giáo án lớp 4 tuần 6 - Pdf 58

Nguyễn Thị Phơng Nam Giáo án lớp 4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
TUầN 6
TUầN 6
Chủ điểm: Măng mọc thẳng
Chủ điểm: Măng mọc thẳng
Thứ ngày tháng năm
Thứ ngày tháng năm
Tiết 1: tập đọc
Tiết 11: nỗi dằn vặt của an-đrây-ca
I) Mục tiêu
*Đọc: Đọc lu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn nh: An-đrây-ca, hoảng
hốt, nức nở, nấc lên
- Đọc diễn cảm toàn bài, giọng vui, dí dỏm, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.
Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm
*Hiểu các từ ngữ trong bài: dằn vặt
- Thấy đợc nỗi dằn vặt của An-đrây-ca, thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm yêu
thơng và ý thức trách nhiệm với ngời thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với nỗi lầm của
bản thân.
II) Đồ dùng dạy - học
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
- HS: Sách vở môn học
III)Phơng pháp
- Quan sát, giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập
IV) Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức
-Cho hát, nhắc nhở HS
2.Kiểm tra bài cũ
-Gọi 2/HS đọc bài: Gà Trống và Cáo
và trả lời câu hỏi
-GV nhận xét - ghi điểm.

không nghỉ
(?) Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả
lời câu hỏi:
(?) Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca
mang thuốc về nhà?
(?) Thái độ của An-đrây-ca lúc đó nh
thế nào?
*Oà khóc: khóc nức nở.
(?) An-đrây-ca tự dằn vặt mình ntn?
+ Bài chia làm 2 đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải SGK.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ An-đrây-ca lúc đó 9 tuổi, em sống với mẹ và ông
đang bị ốm rất nặng.
+ Cậu nhanh nhẹn đi mua ngay.
+ An-đrây-ca gặp mấy cậu bạn đang đá bóng và rủ
nhập cuộc, mải chơi nên cậu quên lời mẹ dặn. Mãi
sau mới nhớ ra, cậu chạy một mạch đến cửa hàng
mua thuốc mang về.
* An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
+ An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên,
ông cậu đã qua đời.
+ Cậu ân hận vì mình mải chơi nên mang thuốc về
chậm mà ông mất. Cậu oà khóc, dằn vặt kể cho mẹ
nghe.
+ Cậu oà khóc khi biết ông qua đời, cậu cho rằng

- HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung
- HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm
- Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
Tiết 2: Toán
Tiết 26:
Luyện tập
Luyện tập
A. Mục tiêu:
* Giúp học sinh:
- Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích và sử lí số liệu trên hai loại biểu đồ.
- Thực hành lập biểu đồ.
B. Đồ dùng dạy - học
3
Năm học: 2009-2010
Nguyễn Thị Phơng Nam Giáo án lớp 4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
- GV: Giáo án, SGK
- HS: Sách vở, đồ dùng môn học
- Bảng phụ có vẽ sẵn biểu đồ bài 3
C. Phơng pháp:
- Giảng giải, nêu vấn đề, luyện tập, thảo luận, nhóm, thực hành
D. các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức

Năm học: 2009-2010
Nguyễn Thị Phơng Nam Giáo án lớp 4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
(?) Các tháng đợc biểu diễn là những tháng
nào?
- Gọi học sinh đọc bài trớc lớp.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài tập 3:
- Nêu y/cầu HD HS làm bài tập.
(?) Nêu tên biểu đồ.
(?) Biểu đồ còn cha biểu diễn số cá của
tháng nào?
(?) Nêu số cá bắt đợc của tháng 2 và tháng
3?
- Chúng ta sẽ vẽ cột biểu đồ biểu diễn số cá
của tháng 2 và tháng 3.
- Gọi HS lên bảng vẽ.
- Y/c HS đọc biểu đồ vừa vẽ.
(?) Tháng nào bắt đợc nhiều cá nhất?
(?) Tháng nào bắt đợc ít cá nhất?
(?) Tháng 3 tàu Thắng Lợi đánh bắt đợc
nhiều hơn tháng1, tháng 2 bao nhiêu tấn cá?
- Nhận xét chữa bài.
IV. Củng cố - dặn dò
(?) Ta làm quen với mấy loại biểu đồ? Đó là
những loại biểu đồ nào?
tháng của năm 2004.
+ Là các tháng 7, 8, 9.
- HS làm bài vào vở.
a) Tháng 7 có 18 ngày ma.
b) Tháng 8 có 15 ngày ma.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
Tiết 4: đạo đức
Bài 3: biết bày tỏ ý kiến
(Tiết 2)
I.Mục tiêu
*Học xong bài H có khả năng:
- Nhận thức đợc các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ts kiến của mình về
những điều có liên quan đến trẻ em.
- Biết thực hiện tham gia ý kiến của mình trong quộc sống ở gia đình, nhà trờng.
- Biết tôn trọng ý kiến ngời khác.
II,Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ
- Mỗi H chuẩn bị 3 thẻ: đỏ, xanh, trắng.
III,Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức
2-KTBC
(?) Trẻ em có quyền gì? Khi nêu ý kiến của
mình phải có thái độ nh thế nào?
3-Bài mới
-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
a-Hoạt động 1: Tiểu phẩm
*Mục tiêu:
+ Biết đóng vai đúng các nhân vật trong
tiểu phẩm qua tiểu phẩm biết cách bày tỏ ý
kiến cảu mình.
-H xem tiểu phẩm và trả lời các câu hỏi.
*KL:
b-Hoạt động 2: Trò chơi Phỏng vấn

(?) Việc nêu ý kiến của các em có cần thiết
không?
(?) Em cần bày tỏ ý kiến với những vấn đề
có liên quan để làm gì?
=> K/Luận: Trẻ em có quyền đợc bày tỏ ý
kiến của mình cho ngời khác để trẻ em có
những ĐKPT tốt nhất.
4,Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học-cb bài sau
(?) Mùa hè này em có dự định làm gì?
-Mùa hè này em muốn đi thăm Hà Nội.
+Vì em cha bao giờ đợc đến Hà Nội.
-Cảm ơn em.
+Những ý kiến của mẹ rất cần thiết
+Em bày tỏ ý kiến của mình để việc thực hiện
những vấn đề đó phù hợp với các em hơn tạo
điều kiện để các em phát triển tốt hơn.
-H đọc ghi nhớ
-Chuẩn bị bài cho tiết sau.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
Thứ 3 ngày 14 tháng 10 năm 2008
Thứ 3 ngày 14 tháng 10 năm 2008
Tiết 1: Toán
Tiết 27:
Luyện tập chung.
Luyện tập chung.
A. Mục tiêu
* Giúp học sinh ôn tập, củng cố về:
- Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên.

- Nêu y/c và HD HS làm bài tập.
(?) Khối lớp 3 có bao nhiêu lớp? Đó là các
lớp nào?
(?) Nêu số học sinh giỏi toán của từng lớp?
- Hát tập thể
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS đọc đề bài và tự làm bài.
- HS lên bảng, lớp làm vào vở.
a) Liền sau số 2 835 917 là 2 835 818.
b) Liền trớc số 2 835 917 là 2 835 916.
- Học sinh đọc các số
+ Giá trị chữ số 2 trong số 82 360 945 là 2
000 000.
+ Giá trị chữ số 2 trong số 7 283 096 là
2 00 000.
+Giá trị chữ số 2 trong số 1 547 238 là 200
- HS đọc yêu cầu của bài
- Hs lên bảng, lớp tự làm vào vở.
a) 475 936 > 475 836
b) 903 876 < 913 876
c) 5 tấn 175kg > 5075 kg
d) 2 tấn 750 kg = 2750 kg
- Nhận xét, sửa sai (nếu có)
- Nêu y/c bài tập. Làm bài vào vở
+ Khối lớp 3 có 3 lớp đó là các lớp:
3A, 3B, 3C.
+ Lớp 3A có 18 học sinh giỏi toán.
Lớp 3B có 27 học sinh giỏi toán.
8
Năm học: 2009-2010

+ 500; 600; 700; 800
- Đó là các số: 600; 700; 800
x = 600; x = 700; x = 800
- HS lên bảng làm bài
- Lớp làm vào vở.
- Học sinh lắng nghe.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tập làm văn
Tiết 11: Trả bài văn: Viết th
I-Mục tiêu:
- Nhận thức đúng về lỗi trong bài của bạn và của mình khi đã đợc cô giáo chỉ rõ.
- Biết tham gia cùng các bạn trong lớp, chữa những lỗi chung về ý, bố cục, cách dùng
từ, đặt câu, lỗi chính tả; biết tự sửa lỗi cô yêu cầu chữa trong bài của mình.
- Nhận thức đợc cái hay của bài đợc cô giáo khen.
9
Năm học: 2009-2010
Nguyễn Thị Phơng Nam Giáo án lớp 4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
II-Đồ dùng dạy - học:
- Giấy khổ to để viết các đề bài tập làm văn.
- Phiếu học tập để học sinh sửa lỗi trong bài của mình.
III-Phơng pháp:
- Đàm thoại, thảo luân, luyện tập, thực hành....
IV-Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
(?) Bài kiểm tra tuần trớc viết về đề gì?
C - Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài - ghi đầu bài
- GV treo 4 đề bài lên bảng:

- Tuyên dơng những bài làm tốt.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài: Luyện tập xây
dựng đoạn văn kể chuyên.
- Lỗi về dùng từ, đặt câu, về ý và
chính tả.
- Nhận xét và nêu ra ý hay của bài.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
Tiết 4: Khoa học
bài 11: một số cách bảo quản thức ăn.
A - Mục tiêu:
* Sau bài học học sinh hiểu biết:
- Kể tên các cách bảo quản thức ăn.
- Nêi ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng.
- Nói về những điều cần chú y khi lựa chọn thức ăn, cách bảo quản và cách sử dụng thức
ăn đã đợc bảo quản.
B - Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 24 - 25 SGK, Phiếu học tập.
C - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I/ổn định tổ chức:
II/Kiểm tra bài cũ:
(?) Hãy nêu cách chọn thức ăn tơi,
sạch?
III/Bài mới:
- Giới thiệu bài - Viết đầu bài.
1 - Hoạt động 1:
* Mục tiêu: Kể tên các cách bảo quản
thức ăn.
(?) Chỉ và nói những cách bảo quản thức

5 - Làm mứt (Cô đặc với đờng)
6 - Ướp muối (Cà muối)
- Nhận xét, bổ sung.
- Cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn
- Lớp thảo luận.
+ Làm cho các vi sinh vật không có môi trờng
hoạt động hoặc ngăn không cho vi sinh vật xâm
nhập vào thức ăn.
- Học sinh làm bài 2 (Vở bài tập): Nối ô chữ ở cột
A với cột B cho phù hợp.
Một số cách bảo quản thức ăn ở nhà
- Học sinh làm bài 3 (Vở bài tập)
- Điền vào bảng sau từ 3 - 5 loại thức ăn và cách
bảo quản thức ăn ở gia đình em.
Tên thức ăn Cách bảo quản
1-
2-
3-
4-
5-
- Một số HS trình bày
12
Năm học: 2009-2010
Nguyễn Thị Phơng Nam Giáo án lớp 4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
- Nhận xét, bổ sung.
IV/Củng cố - Dặn dò:
*Giáo viên củng cố: Những cách làm
trên chỉ giữ đợc thức ăn trong một thời
gian nhất định. Vì vậy khi mua những
thức ăn đã đợc bảo quản cần xem kĩ hạn

13
Năm học: 2009-2010
Nguyễn Thị Phơng Nam Giáo án lớp 4 Trờng Tiểu học Xuân Ngọc
- Thực hiện bài thể dục phát triển
chung
cán sự
Cơ bản
18-20 phút
1 . Ôn ĐHĐN
- Ôn cách chào và báo cáo
- Tập hợp hàng dọc dóng hàng,
điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay
phải trái, đằng sau
7 phút Học sinh luyện tập theo tổ (nhóm)
GV nhận xét sửa sai cho h\s
Cho các tổ thi đua biểu diễn
*
********
********
********
2. Trò chơi vân động
- Chơi trò chơi kết bạn
3. Củng cố: ĐHĐN
4-6 phút
GV nêu tên trò chơi hớng dẫn cách chơi
H\s thực hiện
kết thúc
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- H/dãn học sinh tập luyện ở nhà

2.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS đọc bài: Nỗi dằn vặt của
An-đrây-ca và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét - ghi điểm cho HS
3.Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài - Ghi bảng.
* Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- GV chia đoạn: Bài chia làm 2 đoạn
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn
- GV kết hợp sửa cách phát âm
- Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần
2và nêu chú giải
- GV h/dẫn cách đọc bài
- Đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu
hỏi:
(?) Cô chị xin phép cha đi đâu?
(?) Cô có đi thật không? Em đoán xem
cô đi đâu?
(?) Cô chị đã nói dối cha nh vậy đã
nhiều lần cha? Vì sao cô đã nói dối đ-
ợc nhiều lần nh vậy?
(?) Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối
cha nh thế nào?
- HS thực hiện yêu cầu
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn

(?)Cô chị đã thay đổi nh thế nào?
* Rút ra ý nghĩa của bài.
(?) Câu chuyện khuyên chúng ta điều
gì?
- GV ghi nội dung lên bảng
*Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp cả bài.
- GV h/dẫn HS luyện đọc một đoạn
trong bài.
+ Vì cô cũng rất thơng ba, cô ân hận vì mình đã nói
dối, phụ lòng tin của ba.
* Nhiều lần cô chị nói dối cha.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
+ Cô bắt trớc chị cũng nói dối ba đi tập văn nghệ để
đi xem phim lại đi lớt qua mặt chị với bạn chị. Cô
chị thấy em nói dối thì hết sức giận dữ .
+ Cô nghĩ ba sẽ tức giận, mắng mỏ thậm chí đánh
hai chị em.
+ Ông buồn rầu khuyên hai chị em cố gắng học cho
thật giỏi.
* Cô em giúp chị tỉnh ngộ.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
+ Vì cô em bắt trớc chị mình nói dối. Vì cô biết
mình là tấm gơng xấu cho em. Cô sợ mình chểnh
mảng học hành khiến ba buồn.
+ Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi nữa. Cô cời
mỗi khi nhớ lại cách em gái đã giúp mình tỉnh ngộ.
*ý nghĩa:
=>Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối.
Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin ở mọi ngời

- GV: Giáo án, SGK
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
C. Phơng pháp
- Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành
D. các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức
- Hát, KT sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vở bài tập.
III. Dạy học bài mới :
1) Giới thiệu - ghi đầu bài :
- Hát tập thể
- HS ghi đầu bài vào vở
17
Năm học: 2009-2010


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status