Tuần 13- Lớp 5 - Pdf 58

Thứ hai.
Tiết 61 : TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân.
- Bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập
phân với số thập phân.
-Củng cố kỹ năng đọc viết số thập phân và cấu tạo của
số thập phân.
2. Kó năng:
- Rèn học sinh thực hiện tính cộng, trừ, nhân số thập phân
nhanh, chính xác.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30

15

1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
- Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động:


4’
1’
với 10 ; 0,1.
-Bài 3 :HS đọc yêu cầu bài tập
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học
sinh bước đầu nắm được quy tắc
nhân một tổng các số thập phân
với số thập phân.
Phương pháp: Thực hành, đàm
thoại, động não.
Bài 4 :
- Giáo viên cho học sinh nhắc quy
tắc một số nhân một tổng và
ngược lại một tổng nhân một số?
-• Giáo viên chốt lại: tính chất 1
tổng nhân 1 số (vừa nêu, tay vừa
chỉ vào biểu thức).
Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, thực
hành.
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại
nội dung ôn tập.
- Giáo viên cho học sinh thi đua
giải toán nhanh.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Luyện tập chung”.
- Nhận xét tiết học
78,29 × 10 ; 265,307 × 100
0,68 × 10 ; 78, 29 × 0,1

nội dung từng đoạn, tính cách nhân vật.
2 2. Kó năng: - Hiểu được từ ngữ trong bài.
Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng
cảm của một công dân nhỏ tuổi.
3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê
hương đất nước.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ.
+ HS: Bài soạn, SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
10’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
“Người gác rừng tí hon”
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh luyện đọc.
Phương pháp: Thực hành.
- Luyện đọc.
- Bài văn có thể chia làm mấy
đoạn?

 Hoạt động 2: Hướng dẫn học
sinh tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận nhóm,
bút đàm, đàm thoại.
• Tổ chức cho học sinh thảo luận.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
+Thoạt tiên phát hiện thấy những
dấu chân người lớn hằn trên
mặtđất, bạn nhỏ thắc mắc thế
nào -- Giáo viên ghi bảng : khách
tham quan.
+Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã
nhìn thấy những gì , nghe thấy
những gì ?

-Yêu cầu học sinh nêu ý 1.
• Giáo viên chốt ý.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Kể những việc làm của bạn
nhỏ cho thấy bạn là người thông
minh, dũng cảm
-GV tổ chức cho HS thảo luận
nhóm
- Yêu cầu học sinh nêu ý 2.
• Giáo viên chốt ý.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham
gia việc bắt trộm gỗ ?
+ Em học tập được ở bạn nhỏ
điều gì ?

chung, cần phải giữ gìn / …
- Dự kiến : Tinh thần trách nhiệm
bảo vệ tài sản chung/ Bình tónh,
thông minh/ Phán đoán nhanh,
phản ứng nhanh/ Dũng cảm, táo
bạo …
- Sự ý thức và tinh thần dũng cảm
của chú bé
Bài văn biểu dương ý thức bảo vệ
rừng, sự thông minh và dũng cảm
của một công dân nhỏ tuổi .
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh thảo luận cách đọc diễn
4’
1’
bút đàm, đàm thoại.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
rèn đọc diễn cảm.
- Yêu cầu học sinh từng nhóm
đọc.
 Hoạt động 4: Củng cố.
- Hướng dẫn học sinh đọc phân
vai.
Phương pháp: Thảo luận nhóm,
bút đàm, đàm thoại.
- Giáo viên phân nhóm cho học
sinh rèn.
- Giáo viên nhận xét, tuyên
dương.
5. Tổng kết - dặn dò:

4’
1’
30’
15’
10’
5’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh nhớ viết.
Phương pháp: Đàm thoại, bút
đàm.
- Giáo viên cho học sinh đọc một
lần bài thơ.
+ Bài có mấy khổ thơ?
+ Viết theo thể thơ nào?
+ Những chữ nào viết hoa?
+ Viết tên tác giả?
• Giáo viên chấm bài chính tả.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học
sinh luyện tập.
Phương pháp: Thực hành.
*Bài 2a: Yêu cầu đọc bài.
• Giáo viên nhận xét.
*Bài 3:
• Giáo viên cho học sinh nêu yêu

- Học sinh đọc thầm.
- Học sinh làm bài cá nhân – Điền
vào ô trống hoàn chỉnh mẫu tin.
- Học sinh sửa bài (nhanh – đúng).
- Học sinh đọc lại mẫu tin.
Hoạt động lớp.
- Thi tìm từ láy có âm đầu s/ x.
- Về nhà làm bài 2 vào vở.
- Chuẩn bò: “Chuỗi ngọc lam”.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 13 : ĐẠO ĐỨC
KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ. (Tiết 2)
1. Kiến thức: - Học sinh hiểu:
- Trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm,
chăm sóc.
- Cần tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm
sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội.
2. Kó năng: - Học sinh biết thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn
trọng, lễ phép, giúp đỡ người già, nhường nhòn em nhỏ.
3. Thái độ: - Học sinh có thái độ tôn trọng, yêu quý, thân thiện với
người già, em nhỏ, biết phản đối những hành vi không
tôn trọng, yêu thương người già, em nhỏ.
II. Chuẩn bò:

- GV + HS: - Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể
hiện tình cảm kính già yêu trẻ.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1’

Vân ở gần, Vân có thể dẫn em bé
về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ.
b) Có thể có những cách trình bày
tỏ thái độ sau:
- Cậu bé im lặng bỏ đi chỗ khác.
- Cậu bé chất vấn: Tại sao anh lại
đuổi em? Đây là chỗ chơi chung
của mọi người cơ mà.
- Hành vi của anh thanh niên đã
vi phạm quyền tự do vui chơi của
trẻ em.
c) Bạn Thủy dẫn ông sang đường.
 Hoạt động 2: Học sinh làm bài
tập 3.
Phương pháp: Thực hành.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh :
Mỗi em tìm hiểu và ghi lại vào 1
tờ giấy nhỏmột việc làm của đòa
phương nhằm chăm sóc người già
và thực hiện Quyền trẻ em.
→ Kết luận: Xã hội luôn chăm lo,
quan tâm đến người già và trẻ em,
thực hiện Quyền trẻ em. Sự quan
tâm đó thể hiện ở những việc sau:
- Phong trào “Áo lụa tặng bà”.
- Ngày lễ dành riêng cho người
cao tuổi.
- Nhà dưỡng lão.
- Tổ chức mừng thọ.
- Quà cho các cháu trong những

trình.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh tìm
hiểu về các ngày lễ, về các tổ
chức xã hội dành cho người cao
tuổi và trẻ em.
→ Kết luận:
- Ngày lễ dành cho người cao
tuổi: ngày 1/ 10 hằng năm.
- Ngày lễ dành cho trẻ em: ngày
Quốc tế thiếu nhi 1/ 6, ngày Tết
trung thu.
- Các tổ chức xã hội dành cho trẻ
em và người cao tuổi: Hội người
cao tuổi, Đội thiếu niên Tiền
Phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi
Đồng.
 Hoạt động 4: Tìm hiểu kính
già, yêu trẻ của dân tộc ta (Củng
cố).
Phương pháp: Thảo luận, thuyết
trình.
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm
tìm phong tục tốt đẹp thể hiện tình
cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc
Việt Nam.
→ Kết luận:- Người già luôn được
chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ
trang trọng.
- Con cháu luôn quan tâm, gửi
quà cho ông bà, bố mẹ.

nội dung , phương pháp của giờ
học.
Cho học sinh tập các động tác
khởi động.
*Hoạt động 2:
+ Cho học sinh ôn tập 5 động tác
của bài thể dục phát triển chung.
Giáo viên hô nhòp để học sinh ôn
tập, sau đó chia nhóm cho cácem
tự ôn .
Giáo viên theo dõi, uốn nắn thêm
cho các em tập chưa tốt.
+ Học động tác thăng bằng:
Giáo viên tập mẫu, tập chậm từng
nhòp của động tác kết hợp giải
thích yêu cầu từng nhòp để học
sinh tập theo: chân trụ thẳng, đưa
chân kia ra sau và lên caotheo
nhòp hô, tay dang ngang, ngực
1.Phần mở đầu:
Học sinh tập các động tác khởi
động: xoay các khớp chân, tay,
hông, cổ; chạy nhẹ nhàng trên đòa
hình tự nhiên, sau đó đi chậm và
hít thở sâu.
2.Phần cơ bản:
a.Ôn 5 động tác đã học của bài
thể dục phát triển chung: 2-3 lần,
chú ý các động tác chân, vặn
mình, toàn thân.

Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng
Về nhà: tự tập luyện các đt đã
học.
Tiết 62 : TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố về phép cộng, trừ, nhân số thập phân.
- Biết vận dụng quy tắc nhân một tổng các số thập phân
với số thập phân để làm tính toán và giải toán.
2. Kó năng: - Củng cố kỹ năng về giải bài toán có lời văn liên quan
đến đại lượng tỉ lệ
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
- Học sinh sửa bài nhà
- Giáo viên nhận xét và cho
điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập

hợp.
- Giáo viên cho học sinh nhăc lại.
 Bài 3 a:
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học
sinh củng cố kỹ năng nhân nhẩm
10, 100, 1000 ; 0,1 ; 0,01 ; 0,001.
Phương pháp: Đàm thoại, thực
hành.
 Bài 4:
- Giải toán: Giáo viên yêu cầu
học sinh đọc đề, phân tích đề, nêu
phương pháp giải.
- Giáo viên chốt cách giải.
Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Động não, thực
hành.
-
- Bài 1 : HS thảo luận nhóm đôi
- Kết quả thảo luận:
- 316,93 ;61,72;.
- Cả lớp nhận xét.sửa sai .
-
- Bài 2:Y/C HS trình bày vở :
- Kết quả : a/ 42 ; b /19,44 .
- Học sinh sửa bài theo cột ngang
của phép tính – So sánh kết quả,
xác đònh tính chất.
- Học sinh đọc đề bài.
- Cả lớp làm bài.
- Học sinh sửa bài.

trường.
2. Kó năng: - Viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ
môi trường .
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu Tiếng Việt, có ý thức bảo vệ môi
trường.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Giấy khổ to làm bài tập 2, bảng phụ.
+ HS: Xem bài học.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập về quan hệ
từ.
- Giáo viên nhận xétù
3. Giới thiệu bài mới:
MRVT: Bảo vệ môi trường.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh mở rộng, hệ thống hóa vốn từ
õ về Chủ điểm: “Bảo vệ môi
trường”.
- Hát
Hoạt động nhóm, lớp.
10’
5’

- Đại diện nhóm trình bày.
- Dự kiến: Rừng này có nhiều
động vật–nhiều loại lưỡng cư
(nêusố liệu)
- Thảm thực vật phong phú – hàng
trăm loại cây khác nhau → nhiều
loại rừng.
- Học sinh nêu: Khu bảo tồn đa
dạng sinh học: nơi lưu giữ – Đa
dạng sinh học: nhiều loài giống
động vật và thực vật khác nhau.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
+ Hành động bảo vệ môi trường :
trồng cây, trồng rừng, phủ xanh
đồi trọc
+ Hành động phá hoại môi trường :
phá rừng, đánh cá bằng mìn. Xả
rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú
rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán
động vật hoang dã
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc bài 3.
- Cả lớp đọc thầm.
- Thực hiện cá nhân – mỗi em
chọn 1 cụm từ làm đề tài , viết
khoảng 5 câu
- Học sinh sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
1’

1’
30

1. Khởi động: Ổn đònh.
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét – cho điểm
(giọng kể – thái độ).
3. Giới thiệu bài mới: “Kể câu
chuyện được chứng kiến hoặc tham
gia.
4. Phát triển các hoạt động:
- Hát
- Học sinh kể lại những mẫu
chuyện về bảo vệ môi trường.
Hoạt động lớp.
7’
7’

10

 Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh tìm đúng đề tài cho câu
chuyện của mình.
Phương pháp: Đàm thoại.
Đề bài 1 : Kể lại việc làm tốt của em
hoặc của những người xung quanh
để bảo vệ môi trường.
Đề bài 2 : Kể về một hành động
dũng cảm bảo vệ môi trường.
-• Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu

(tả cảnh nơi diễn ra theo câu
chuyện)
- Kể từng hành động của nhân vật
trong cảnh – em có những hành
động như thế nào trong việc bảo
vệ môi trường.
+ Kết luận:
- Học sinh khá giỏi trình bày.
- Trình bày dàn ý câu chuyện của
mình.
- Thực hành kể dựa vào dàn ý.
- Học sinh kể lại mẫu chuyện
theo nhóm (Học sinh giỏi – khá –
trung bình).
- Đại diện nhóm tham gia thi kể.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh chọn.
- Học sinh nêu.
6’
1’
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Quan sát tranh kể
chuyện”.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 13 : LỊCH SỬ
“THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH
KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh biết: Ngày 19/12/1946, nhân dân ta tiến hành

3. Giới thiệu bài mới:
“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất
đònh không chòu mất nước”.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Tiến hành toàn
quốc kháng chiến.
Mục tiêu: Tìm hiểu lí do ta phải
tiến hành toàn quốc kháng chiến.
Ý nghóa của lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng
giải, động não.
- Giáo viên treo bảng phụ thống
kê các sự kiện 23/11/1946 ;
17/12/1946 ; 18/12/1946.
- GV hướng dẫn HS quan sát bảng
thống kê và nhận xét thái độ của
thực dân Pháp.
- Kết luận : Để bảo vệ nền độc
lập dân tộc, ND ta không còn con
đường ào khác là buộc phải cầm
súng đứng lên .
- Giáo viên trích đọc một đoạn lời
kêu gọi của Hồ Chủ Tòch, và nêu
câu hỏi.
+ Câu nào trong lời kêu gọi thể
hiện tinh thần quyết tâm chiến
đấu hi sinh vì độc lập dân tộc của
nhân dân ta?.
 Hoạt động 2: Những ngày đầu

+ Vì sao quân và dân ta lại có tinh
thần quyết tâm như vậy ?
→ Giáo viên chốt.
 Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
;Nhận xét tiết học
bào cả nước cũng diễn ra quyết
liệt.
- Bởi vì ND ta có lòng yêu nước
nồng nàn.
- HS đọc ghi nhớ phần bài học
- Về nhà học bài, chuẩn bò bài học
sau.
.

THỂ DỤC:
BÀI 26- ĐỘNG TÁC NHẢY, TRÒ CHƠI"CHẠY NHANH THEO SỐ"
I.MỤC TIÊU:-Chơi trò chơi "Chạy nhanh theo số", chơi chủ động và nhiệt
tình.
-ÔN 6 động tác đã học, học mới động tác nhảy, thực hiện cơ bản đúng động
tác.
-Giáo dục tính nền nếp, kỉ luật trong hàng ngũ, nâng cao thành tích tập luyện.
II.PHƯƠNG TIỆN: Chuẩn bò một còi, kẻ sân để chơi trò chơi, vệ sinh nơi tập,
đảm bảo an toàn.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
10P *Hoạt động 2:
Giáo viên tập hợp lớp, phổ
biến nội dung, phương pháp
của giờ học.
1.Phần mở đầu:

b.Học động tác mới:
Học sinh tập từng nhòp của động tác,
tập chậm theo giáo viên tùng nhòp
một, sau đó tập phối hợp cả động tác.
Tự tập luyện theo sự điều khiển của
giáo viên.
3.Phần kết thúc:
Tập các động tác hồi phục: nhảy thả
lỏng, cúi người thả lỏng.
Về nhà:luyện tập các động tác đã
học.
Tiết 26 : TẬP ĐỌC
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài. Giọng đọc rõ ràng mạch lạc, phù
hợp với nội dung văn bản KHTM mang tính chính luận.
2. Kó năng: - Hiểu từ ngữ: rừng ngập mặn, tuyên truyền.
- Nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bò tàn phá,
thành tích khôi phục rừng ngập mặn. Tác dụng của rừng
khi được phục hồi.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ rừng, yêu rừng.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh Phóng to. Viết đoạn văn rèn đọc diễn cảm, bảng phụ.
+ HS: Bài soạn. SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
34’

+ Nêu nguyên nhân và hậu quả
của việc phá rừng ngập mặn?
- Giáo viên chốt ý.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
- Hát
- Học sinh lần lượt đọc cả bài
văn.
- Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh
trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.
- Lần lượt học sinh đọc bài.
- Học sinh phát hiện cách phát
âm sai của bạn: tr – r.
- Học sinh đọc lại từ. Đọc từ trong
câu, trong đoạn.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh nêu cách chia đoạn.
- 3 đoạn:
- Đoạn 1: Trước đây … sóng lớn.
- Đoạn 2: Mấy năm … Cồn Mờ.
- Đoạn 3: Nhờ phục hồi… đê điều.
- Đọc nối tiếp từng đoạn.
- 1, 2 học sinh đọc.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Các nhóm thảo luận – Thư kí
ghi vào phiếu ý kiến của bạn.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nguyên nhân: chiến tranh –
quai đê lấn biển – làm đầm nuôi
tôm.

cảnh đồng quê.
- Giáo viên nhận xét, tuyên
dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
biểnkhông còn, đê điều bò xói lở,
bò vỡ khi có gió bão.
- Học sinh đọc
- Vì làm tốt công tác thông tin
tuyên truyền.
- Hiểu rõ tác dụng của rừng ngập
mặn.
- Học sinh đọc
- Bảo vệ vững chắc đê biển, tăng
thu nhập cho người.
- Sản lượng thu hoạch hải sản
tăng nhiều.
- Các loại chim nước trở nên
phong phú.
- Lần lượt học sinh đọc.
- Lớp nhận xét.
- Thi đọc diễn cảm.
- Đọc nối tiếp giọng diễn cảm.
- Nêu đại ý.:Bài văn nói lên
nguyên nhân khiến rừng ngập
mặn bò tàn phá , thành tích khôi
rừng ngập mặn ở một số tỉnh và
tác dụng của rừng ngập mặn khi
được phục hồi.
- .
- Học sinh nêu cách đọc diễn cảm

III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Yêu cầu học sinh đọc lên kết
quả quan sát về ngoại hình của
người thân trong gia đình.
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
- Hát
- Cả lớp nhận xét.
33’
8’
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh biết nhận xét để tìm ra mối
quan hệ giữa các chi tiết miêu tả
đặc trưng ngoại hình của nhân vật
với nhau, giữa các chi tiết miêu tả
ngoại hình với việc thể hiện tính
cách nhân vật.
Phương pháp: Bút đàm.
* Bài 1:
Yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo
của bài văn tả người (Chọn một
trong 2 bài)
•a/ Bài “Bà tôi”

của tác giả – 3 câu – Câu 1: Mở
đoạn: Giới thiệu bà ngồi chải đầu
– Câu 2: tả mái tóc của bà: đen,
dày, dài, chải khó – Câu 3: tả độ
dày của mái tóc qua tay nâng mớ
tóc lên ướm trên tay – đưa chiếc
lược khó khăn.
- Học sinh nhận xét cách diễn đạt
câu – quan hệ ý – tâm hồn tươi trẻ
của bà.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh lần lượt trả lời từng câu
hỏi.
- Dự kiến: gồm 7 câu – Câu 1: giới
thiệu về Thắng – Câu 2: tả chiều
cao của Thắng – Câu 3: tả nước da
– Câu 4: tả thân hình rắn chắc (cổ,
vai, ngực, bụng, hai cánh tay, cặp
đùi) – Câu 5: tả cặp mắt to và sáng
– Câu 6: tả cái miệng tươi cười –
Câu 7: tả cái trán dô bướng bỉnh.
- Học sinh nhận xét quan hệ ý chặt
chẽ – bơi lội giỏi – thân hình dẻo
dai – thông minh, bướng bỉnh, gan
20’
5’
1’
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học
sinh biết lập dàn ý cho bài văn tả

a) Mở bài: Giới thiệu nhân vật
đònh tả.
b) Thân bài:
+ Tả khuôn mặt: mái tóc – cặp
mắt.
+ Tả thân hình: vai – ngực – bụng
– cánh tay – làn da.
+ Tả giọng nói, tiếng cười.
• Vừa tả ngoại hình, vừa bộc lộ tính
cách của nhân vật.
c) Kết luận: tình cảm của em đối
với nhân vật vừa tả.
- Học sinh trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
- Học sinh nghe.
- Bình chọn bạn diễn đạt hay.

Trích đoạn Giới thiệu bài mới: Chia 1 số Giới thiệu bài mới: Nhơm. Kĩ năng: Củng cố quy tắc chia thơng qua bài tốn cĩ lời văn 3 Thái độ: Giúp học sinh yêu thích mơn học.
Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status