Giao an lop 4 Tuan 8 CKTKN 2010-2011 - Pdf 61

Thứ hai
Ngày Môn: Đạo đức

TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( TIẾT 2)
I - Yêu cầu
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở đồ dùng, điện nước..trong cuộc sống hàng ngày.
II - Đồ dùng học tập
GV : - SGK
HS : - SGK
III – Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Ghi chú
1 - Khởi động :
2 - Kiểm tra bài cũ : Tiết kiệm tiền của
- Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào ?
- Tiết kiệm tiền của có lợi gì ?
3 - Dạy bài mới :
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
b - Hoạt động 2 : HS làm việc cá nhân
( Bài tập 4 SGK )
- Mời một số HS làm bài tập và giải thích lí
do .
=> Kết luận : Các việc làm (a) , (b) , (g) ,
(h) , (k) là tiết kiệm tiền của . Các việc làm
(c) , (d) , (đ) , (e) , (i) là lãng phí tiền của .
- Nhận xét , khen những HS đã biết tiết
kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác
thực hiện việc tiết kiệm tiền của trong sinh
hoạt hằng ngày .

bè, anh chò, em
thực hiện tiết
kiệm tiền của.
TRường Tiểu Học “A” Phú Hữu 8 1
Môn: Toán
BÀI: LUYỆN TẬP
I.- YÊU CẦU:
- Tính được tổng của ba số và vận dụng một số tính chất để tính tổng ba số bằng cách thuận tiện
nhất .
II.CHUẨN BỊ:
SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ghi chú
Khởi động:
Bài cũ: Tính chất kết hợp của phép cộng
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
Bài mới:
 Giới thiệu :
Hoạt động: Thực hành
Bài tập 1: (giảm tải 2 bài a)
1b.
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách thực
hiện phép tính.
- Lưu ý HS khi cộng nhiều số hạng: ta phải viết
số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số
cùng hàng phải thẳng cột, viết dấu + ở số hạng
thứ hai, sau đó viết dấu gạch ngang
Bài tập 2:
Dòng 1 ,2

- HS sửa bài
Bài tập 3:
Bài tập 5:
TRường Tiểu Học “A” Phú Hữu 8 2
Môn : Tập đọc
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
Đònh Hải
I - Mục đích- Yêu cầu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên .
- Hiểu ND : Những ước mơ ngộ nghónh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khác khao về một thế giới
tốt đẹp. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,4 ; thuộc 1,2 khổ thơ trong nhà).
II - Chuẩn bò
- GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.
- Bảng phụ viết những câu luyện đọc.
III - Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Ghi chú
1 – Khởi động :
2 - Kiểm tra bài cũ : Ở Vương quốc Tương
lai
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong
sách giáo khoa.
3- Dạy bài mới :
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- Bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ cũng
nói về mơ ước của thiếu nhi. Chúng ta hãy
đọc để xem đó là những ước mơ gì ?
b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc
- Chia đoạn
- Giải nghóa từ khó, hướng dẫn ngắt nhòp.

còn những tai hoạ đe doạ con
người.
- Ước thế giới hoà bình, không còn
bom đạn, chiến tranh.
Thuộc và đọc
diễn cảm được bài
thơ và trả lời được
câu hỏi 3
TRường Tiểu Học “A” Phú Hữu 8 3
- Nhận xét về ước mơ của các bạn nhỏ
trong bài thơ ?
- Em thích ước mơ nào trong bài thơ ?

d - Hoạt động 4 :Đọc diễn cảm
- GV hương dẫn HS đọc diễn cảm bài thơ.
Giọng đọc hồn nhiên, vui tươi. Chú ý nhấn
giọng, ngắt giọng đúng ở các khổ thơ.
4 - Củng cố – Dặn dò
- Nêu ý nghóa của bài thơ ?
- Nhận xét tiết học.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bò : Đôi giày ba ta màu xanh.
- Đó là những ước mơ lớn, những
ước mơ rất cao đẹp : ước mơ về
một cuộc sống no đủ, ước mơ được
làm việc, ước không còn thiên tai,
thế giới chung sống trong hoà
bình.
+ Hạt vừa gieo chỉ chớp mắt đã
thành cây đầy quả , thích cái gì

 Giới thiệu :
Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hai số khi
biết tổng & hiệu của hai số đó.
- GV yêu cầu HS đọc đề toán.
- GV đặt câu hỏi để HS nêu: đề bài cho biết
gì? Đề bài hỏi gì?
- GV vẽ tóm tắt lên bảng.
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS đọc đề bài toán
- HS nêu và theo dõi cách
tóm tắt của GV.
TRường Tiểu Học “A” Phú Hữu 8 4
a.Tìm hiểu cách giải thứ nhất:
- Nếu bớt 10 ở số lớn thì tổng như thế nào?
(GV vừa nói vừa lấy tấm bìa che bớt đoạn
dư ở số lớn)
- Khi tổng đã giảm đi 10 thì hai số này như
thế nào? Và bằng số nào?
- Vậy 70 – 10 = 60 là gì? (Khi HS nêu, GV
ghi bảng: hai lần số bé: 70 – 10 = 60)
- Hai lần số bé bằng 60, vậy muốn tìm một
số bé thì ta làm như thế nào? (Khi HS nêu,
GV ghi bảng: Số bé là: 60 : 2 = 30)
- Có hai số, số bé và số lớn. Bây giờ ta đã
tìm được số bé bằng 30, vậy muốn tìm số lớn
ta làm như thế nào? (HS có thể nêu nhiều
cách khác nhau, GV ghi bảng)
- Yêu cầu HS nhận xét cách giải thứ nhất
Hai lần số bé:

Hai lần số lớn:
70 + 10 = 80
tổng + hiệu (tổng + hiệu)
- Tổng sẽ giảm: 70 – 10 =
60
- Hai số này bằng nhau và
bằng số bé.
- Hai lần số bé.
- Số bé bằng: 60 : 2 = 30
- HS nêu
- HS nêu tự do theo suy
nghó.
- Vài HS nhắc lại quy tắc
thứ 1.
- Tổng sẽ tăng: 70 + 10 = 80
- Hai số này bằng nhau &
bằng số lớn.
- Hai lần số lớn.
- Số lớn bằng: 80 : 2 = 40
- HS nêu
- HS nêu tự do theo suy
TRường Tiểu Học “A” Phú Hữu 8 5
Số lớn là:
80 : 2 = 40
(tổng + hiệu) : 2 = số lớn
Số bé là:
40 - 10 = 30
số lớn - hiệu = số bé
Hoặc: 70 – 40 = 30
Tổng – số lớn = số bé

- HS sửa bài
- HS làm bài
- HS sửa bài
Bài tập 3:
---------------------
MÔN : Chính tả ( Nghe – viết)
PHÂN BIỆT r/d/gi , iên/yên/iêng.
Trung thu độc lập.
1/ Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ.
- Làm đúng bài tập 2a. hoăc bài tập 3a
2/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập hai
- Phấn màu
3/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
A/ Khởi động:
B/ Bài cũ:
- GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp,
cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ (bắt đầu
bằng tr/ ch hoặc có vần ươn/ ương) đã được
- 2 HS lên bảng, lớp viết
vào nháp.
- Lớp tự tìm một từ có vần
TRường Tiểu Học “A” Phú Hữu 8 6
luyện viết ở BT2, tiết chính tả trước
C/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu MĐ. YC cần đạt
của tiết học
- GV ghi bảng

- HS làm việc cá nhân điền
bằng bút chì vào chỗ trống
những tiếng bắt đầu bằng
r/d/gi
- 2 HS lên bảng phụ làm bài
tập.
- Mỗi nhóm ghi từ tìm được
ra băng giấy rồi dán lên
dòng ghi nghóa của từ ở trên
bảng.( Mỗi băng ghi kí hiệu
của nhóm vào mặt sau)
- 2 HS điều khiển sẽ lật
băng giấy lên và tính điểm
theo tiêu chuẩn: Đúng/Sai,
Nhanh/Chậm.
- Nhóm có điểm là thắng
-------------------------
Môn: Lòch sử
ÔN TẬP
I Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Năm được tên các giai đoạn lòch sử đã học từ bái 1 đến bài 5.
+ Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN : Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
+ Năm 179 TCN đến năm 938 ; Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập.
- Kể lại một số sự kiện tiey6 biểu về :
+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
+ Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng.
+ Diễn biến và ý nghóa của trận thắng Bạch Đằng.
TRường Tiểu Học “A” Phú Hữu 8 7
II Đồ dùng dạy học :

Lang.
- Nhóm 2: kể lại bằng lời về
cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng: nổ
ra trong hoàn cảnh nào? Ý nghóa &
kết quả của cuộc khởi nghóa?
- Nhóm 3: Nêu diễn biến & ý
nghóa của chiến thắng Bạch Đằng
- Đại diện nhóm báo cáo .
------------------------
Môn : khoa học
Bài 15 : Bạn cảm thấy thế nào khi bò bệnh ?

I-Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bò bệnh: Hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi,
đau bụng, nôn ,sốt….
- Biết nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chòu , không bình
thường.
- Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bò bệnh.
2. Đồ dùng dạy học:
TRường Tiểu Học “A” Phú Hữu 8 8
- Mình vẽ trong SGK trang 32, 33
3. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
A /Khởi động :
B/ Bài cũ :
-Hãy kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá ?
-Hãy nêu lên cách đềphòng như thế nào ?
C/ Bài mới :
Hoạt động 1: Quan sát và kể chuyện
Mục tiêu :Nêu được những biểu hiện của cơ thể

GV nhận xét và kết luận như đoạn sau của mục
“bạn có biết”
D/ Củng cố – Dặn dò
- Khi bò bệnh em cảm thấy thế nào ?
- Nhận thấy cơ thể có dấu hiệu không bình
thường, em làm gì?
- Chuẩn bò bài 16
-2,3 HS trả lời
-HS làm việc theo nhóm nhỏ
-HS đại diện kể chuyện
- nhóm khác bổ sung
HS trả lời và tự kết luận
- Các nhóm thảo luận đưa ra
tình huống.
- Nhóm trưởng điều khiển
các bạn phân vai theo tình
huống trong nhóm đã đề ra.
- Các vai hội ý lời thoại và
diễn xuất. Các bạn kháv góp
ý kiến.
HS lên đóng vai, các HS
khác theo dõi và đặt mình
vào nhân vật trong tình
huống nhóm bạn đưa ra và
cùng thảo luận để chọn ra
cách ứng xử đúng nhất
TRường Tiểu Học “A” Phú Hữu 8 9
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

đòa lí nước ngoài đã có ý gì đặt biệt?
+ Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
- Hướng dẫn HS đọc đúng theo
chữ viết.
• Mô – rít – xơ
• Mát – téc – lích.
• Hi – ma – lay – a
- 3, 4 HS đọc lại.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Cả lớp suy nghó
• Lép Tôn – xtôi gồm 2 bộ phận
Lép và Tôn = xtôi
- Bộ phận 1 gồm 1 tiếng
• Công – gô có 1 bộ phận gồm 2
tiếng là Công/ gô.
Tương tự với các tên còn lại
- Viết hoa.
- Giữa các tiếng trong cùng 1 bộ
phận có dấu gạch nối
- HS đọc yêu cầu bài.
- Viết giống như tên riêng VN –
TRường Tiểu Học “A” Phú Hữu 8 10
- Yêu cầu HS cho ví dụ minh họa.
+ Hoạt động 3: Phần luyện tập
a) Bài tập 1
GV nhắc HS: Đoạn văn có tên riêng viết
sai quy tắc chính tả. Các em cần đọc
đoạn văn, phát hiện từ sai, chữa lại cho
đúng.
- GV nhận xét và chotá: c – boa, Lu – i

Anh Luân Đôn
Pháp Pa – ri
Lào Viêng Chăn
Mó Oa – sinh – tơn
3. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bò bài: Dấu ngoặc kép.
tất cả các tiếng đều viết hoa.
- 2, 3 HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc nội dung bài.
- Làm việc cá nhân, đọc thầm
phát hiện từ sai và viết lại cho
đúng.
- 3, 4 HS làm phiếu.
- Viết về gia đình Lu –i Pa- xtơ
thời ông còn nhỏ.
- HS đọc yêu cầu bài
- Làm việc cá nhân, viết lại
những tên riêng cho đúng quy tắc.
- Đọc yêu cầu bài.
- Các nhóm nhìn phiếu trao đổi 1
phút.
- HS chuyển bút cho nhau điền
vào chỗ trống.
-HS ghép đúng tên
nước, với tên thủ
đô của nước ấy
trong một số
trường hợp quen
thuộc BT 3


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status