệp
a. Nội thương:
- Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên khắp nơi
-
Hình thành các trung tâm buôn bán lớn: Thăng Long 36
phố phường, Phố Hiến
b. Ngoại thương:
- Thời Lý-Trần: Khá phát triển
Nhà nước cho xây dựng nhiều bến cảng, chợ biên giới cho
thương nhân nước ngoài vào buôn bán.
- Thời Lê Sơ, ngoại thương giảm sút.
* Nguyên nhân phát triển:
- Nông nghiệp - thủ công phát triển
- Đất nước độc lập ->Thống nhất tiền tệ, đo lường.
Em hãy tìm những biểu
hiện phát triển của thư
ơng nghiệp đương thời?
Nguyên nhân nào dẫn


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status