Bài tập nghiên cứu khoa học Một số biện pháp tổ chức hoạt động thể chất nhằm nâng cao tính tích cực vận động cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi - Pdf 60

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG
1
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON
-----------------------

BÀI TẬP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THỂ CHẤT NHẰM NÂNG
CAO TÍNH TÍCH CỰC VẬN ĐỘNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 -6 TUỔI

Họ và tên: HOÀNG THỊ KHUYÊN
Lớp: K16 DLTMN A5

Phú Thọ, 2020


2

Phần I. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Với xu hướng của xã hội ngày nay thì không chỉ đơn thuần đòi hỏi một
con người tài giỏi mà là một sự phát triển toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần.
Nhiều ba mẹ hiện đại ngày nay đã ý thức được điều này, cho các bé tiếp xúc với
nhiều phương pháp giáo dục sớm, tạo điều kiện cho con học những môn năng
khiếu nhưng ba mẹ vẫn quên đi tầm quan trọng và ý nghĩa giáo dục thể chất cho
trẻ mầm non, ba mẹ làm vẫn thường tập trung vào phát triển trí tuệ hơn là thể
lực. Tuy nhiên trẻ khỏe mạnh và thông minh là niềm hạnh phúc của mỗi gia
đình, là niềm mơ ước và hy vọng lớn khi hướng vào tương lai. Chính vì thế
muốn xây dựng một đất nước phồn vinh gia đình hạnh phúc không thể không
nói đến việc xây dựng tính cách con người mới xã hội chủ nghĩa có đầy đủ phẩm
chất tư cách đạo đức tốt nhất và đặc biệt có một sức khỏe để phục vụ cho đất
nước phục vụ xã hội. Trong thời đại ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển,

đến thể lực phát triển không đồng đều. Giáo dục thể chất là nhiệm vụ trọng tâm
làm cơ sở cho trẻ phát triển toàn diện, đủ năng lực, đủ đức, đủ tài trở thành
những con người mới trong cuộc xây dựng đất nước giàu mạnh. Với các cháu ở
tuổi mẫu giáo thì các hoạt động như: Đi, chạy, nhảy, bò, trườn, trèo, tung, ném,
bắt…rất phù hợp với trẻ vì trẻ đang ở lứa tuổi thích khám phá thảo mãn tính tò
mò. Nếu biết tổ chức gây hứng thú sẽ tạo được động lực giúp trẻ hàm thụ các
vận động đó một cách dễ dàng. Trẻ sẽ tích cực và hứng thú tham gia.
Các biện pháp giúp cho trẻ có ý thức tập luyện, hình thành nhân cách ban đầu ở
trẻ, nâng cao sự hứng thú trong giáo dục thể chất cho trẻ ở trường mầm non. Ở
độ tuổi này các cháu rất hiếu động và tò mò trong các hoạt động, các cháu rất
thích tham gia vào các hoạt động như: Đi, chạy, nhảy, bò, trườn, trèo, tung, ném,
bắt…nên chúng tôi luôn muốn học sinh của mình vận động một cách thành thạo
và thích thú, tham gia tích cực trong các hoạt động cũng như các vận động để cơ
thể khỏe mạnh. Vì vậy các phương pháp gây hứng thú giáo dục thể chất cho trẻ
5 – 6 tuổi là rất cần thiết. Nhận thấy được ưu thế và tầm quan trọng của hoạt
động thể chất cho trẻ nên tôi lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp tổ chức hoạt


4

động thể chất nhằm nâng cao tính tích cực vận động cho trẻ 5 – 6 tuổi ” làm đề
tài nghiên cứu của mình.
2. Mục tiêu của đề tài:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm đưa ra một số biện pháp tổ
chức hoạt động thể chất cho trẻ 5-6 tuổi tích cực vận động
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài:
- Rèn luyện thân thể bằng thể chất là cách chăm sóc và nâng cao sức khỏe
một cách tốt nhất
3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:

trẻ trên địa bàn hoạt động.
- Quan sát và đánh giá mức độ tích cực cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động
học thể chất trên tiết học
3.2.2. Phương pháp đàm thoại:
- Trao đổi với giáo viên để thấy những nguyên nhân làm cho trẻ 5-6 tuổi
không tích cực vận động trong hoạt động thể chất.
3.2.4. Phương pháp nghiên cứu các biện pháp dạy trẻ để trẻ tích cực vận động
Nghiên cứu các biện pháp hay và phù hợp với khả năng của trẻ ở từng địa
phương khác nhau
6. Nội dung nghiên cứu và dự kiến cấu trúc cuả đề tài
6.1. Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu các vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động thể chất cho trẻ 5-6
tuổi tích cực vận động
- Nghiên cứu và đưa ra 1 số biện pháp nhằm giúp cho trẻ 5-6 tuổi tích cực
vận động thể chất
6.2. Dự kiến cấu trúc của đề tài:
Trên cơ sở những nội dung tôi dự kiến cấu trúc của đề tài như sau:
Chương 1: Cơ sở lí luận của đề tài
Chương 2: Cơ sở thực tiễn của đề tài


6

Chương 3: Đề xuất một số biện pháp tổ chức hoạt động thể chất cho trẻ 5- 6 tuổi
tích cực vận động


7

Phần III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯỢC

- Trường mầm non Sao Mai – thành phố Tuyên Quang tỉnh Tuyên Quang
- Trường Mầm non Phan Thiết- thành phố Tuyên Quang tỉnh Tuyên Quang
2.1.2. Khu vực nông thôn:
- Trường mầm non Tân Yên - huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang
- Trường mầm non Tân Thành - huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang
2.2. Mục đích điều tra
2.3. Nội dung điều tra
2.4. Phương pháp điều tra
2.5. Tiêu chí và thang đánh giá
2.6. Kết quả điều tra
- Nhận thức của giáo viên về tổ chức các hoạt động thể chất cho trẻ 5-6 tuổi
tích cực vận động
- Thực trạng, mức độ tích cực của trẻ 5-6 tuổi.
Tiểu kết chương 2


9

Chương 3
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THỂ CHẤT
CHO TRẺ 5-6 TUỔI
3.1. Biện pháp 1: Xây dựng môi trường giáo dục thể chất
3.2. Biện pháp 2: Lồng ghép tích hợp các hoạt động khác vào hoạt động thể
chất
3.3. Biện pháp 3: Tạo hứng thú cho trẻ bước vào bài tập
3.4. Biện pháp 4: Lựa chọn hình thức tổ chức phong phú đa dạng
3.5. Biện pháp 5: Thường xuyên cho trẻ giao lưu vận động giữa các lớp
trong trường
3.6. Biện pháp 6: Động viên khích lệ trẻ để trẻ tự tin thực hiện
3.2. Thực nghiệm sư phạm

Phần I. MỞ ĐẦU
(Nêu rõ tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học và thực tiễn, và mục tiêu của đề tài)
Phần II. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
(Trình bày lịch sử nghiên cứu, nêu những vấn đề còn tồn tại, cần nghiên cứu giải
quyết)
Phần III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
(Mô tả các nội dung nghiên cứu cùng cách tiếp cận vấn đề, chi tiết các phương pháp
được sử dụng, đối tượng và phạm vi nghiên cứu)
Phần IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯỢC
1. (Chương 1.)...........................
1.1. .....................................
1.2. ....................................
....................................................
2. (Chương 2.).................................
2.1. .....................................
2.2. ....................................
....................................................
Phần V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO


13

Chỉ bao gồm các tài liệu được trích dẫn, sử dụng và đề cập tới để nghiên cứu và bàn
luận trong báo cáo.
PHỤ LỤC (nếu có)

2. Định dạng văn bản của báo cáo tổng hợp:


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status