Các biện pháp đẩy mạnh chăn nuôi và xuất khẩu thịt lợn ở Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam - Pdf 60

Mục lục
Mục lục ................................................................................................ 1
Lời nói đầu ........................................................................................... 3
Ch ơng I. Lý luận về xuất khẩu ............................................................. 5
I. Lý luận về xuất khẩu. ......................................................................... 5
I.1. Khái niệm về xuất khẩu. ............................................................ 5
I.2. Các hình thức xuất khẩu. ........................................................... 5
I.3. Vai trò của hoạt động xuất khẩu ................................................ 9
I.4. Những biện pháp mở rộng xuất khẩu. ...................................... 11
II. Vai trò của chăn nuôi và xuất khẩu thịt lợn ở Việt Nam. ................. 19
Ch ơng II Thực trạng tình hình chăn nuôi và xuất khẩu thịt lợn ở tổng
công ty chăn nuôi Việt Nam ................................................................ 21
I. Giới thiệu về Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam .............................. 21
I.1. Về cơ cấu tổ chức: ................................................................... 21
I.2. Về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý văn phòng Tổng công ty
chăn nuôi Việt Nam .................................................................... 22
I.3. Chức năng nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Tổng
công ty Chăn nuôi VN: .................................................................. 24
II. Tình hình chăn nuôi lợn ở Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam ........ 28
II.1. Khó khăn ............................................................................... 28
II.2. Tình hình chăn nuôi lợn ở Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam.
29
III. Tình hình xuất khẩu thịt lợn ở Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam . 30
III.1. Tình hình xuất khẩu thịt lợn ở Tổng công ty chăn nuôi Việt
Nam từ năm 1996 - 1999 ............................................................... 30
1
III.2. Những khó khăn, hạn chế của việc xuất khẩu thịt lợn ............ 33
Ch ơng III. Những biện pháp đẩy mạnh chăn nuôi và xuất khẩu thịt lợn
ở Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam ................................................... 36
I. Ph ơng h ớng phát triển của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam trong
giai đoạn 2000 - 2005 ......................................................................... 36

Mặt hàng chủ yếu của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam là chăn
nuôi gà, lợn, bò, dê, cừu mà trọng tâm là chăn nuôi lợn để lấy thịt xuất
khẩu. Thị trờng xuất khẩu của Tổng công ty trớc kia là Liên xô cũ hiện
nay là thị trờng Nga và tiến tới là thị trờng Nhật, Tây Âu và Hồng Kông.
Trong những năm qua bên cạnh những thành tựu, hoạt động sản
xuất, xuất khẩu của Tổng công ty còn có những mặt hạn chế. Để đẩy
mạnh sản xuất và xuất khẩu trong thời gian tới, Tổng công ty còn phải
đơng đầu với những khó khăn và thách thức. Do vậy em đã chọn chuyên
đề thực tập: Các biện pháp đẩy mạnh chăn nuôi và xuất khẩu thịt
lợn ở Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam.
Chuyên đề gồm 3 chơng:
Chơng I. Lý luận về xuất khẩu
3
Chơng II. Thực trạng tình hình chăn nuôi và xuất khẩu thịt lợn ở
tổng công ty chăn nuôi Việt Nam
Chơng III. Những biện pháp đẩy mạnh chăn nuôi và xuất khẩu
thịt lợn ở Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam
Chơng I. Lý luận về xuất khẩu
I.Lý luận về xuất khẩu.
I.1. Khái niệm về xuất khẩu.
Xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi
quốc tế. Xuất khẩu là hoạt động bán hàng hoá ra nớc ngoài, nó không
4
phải là hành vi bán hàng riêng lẻ mà là hệ thống bán hàng có tổ chức cả
bên trong lẫn bên ngoài nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất
hàng hóa phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bớc
nâng cao mức sống của nhân dân.
Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh dễ đem lại hiệu quả đột biến.
Mở rộng xuất khẩu để tăng thu ngoại tệ, tạo điều kiện cho nhập khẩu và
thúc đẩy các ngành kinh tế hớng theo xuất khẩu, khuyến khích các

+Ký hợp đồng uỷ thác xuất khẩu với các đơn vị trong nớc.
+Ký hợp đồng với bên nớc ngoài, giao hàng và thanh toán
+Nhận phí uỷ thác đơn vị sản xuất trong nớc.
Ưu điểm chính của hình thức xuất khẩu này là mức độ rủi ro thấp,
trách nhiệm ít, ngời đứng ra xuất khẩu không phải chịu trách nhiệm sau
cùng. Đặc biệt không cần huy động vốn để mua hàng, tuy hởng chi phí
nhng nhận tiền nhanh, cần ít thủ tục và tơng đối tin cậy.
6
I.2.3 Xuất khẩu gia công uỷ thác.
Đơn vị ngoại thơng đứng ra nhận hàng hoặc bán thành phẩm về cho
xí nghiệp gia công sau đó thu hồi thành phẩm xuất lại cho bên ngoài.
Đơn vị này hởng phần trăm phí uỷ thác và gia công. Phí này đợc thoả
thuận trớc với xí nghiệp trong nớc. Các bớc tiến hành nh sau:
+Ký hợp đồng uỷ thác xuất khẩu với đơn vị sản xuất trong nớc.
+Ký hợp đồng gia công với bên nớc ngoài và nhập nguyên liệu.
+Giao nguyên liệu gia công (định mức kỹ thuật đã đợc thoả
thuận gián tiếp giữa các đơn vị sản xuất trong nớc với bên nớc ngoài) .
+Xuất khẩu thành phẩm cho bên nớc ngoài.
+Thanh toán phí gia công cho đơn vị sản xuất.
Hình thức này có u điểm là không cần bỏ vốn vào kinh doanh nhng
đạt hiệu quả kinh tế tơng đối cao, rủi ro thấp, thanh toán khá bảo đảm vì
đầu ra chắc chắn. Nhng đòi hỏi làm những thủ tục sản xuất, cán bộ kinh
doanh phải có nhiều kinh nghiêm trong nghiệp vụ này, kể cả trong việc
giám sát công trình thi công.
I.2.4 Buôn bán đối lu (hàng đổi hàng).
Đây là phơng thức giao dịch mà trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ
với nhập khẩu, ngời bán hàng đồng thời là ngời mua hàng, lợng hàng
trao đổi có giá trị tơng đơng. Ơ đây mục đích xuất khẩu không phải
nhăm hu về lợng ngoại tệ mà nhằm thu về một lợng hàng có giá trị xấp
xỉ giá trị lô hàng xuất. Có nhiều loại hình buôn bán đối lu: hàng đổi

trợ ... cũng phải trả bằng cách này hay cách khác. Để nhập khẩu, nguồn
vốn quan trọng nhất là từ xuất khẩu. Xuất khẩu quyết định qui mô và
tốc độ tăng của nhập khẩu.
I.3.2 Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế
hớng ngoại.
Thay đổi cơ cấu sản xuất và tiêu dùng một cách có lợi nhất, đó là
thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại. Sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá ở nớc ta là phù hợp
với xu hớng phát triển của nền kinh tế thế giới. Sự tác động của xuất
khẩu với sản xuất và chuyển dich cơ cấu kinh tế có thể đợc nhìn nhận
theo các hớng sau:
-Xuất khẩu những sản phẩm trong nớc ra nớc ngoài.
+Xuất phát từ nhu cầu của thị trờng thế giới để tổ chức sản xuất
và xuất khẩu những sản phẩm mà các nớc cần. Điều đó có tác động tích
cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.
+Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành liên quan có cơ hội phát
triển thuận lợi.
+Xuất khẩu tạo ra những khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ,
cung cấp đầu vào cho sản xuất, khai thác tối đa sản xuất trong nớc.
9
+Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm đổi mới
thờng xuyên năng lực sản xuất trong nớc. Nói cách khác, xuất khẩu là
cơ sở tạo thêm vốn và kỹ thuật, công nghệ tiên tiến từ thế giới bên ngoài
vào Việt Nam nhằm hiện đại hoá nền kinh tế nớc ta.
+Thông qua xuất khẩu, hàng hoá của Việt Nam sẽ tham gia vào
cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả và chất lợng. Cuộc cạnh
tranh này đòi hỏi phải tổ chức lại sản xuất cho phù hợp với nhu cầu của
thị trờng.
+Xuất khẩu còn đỏi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và
hoàn thiện công tác quản lý sản xuất, điều kiện, nâng cao chất lợng sản

11
I.4.1 Các biện pháp cơ bản để tạo nguồn hàng và cải tiến cơ cấu xuất
khẩu.
I.4.1.1 Xây dựng các mặt hàng chủ lực.
Hàng chủ lực là loại hàng chiếm vị chí quyết định trong kim ngạch
xuất khẩu do có thị trờng ngoài nớc và điều kiện sản xuất trong nớc
thuận lợi. Ngoài hàng chủ lực còn có hàng quan trọng và hàng thứ yếu.
Hàng quan trọng là hàng không chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch
xuất khẩu, nhng đối với từng thị trờng từng địa phơng lại có vị trí quan
trọng.
Hàng thứ yếu gồm nhiều loại, kim ngạch của chúng không nhỏ
Hàng xuất khẩu đợc hình thành nh thế nào ?. Trớc hết nó đợc hình
thành qua quá trình thâm nhập vào thị trờng nớc ngoài, qua những cuộc
cọ sát cạnh tranh mãnh liệt trên thị trờng thế giới, và nó kéo theo việc tổ
chức sản xuất trong nớc trên quy mô lớn với chất lợng và đòi hỏi cao
của ngời tiêu dùng. Nếu đứng vững đợc thì mặt hàng đó liên tục phát
triển.
Vì vậy, để có một mặt hàng chủ lực ra đời ít nhất cần có 3 điều kiện
cơ bản:
Có thị trờng tiêu thụ tơng đối ổn định và luôn cạnh tranh đợc
trên thị trờng đó.
Có nguồn lực để tổ chức sản xuất và sản xuất với chi phí thấp
để thu đợc lợi nhuận trong buôn bán.
12
Có khối lợng kim ngạch lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu
của đất nớc.
Vị trí của mặt hàng xuất khẩu chủ lực không phải là cố định. Một
mặt hàng ở thời điểm này có thể coi là một mặt hàng xuất khẩu chủ lực,
nhng ở thời điểm khác thì không.
Việc xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực có ý nghĩa lớn đối

Đầu t cho xuất khẩu là phải đầu t vốn, xây dựng thêm nhiều cơ sở
sản xuất mới để tạo ra nguồn hàng dồi dào, tập trung có chất lợng cao,
đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Đầu t nh thế nào để đạt đợc hiệu quả cao
Tỷ lệ phần trăm gia tăng xuất khẩu so với khấu hao tài sản cố định:
Tỷ lệ % (hàng năm)=
Giá trị gia tăng xuất khẩu hàng năm x 100%
Khấu hao hàng năm
Mức độ sử dụng vốn=
Tổng số vốn đầu t (đồng ngời)
Số lao động sử dụng
Năng suất lao động =
Giá trị sản l ợng (đồng/ngời)

Số lao động sử dụng
14
Trên đây là 1 số công thức tính hiệu quả của việc đầu t.
I.4.1.4 Lập khu chế xuất.
Khu chế xuất là một lãnh địa công nghiệp chuyên môn hoá dành
riêng để sản xuất phục vụ xuất khẩu, tách khỏi chế độ thơng mại và thuế
quan của nớc sở tại, ở đó áp dụng chế độ thơng mại tự do.
Việc lập khu chế xuất có thể mang lại lợi ích sau:
Thu hút đợc vốn và công nghệ.
Tăng cờng khả năng xuất khẩu tại chỗ.
Góp phần làm cho nền kinh tế nớc chủ nhà hoà nhập với nền
kinh tế thế giới và các nớc trong khu vực.
I.4.2 Nhóm các biện pháp tài chính, tín dụng nhằm khuyến khích sản
xuất và đẩy mạnh xuất khẩu.
Để khuyến khích sản xuất Chính phủ đã sử dụng nhiều biện pháp
nhằm mở rộng xuất khẩu chiếm lĩnh thị trờng, những biện pháp chủ

-Nhà nớc cấp tín dụng cho các doanh nghiệp trong nớc.
Nhiều chơng trình phát triển xuất khẩu không thể thiếu đợc việc cấp
tín dụng của Chính phủ theo điều kiện u đãi. Điều đó làm giảm chi phí
xuất khẩu cho doanh nghiệp. Các ngân hàng thờng hỗ trợ các chơng
trình xuất khẩu bằng cách cấp tín dụng ngắn hạn trong giai đoạn trớc và
sau khi giao hàng. Có 2 loại tín dụng:
-Tín dụng trớc khi giao hàng. Loại tín dụng này cần cho ngời xuất
khẩu để đảm bảo cho các khoản chi phí: mua nguyên vật liệu sản xuất
hàng xuất khẩu; sản xuất bao bì xuất khẩu; chi phí vận chuyển hàng
hoá ra cảng, sân bay để xuất khẩu; trả tiền bảo hiểm, thuế
-Tín dụng sau khi giao hàng: Đây là loại tín dụng do ngân hàng
cấp dới hình thức mua (chiết khấu) hối phiếu xuất khẩu hoặc bằng cách
tạm ứng theo các chứng từ hàng hoá.
-Trợ cấp xuất khẩu là hình thức u đãi mà Nhà nớc dành cho các
doanh nghiệp xuất khẩu khi bán hàng hoá ra nớc ngoài. Có 2 loại:
+Trợ cấp trực tiếp: áp dụng thuế suất u đãi đối với hàng xuất
khẩu, miễn giảm thuế đối với các nhà xuất khẩu.
+Trợ cấp gián tiếp: dùng ngân sách Nhà nớc để giới thiệu, quảng
cáo, triển lãm tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch xuất khẩu của
doanh nghiệp.
I.4.2.3 Chính sách tỷ giá hối đoái
Nhà nớc dùng tỷ giá hối đoái để khống chế xuất khẩu và nhập khẩu . Để
khuyến khích xuất khẩu, Nhà nớc sẽ giảm giá trị đồng tiền nội tệ xuống
17
để giá thành một số sản phẩm hạ và nh vậy mặt hàng xuất khẩu sẽ cạnh
tranh với thị trờng nớc ngoài hơn
I.4.2.4 Miễn giảm thuế và hoàn thuế
Theo luật quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông
qua ngày 26/12/1991, và nghị định số 110/HĐBT ngày 31/2/1992 hớng
dẫn thi hành luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu thì các hàng hoá sau đ-

nuôi lợn với quy mô lớn đã đợc mở ra liên kết với các trung tâm khoa
học để áp dụng các thành tựu khoa học, kỹ thuật trong khâu lai tạo
giống, chọn giống, phòng trừ bệnh tật, tăng khả năng chế biến ra các
sản phẩm chăn nuôi từ lợn đạt chất lợng cao phục vụ không những cho
ngời tiêu dùng trong nớc mà còn xuất khẩu nhiều ra thị trờng thế giới.
Chính vì nhận thức đó mà giống lợn thuần chủng của Việt Nam là
giống lợn ỉn, có tỷ lệ nạc cao, thịt thơm nhng trọng lợng thấp (khoảng
40kg/con), khả năng phòng bệnh không cao đã đợc lai tạo với giống lợn
siêu nạc có trọng lợng cao, khả năng phòng bệnh cao của giống lợn Bắc
Kinh, giống lợn Bạch Nga để cho ra một giống lợn mà ta thờng gọi là
giống lợn lai kinh tế. Giống lợn này có trọng lợng từ 85 - 120 kg, cho
ra sản phẩm thịt lợn tốt đạt tiêu chuẩn quôc tế, ta mới có thể cạnh tranh
19
trên thị trờng quốc tế để xuất khẩu đợc thịt lợn. Đây là một mặt hàng
chính trong việc xuất khẩu của ngành nông nghiệp Việt Nam. Một năm
Việt Nam xuất khẩu các sản phẩm từ thịt lợn (lợn đông lạnh: 10 000
tấn/năm; lợn tơi: 3000 tấn/năm; các sản phẩm đợc chế biến 30 000
tấn/năm) sang thị trờng Nga, SNG, Hồng Kông, Nhật Bản... Lợi nhuận
thu đợc từ việc xuất khẩu thịt lợn ra nớc ngoài đạt 1,2 triệu USD/ năm.
Doanh thu từ viêc xuất khẩu thịt lợn ra các thị trờng quốc tế đạt 15 triệu
USD/năm (năm 1997).
So với toàn ngành chăn nuôi, doanh thu và lợi nhuận từ việc xuất
khẩu thịt lợn ra nớc ngoài là khá cao vì hiện nay chủ yếu Việt Nam mới
chỉ xuất khẩu đợc các sản phẩm từ thịt lợn và thịt gà. Bảng dới đây thể
hiện tỷ lệ tăng trởng và xuất khẩu thịt từ ngành chăn nuôi.
Bảng tỷ lệ xuất khẩu thịt lợn ra thị trờng nớc ngoài.
Năm Trâu Bò Lợn Gia cầm
1992 -0.6 -2.6 0.4 2.5
1993 0.2 0.6 1 1.5
1994 1 2.1 13.9 14.2

21
Vietnam National Livestock Corporation - viết tắt
VINALIVESCO
Trụ sở chính : 519 Minh Khai, Hai Bà Trng, Hà Nội.
Tổng công ty có chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng,
Đà Nẵng và Văn phòng nớc ngoài phù hợp với luật pháp Việt Nam.
I.2. Về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý văn phòng Tổng công ty
chăn nuôi Việt Nam
- Hội đồng quản trị: thực hiện chức năng quản lý hoạt động của
T.Cty, chịu trách nhiệm về sự phát triển của T.Cty theo nhiệm vụ Nhà n-
ớc giao.
Hội đồng quản trị xem xét phê duyệt phơng án do Tổng giám đốc đề
nghị về việc giao vốn và nguồn lực khác cho các đơn vị thành viên.
HĐQT có quyền quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật
Giám đốc các đơn vị thành viên T.Cty theo đề nghị của tỏng giám đốc;
quyết định tổng biên chế bộ máy quản lý, điều hành T.Cty và điều chỉnh
(khi cần thiết) theo đề nghị của Tổng giám đốc.
- Tổng Giám đốc: Tổng giám đốc do Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và
phát triển nông thôn bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luất theo đề
nghị của Hội đồng quản trị. Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của
T.Cty, chịu trách nhiệm trớc HĐQT, trớc Bộ trởng Bộ Nong nghiệp và
triển nông thôn, trớc pháp luật về điều hành hoạt động của T.Cty, Tổng
giám đốc là ngời có quyền điều hành cao nhất trong T.Cty.
22
- Phó Tổng giám đốc là ngời giúp Tổng giám đốc điều hành một
hoặc một số lĩnh vực, địa bàn, đơn vị của T.Cty theo sự phân công của
Tổng giám đốc và chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc và pháp luật về
nhiệm vụ đợc phân công.
- Kế toán trởng giúp giám đốc chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác kế
toán, thống kê của T.Cty, có quyền và nhiệm vụ theo quy định của pháp

Phòng
SX CN
Phòng
HCQT
Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc
Phó Tổng
giám đốc 3
I.3. Chức năng nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh chủ yếu của
Tổng công ty Chăn nuôi VN:
I.3.1 Chức năng nghiệm vụ của Tổng công ty.
Tổng công ty Chăn nuôi Việt Nam có chức năng kinh doanh xuất
nhập khẩu tổng hợp trực tiếp theo giá cả thị trờng và vì mục tiêu lợi
nhuận, vì hiệu quả kinh tế xã hội, thực hiện phân công lao động, chuyên
môn hoá, tham gia vào thơng mại quốc tế góp phần hoàn thiện những kế
hoạch, thực hiện các chiến lợc kinh tế của cả nớc. Bên cạnh đố Tổng
Công ty còn có chức năng sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu, chế
biến hàng nhập khẩu, chăn nuôi giồng gia súc, gia cầm, nhập khẩu đáp
ứng nhu cầu xuất khẩu và nhu cầu sản xuất tiêu dùng trong nớc.
Phạm vi kinh doanh của Tổng công ty không giơí hạn trong bất kì
một thị trờng nào, một chủng loại mặt hàng nào trong giới hạn cho phép
24
của các tổ chức quản lí Nhà nớc về hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá,
dịch vụ. Trong phạm vi đó, động lực cho mọi cố gắng của Tổng công ty
là lợi nhuận hay rộng hơn nữa là hiệu quả kinh tế xã hội.
I.3.2 Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Tổng công ty.
- Tổ chức sản xuất chăn nuôi, sản xuất và chế biến thức ăn chăn
nuôi, chế biến sản phẩm, chăn nuôi cung ứng dịch vụ chăn nuôi gia súc,
gia cầm, kinh doanh xuất nhập khẩu, bán buôn bán lẻ các san phẩm
chăn nuôi. Thức ăn chăn nuôi và các vật t liên quan đến ngành nông


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status