Giáo án Ngữ Văn 9 chi tiết đây - Pdf 54

Giáo án ngữ văn 9
Ngữ văn 9
Tuần 1
Tiết 1
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 1:
phong cách hồ chí minh
I- Mục đích yêu cầu:
Giúp học sinh:
Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền
thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
Từ lòng kính yếu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dỡng, học tập, rèn luyện theo
gơng Bác.
Rèn kĩ năng đọc và cảm thụ một văn bản nhật dụng
II- Chuẩn bị:
Gv: Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo.
Hs: Soạn theo câu hỏi phần đọc hiểu.
III- Lên lớp:
1. Tổ chức
2. Kiểm tra: Sách vở của học sinh
3. Bài mới
Giới thiệu bài: Hồ Chí Minh không những là nhà yêu nớc, nhà cách mạng vĩ đại mà còn là
danh nhân văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí
Minh.
Trang
1
Giáo án ngữ văn 9
Bằng sự tìm hiểu ở nhà em hãy nêu xuất xứ
của văn
- Văn bản trích từ Phong cách Hồ Chí

gian đó?
I- Xuất xứ của văn bản
II- Đọc - tìm hiểu chú thích
1.Đọc
2.Tìm hiểu chú thích
3.Bố cục
III - Đọc tìm hiểu chi tiết văn bản
1. Sự tiếp thu tinh hoá văn nhân loại của
HCM
Gọi học sinh đọc phần 1 xác định lại nội dung. III - Đọc tìm hiểu chi tiết
văn bản.
H? Qua học lịch sử em hãy nêu tóm tắt hoạt động tìm 1. Sự tiếp thu tinh hoá văn
đờng cứu nớc của Bác Hồ tại nớc ngoài nhân loại của HCM.
- Xuất dơng 1911 đến tận năm 1941 Bác trở về
nớc .
H? Em hiểu gì về cuộc sống của Bác trong quãng thời
gian đó?
- Đó là quãng thời gian đầy truân chuyên, Bác phải
làm nhiều nghề để kiếm sống và hoạt động
GV: Giảng thêm: Chính quãng thời gian gian khổ ấy
đã tạo điều kiện gì cho Bác?
- Tiếp xúc với văn hoá nhiều nớc, nhiều vùng trên thế - Bác có vốn tri thức văn hoá
giới cả ở Phơng Đông và Phơng Tây. nhân loại sâu rộng.
Trang
2
Giáo án ngữ văn 9
H? Chính vì đợc tiếp xúc với nhiều nền văn hoá và
làm nhiều nghề đã tạo điều kiện gì cho Bác?
- Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng.
GV: Để giúp tìm và làm việc tốt hơn và chính qua công

và làm việc nh thế nào?
- Gợi:
+ Nơi ở
+ Nơi làm việc
+ Trang phục
+ Ăn uống
+ Tài sản
Lối sinh hoạt và nếp sống rất gắn với cảnh làng quê
H? Tác giả kể ra hàng loạt dẫn chứng về lối sống của
HCM, tác giả còn có những lời bình gì?
- Qua nh một câu chuyện và tiết chế nh vậy.
H? Từ lối sống của Bác gợi ta nhớ đến cách sống của
những vị hiền triết nào trong lịch sử?
- Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm sống ở quê nhà
với những thú quê thuần đức: Thu ăn măng trúc, đông..
GV: Các nhà hiền triết xa có cuộc sống gắn với thú
quê đạm bạc mà thanh cao.
Trang
3
Giáo án ngữ văn 9
H? Qua đây giúp em cảm nhận đợc gì về lối sống * Bác có lối sống giản dị mà
của Bác? lại vô cùng thanh cao và sang
trọng.
GV: Chính lối sống giản dị này đã giúp Bác dễ gần gũi
tiếp xúc với mọi ngời. Không chỉ riêng Bác mà các
nhà hiền triết xa nh: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh
Khiêm cũng vậy, thanh bạch, đạm bạc mà làm cho
ngời đời sau phải nể phục.
Thảo luận: Có ý kiến về lối sống của Bác nh sau:
- Đây là lối sống khắc khổ của những con ngời tự

bật nội dung gì?
- Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp
hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoá
văn hóa nhân loại, giữa thanh cao và giản dị.
H? Tìm những đoạn văn, đoạn thơ nói về phong V- Luyện tập
cách của Bác Hồ? * Bài tập 1
- Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị
Màu quê hơng bền bỉ đậm đà.
<Tố Hữu>
- Ăn khoẻ, ngủ ngon, làm việc khoẻ,
Trần mà nh thế kém gì tiên.
Trang
4
Giáo án ngữ văn 9
<Hồ Chí Minh>
- Ngời thờng bỏ lại đĩa thịt gà mà ăn hết mấy quả
cà xứ Nghệ,
Tránh nói to mà đi rất nhẹ trong vờn.
<Việt Phơng>
* H ớng dẫn về nhà:
- Tìm đọc thêm những mẩu chuyện về lối sống giản dị mà cao đẹp của Bác Hồ
Soạn bài Đấu tranh cho một thế giới vì hoà bình.
* Rút kinh nghiệm:
- Nên bổ phân bổ bài làm ba phần theo thiết kế Ngữ văn 9.
Tuần 1
Tiết 2
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 1
Phơng châm hội thoại

- An hỏi Ba: có biết bơi không?
- Ba trả lời có biết bơi và bơi giỏi
- An hỏi Ba học bơi ở đâu?
- Ba trả lời bạn ấy học bơi dới nớc.
H? Nh vậy trong cuộc đối thoại này cả An và Ba đều
nói về nội dung gì?
- Cả hai đều nói về việc biết bơi và tập bơi của bạn
Ba.
H? Em có nhận xét gì về câu trả lời thứ hai của Ba?
- Câu trả lời cha đáp ứng yêu cầu của An.
H? Đúng ra Ba phải trả lời nh thế nào?
- Tập bơi ở sông, ở ao hay ở hồ.
GV: Điều mà An cần biết là địa điểm tập bơi của Ba
còn Ba trả lời bơi ở dới nớc thì không cần trả lời
ai chẳng biết là bơi thì phải di chuyển ở dới nớc.
H? Nh vậy khi nói cần có yêu cầu gì về nội dung?
- Câu nói phải đúng với yêu cầu giao tiếp.
GV: Chúng ta tìm hiểu truyện cời Lợn cới áo mới *Ví dụ 2
H? Kể lại truyện Lợn cới áo mới
H? Lẽ ra anh lợn cới và anh áo mới cần phải hỏi và
trả lời nh thế nào?
- Lợn cới: Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây
không?
- áo mới: (Nãy giờ) tôi chẳng thấy con lợn nào chạy
qua đây cả.
H? Theo em truyện gây cời ở chỗ nào? (vì sao truyện
gây cời?).
- Vì: các nhân vật đều nói những điều không cần nói,
nói thừa nh vậy cốt để khoe mẽ rằng tôi có lợn để
cới vợ, tôi có áo mới.

- Bạn A nghỉ học vì ốm ạ!
- Có lẽ bạn A nghỉ học vì ốm ạ!
H? Nhận xét của xem hai câu trả lời của hai bạn này
đã đáp ứng đúng yêu cầu giao tiếp cha?
- Cha biết lý do mà bạn 1 nói bạn ốm thì không
đúng vì không có bằng chứng xác thực.
- Bạn thứ hai (có lẽ) cha chắc chắn lắm - đúng.
H? Từ ví dụ này em hãy cho biết trong giao tiếp cần
tránh điều gì?
- Đừng nói những điều mà mình không có bằng -Trong giao tiếp đừng nói
chứng xác thực. những điều mà mình không
tin là đúng hay không có
bằng chứng xác thực.
GV: Đảm bảo những yêu cầu trên thì giao tiếp đã đảm
bảo phơng châm về chất.
H? Gọi một học sinh đọc phần ghi nhớ SGK/10.
III- Luyện tập
H? Đọc bài tập, bài tập gồm mấy phần? Bài tập yêu Bài tập 4
cầu chúng ta làm gì?
H? Vận dụng phơng châm hội thoại về chất và về
lợng giải thích vì sao khi nói ngời ta dùng những
cách diễn đạt:
a. Nh tôi biết, tôi tin rằng, nếu tôi không lầm thì, tôi
nghe nói, theo tôi nghĩ, hình nh là những từ có ý
nghĩa cha chắc chắn.
H? Theo em để giải thích đợc ý a ta dựa vào phơng
châm hội thoại nào?
- Về chất: Trong giao tiếp không nên nói xác thực
GV: Để tránh điều này ta có thể dùng những cụm từ
có ý phỏng đoán chứng tỏ ý cha chắc chắn để thông

- Đừng sợ và đa ra bằng chứng: Bà anh B sinh ra bố
anh ta cũng mang thai 7 tháng đẻ non.
H? Anh A hỏi lại anh B điều gì?
-Bố anh B đẻ non có nuôi đợc không?
H? Truyện đáng cời ở điểm nào?
-Tất nhiên là bố anh B phải nuôi đợc thì mới sinh ra
anh B- Anh A hỏi vậy là thừa.
H? Trong lời thoại của anh A đã đảm bảo phơng châm
hội thoại nào?
-Phơng châm về lợng.
H? Vì sao?
- Trong giao tiếp- nội dung nói phải đáp ứng đợc nội
dung giao tiếp, không thiếu, không thừa.
*H ớng dẫn về nhà.
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm hoàn chỉnh các bài tập
*Rút kinh nghiệm
- Cần đa thêm bài tập, củng cố sau mỗi lợng kiến thức.Tiết 4
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh
I- Mục đích yêu cầu
Giúp học sinh củng cố lại kiến thức về văn bản thuuyết minh: nắm chắc các phơng
pháp thuyết minh.
Tích hợp với văn bản Phong cách Hồ Chí Minh với Tiếng Việt ở bài : Phơng
châm hội thoại.

?
Em hãy đọc văn bản: Hạ Long- Đá và Nớc. II. Viết văn bản thuyết minh
có sử dụng một số biện pháp
nghệ thuật.
H
?
Chỉ ra biện pháp thuyết minh ở văn bản trên? 1. Ví dụ: Hạ Long-Đá và nớc

- Phân tích,( phân loại).
H
?
Văn bản thuyết minh đặc điểm của đối tợng nào?
- Thuyết minh vẻ đẹp ( sự kì lạ) của Vịnh Hạ Long
H
?
Theo em văn bản này có cung cấp tri thức của đối
tợng không?
- Cung cấp tri thức của đối tợng là: Vẻ đẹp của nớc
và đá.
H
?
Theo em việc cung cấp tri thức về vẻ đẹp của Vịnh
Hạ Long có dễ thuyết minh không và vì sao?
- Việc cung cấp tri thức về vẻ đẹp kì lạ rất khó vì
không thể đo đếm, nêu số liệu, liệt kê. Đặc điểm của
đối tợng rất trừu tợng.
GV: Thông thờng, khi giới thiệu vẻ đẹp của Hạ Long
ngời ta thờng nói đến sự sống động, hẹp, bao nhiêu
hòn đảo lớn nhỏ, có bao nhiêu động đá, mang hình thù
ra sao Còn Nguyên Ngọc giới thiệu Hạ Long với Đá

- Tác dụng: giới thiệu Hạ Long không chỉ là đá và
nớc mà là một thế giới sống có hồn.
GV: Nh vậy để truyền đợc cảm xúc và sự thích thú
về sự kì lạ của Vịnh Hạ Long tới ngời đọc tác giả đã
sử dụng biện pháp tởng tợng, liên tởng, miêu tả,
dùng phép nhân hoá.
Qua ví dụ chúng ta thấy để thuyết minh rõ đối tợng,
ngoài các phơng pháp thuyết minh tác giả còn sử
dụng các biện pháp nghệ thuật làm cho văn bản thuyết
minh sinh động, hấp dẫn hơn.
H? Trong văn bản thuyết minh, ngoài việc sử dụng các 2. Kết luận
phơng pháp thuyết minh ta còn sử dụng các biện - Muốn cho văn bản thuyết
pháp nghệ thuật gì? Tác dụng ? minh đợc sinh động hấp dẫn.
H? Việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn
bản thuyết minh phải đảm bảo yêu cầu gì? - Sử dụng thích hợp, góp phần
làm nổi bật
H? Đọc và nêu yêu cầu bài tập? II- Luyện tập
H? Văn bản có tính chất thuyết minh không? * Bài tập 1/13-14
- Đây là một văn bản thuyết minh vì đã cung cấp tri
thức khách quan về loại ruồi.
H? Tính chất thuyết minh đợc thể hiện ở những điểm
nào?
- Thể hiện ở chỗ giới thiệu loài ruồi có hệ thống: tính
chất chung về họ, giống, loài, tập tính sinh sống, đẻ,
đặc điểm có thể tác hại của loài ruồi, ý thức phòng và
diệt ruồi.
H? Bài thuyết minh sử dụng phơng pháp gì?
- Định nghĩa: thuộc họ côn trùng
- Phân loại: các loại ruồi
- Số liệu: số vi khuẩn, số lợng sinh sản

Tuần 1
Tiết 5
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Luyện tập
Sử dụng một số biện pháp trong văn bản thuyết minh
I- Mục đích yêu cầu:
Giúp học sinh ôn tập củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về văn bản thuyết minh.
Giúp học sinh vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
Rèn luyện kĩ năng tổng hợp về văn bản thuyết m inh.
II- Chuẩn bị
GV: - Hớng dẫn học sinh chia làm hai nhóm chuẩn bị dàn ý chi tiết cái bút và cái
nón, dự kiến sử dụng biện pháp nghệ thuật kể chuyện, tự thuật.
Trang
11
Giáo án ngữ văn 9
- Soạn giáo án
HS: Chuẩn bị theo hớng dẫn của giáo viên.
III- Tiến trình lên lớp.
A. Tổ chức
B. Kiểm tra : Kết hợp trong giờ
C. Bài mới
H? Gọi nhóm một đọc đề bài của nhóm mình? I- Kiểm tra
* Đề 1: Em hãy thuyết minh
về cái bút- một đồ dùng học
tập quen thuộc của em.
H? Đối tợng thuyết minh của đề bài này là gì?
- Đối tợng là thuyết minh về cái bút.
H? Gọi đại diện nhóm 1 lên trình bày yêu cầu dự kiến
sử dụng biện pháp nghệ thuật trong dàn ý.

thiết yếu của các cô cậu học trò . Các cô cậu học trò
dùng tôi để ghi chép những kiến thức tiếp thu đợc và
để lu giữ nó lâu hơn, đôi khi các cô cậu ấy dùng tôi
để kẻ vẽ Các bạn thấy không, tôi quả là có ích đấy
chứ.
H? Mời một em đọc lại đề bài nhóm minh đã chuẩn bị * Đề 2: Thuyết minh chiếc
H? Đối tợng thuyết minh của đề bài này là gì? nón lá quê em.
- Đối tợng: Chiếc nón lá ở quê em
Trang
12
Giáo án ngữ văn 9
H? Nhóm em sẽ trình bày chiếc nón lá quê em nh thế
nào?
- Lịch sử của làng nón
- Cấu tạo của chiếc nón
- Quy trình làm ra chiếc nón
- Giá trị chiếc nón
H? Gọi học sinh đại diện nhóm 2 lên trình bày
Gợi ý:
A. Mở bài: Chiếc nón là đồ dùng quen thuộc để che
nắng, che ma cho các bà, các chị, chiếc nón còn góp
phần tôn lên vẻ đẹp duyên dáng cho các thiếu nữ quê
tôi.
B. Thân bài:
- Lịch sử làng nón: + Quê tôi vốn thuần nông nên
thờng làm theo mùa vụ.
+ Tháng 3 nông nhàn để góp phần
thu nhập thêm cho gia đình, nhiều gia đình đã học thêm
nghề làm nón.
+ Đáp ứng nhu cầu sử dụng ngời

13
Giáo án ngữ văn 9
Tuần 2
Tiết 6
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 2
đấu tranh cho một thế giới hoà bình
I- Mục đích yêu cầu
Giúp học sinh hiểu đợc nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh
hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất, nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân
loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hòa bình.
Thấy đợc nghệ thuật nghị luận của tác giả: chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so sánh
rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
Rèn luyện kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích luận điểm, luận cứ trong văn nghị luận
chính trị, xã hội.
II- Chuẩn bị.
GV: Nghiên cứu soạn giáo án.
HS: Soạn theo hệ thống câu hỏi đọc hiểu.
III- Lên lớp
A. Tổ chức
B. Kiểm tra
? Qua văn bản Phong cách Hồ Chí Minh em học tập đợc gì ở Bác?
Học hỏi sự ham học hỏi, học hỏi một cách nghiêm túc, biết chắt lọc những cái hay cái đẹp,
phê phán
Học hỏi lối sống giản dị
C. Bài mới
GV: Chiến tranh và hoà bình là những vấn đề đợc quan tâm hàng đầu của nhân loại vì nó
quan hệ đến cuộc sống và sinh mệnh của con ngời trên hành tinh. Hiện nay, nguy cơ chiến
tranh vẫn luôn tiềm ẩn, đặc biệt vũ khí hạt nhân phát triển mạnh đã trở thành hiểm hoạ

H? Từ luận điểm này tác giả triển khai thành những
luận cứ nh thế nào?
- Nguy có chiến tranh hạt nhân: Đầu vận mệnh thế
giới.
- Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh
hạt nhân cực kì tốn kém niềm an ủi cho toàn thế
giới.
- Cuộc chiến tranh hạt nhân làm mất đi khả năng cải
thiện đời sống con ngời nên cực kì phi lí Một nhà
tiểu thuyết điểm xuất phát của nó.
- Phần còn lại:Nhiệm vụ của mọi ngời đối với nguy cơ
chiến tranh hạt nhân.
H? Từ việc xác định kết cấu trên, hãy nêu phơng thức
biểu đạt chính của văn bản? Chỉ kiểu văn bản?
- Phơng thức lập luận, văn bản nghị luận.
H? Trong văn bản này còn sử dụng yếu tố biểu đạt nào
khác?
- Yếu tố biểu cảm sử dụng ở cuối đoạn văn.
GV: Đây là một văn bản nghị luận đợc trình bày bằng
một hệ thống luận cứ, luận chứng giàu chất thuyết
phục, lập luận chặt chẽ.
III- Tìm hiểu giá trị văn bản

H? Đọc đoạn văn nói về nguy cơ chiến tranh hạt nhân 1. Nguy cơ chiến tranh hạt
từ đầu đến : Vận mệnh thế giới/175 SGK? nhân.
GV: Gọi học sinh đọc Hôm nay 1986
H? Em có nhận xét gì về mốc thời gian tác giả đa ra?
- Mốc thời gian có tính xác định cụ thể.
H? Đa mốc thời gian cụ thể nh vậy nhằm mục đích
gì?

vũ khí hạt nhân đối với sự sống, tác giả đa ra những
dẫn chứng nào?
- Hơn 50.000 Tất cả mọi ng ời, không trừ trẻ con
4 tấn thuốc nổ.
- Tất cả chỗ đó nổ tung sự sống trên trái đất.
H? Em có nhận xét gì về những lí lẽ và chứng cứ, mà
tác giả đa ra?
- Chứng cứ và lí lẽ chặt chẽ, rõ ràng.
H? Từ lí lẽ và chứng cứ trên em hiểu gì về nguy cơ - Nguy cơ chiến tranh hạt
chiến tranh hạt nhân? (Nếu chiến tranh hạt nhân xảy nhân đe doạ sự sống còn trên
xảy ra thì sự sống trên thế giới sẽ nh thế nào? trái đất.
- Nếu chiến tranh hạt nhân xảy ra, thế giới sẽ bị huỷ
hoại khủng khiếp.
H? Tác giả đã ví nguy cơ chiến tranh hạt nhân bằng
cụm từ nào?
- Tác giả ghê tởm chiến tranh hạt nhân.
H? Bằng lí lẽ, dẫn chứng, thái độ của tác giả, đoạn văn
có tác động nh thế nào đến ngời đọc?
- Tác động vào nhận thức của ngời đọc và sức mạnh
của vũ khí hạt nhân, sự huỷ diệt ghê gớm của nó.
- Khơi gợi sự đồng tình, ghê tởm chiến tranh ở ngời
đọc.
H? Qua các phơng tiện thông tin đại chúng, em có
thêm chứng cứ nào về nguy cơ chiến tranh hạt nhân
vẫn đe doạ sự sống trên trái đất.
VD: + Các cuộc thử bom nguyên tử
+ Các lò phản ứng hạt nhân
+ Tên lửa đạn đạo trên thế giới đã và đang diễn ra
trên thế giới.
GV: Chiến tranh hạt nhân thật khủng khiếp. Nguy cơ

xã hội, y tế, tiếp tế thực phẩm và giáo dục.
H? Hãy chỉ rõ cách diễn đạt đó trong đoạn văn?
H? Trong lĩnh vực xã hội tác giả đã so sánh nh thế
nào?
- 100 tỉ đô la một thế giới.
- Số tiền 100 tỉ chi gần bằng 100 máy bay ném chiến
lợc B1B của Mỹ và cho dới 7000 tên lửa vợt đại
châu.
H? Trong lĩnh vực y tế, tác giả đa ra những chứng cứ
nào để nói về sự chi phí cho cuộc chạy đua vũ trang?
- Giá 10 chiếc tàu sân bay riêng cho Châu Phi mà
thôi.
H? Tàu sân bay là loại tàu nh thế nào?
(SGK phần chú thích)
H? Vậy trong lĩnh vực tiếp tế thực phẩm và lĩnh vực
giáo dục, sự chi phí cho chiến tranh hạt nhân đợc so
sánh nh thế nào?
- Tiếp tế thực phẩm: + Số lợng calo cần thiết cho
triệu ngời thiếu dinh dỡng tốn kém không bằng 149
tên lửa MX.
+ 27 tên lửa MX trong 4 năm .
- Giáo dục: Chỉ 2 chiếc tàu ngầm mang xoá nạn mù
chữ cho toàn thế giới.
(Ghi trên bảng phụ)
H? Em có nhận xét gì về các hình ảnh so sánh đối lập
vừa tìm?
- Các hình ảnh so sánh, đối lập có sức thuyết phục.
- Các con số đa ra cụ thể, xác thực.
GV: Có những so sánh khiến ngời đọc ngạc nhiên,
bất ngờ trớc sự thật hiển nhiên mà vô cùng phi lí .

với lí trí của con ngời.
H? Chẳng những thế, nhà văn còn cảnh báo điều gì?
- Chạy đua vũ trang là đi ngợc lại lí trí của tự nhiên.
Giáo viên giải thích khái niệm lí trí tự nhiên: là quy luật
tự nhiên, lôgic tất yếu của tự nhiên.
H? Để làm rõ luận cứ này, tác giả đã đa ra những luận
chứng nào? ở những phơng diện nào?
- ở phơng diện khoa học địa chất và cổ sinh học.
Luận chứng + Trải qua 380 triệu năm con bớm mới
bay đợc, 180 triệu năm
+ Trải qua 4 kỉ điạ chất
H? Em hiểu gì về sự sống trái đất từ luận chứng trên?
- Sự sống trái đất hình thành đợc trải qua thời gian dài.
H? Thế mà, khi chiến tranh hạt nhân xảy ra thì điều gì
sẽ xảy ra?
- Chỉ cần bấm nút là cả quá trình vĩ đại và tốn kém
của hàng bao nhiêu năm trở lại điểm xuất phát ban đầu
của nó.
H? Em hiểu gì về giả thiết này của tác giả?
- Nếu chiến tranh hạt nhân xảy ra nó sẽ đẩy lùi sự
tiến hóa trở về điểm xuất phát của nó, tiêu huỷ thành
quả của quá trình tiến hoá sự sống trong tự nhiên.
H? Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả
trong đoạn văn trên?
- Sử dụng lối lập luận tơng phản về thời gian: Quá
Trang
18
Giáo án ngữ văn 9
trình hình thành sự sống và văn minh nhân loại và sự
huỷ diệt trái đất của chiến tranh hạt nhân.

chiến lợc đợc kí kết giữa Liên Xô và Mĩ Còn đối
với mỗi cá nhân yêu chuộng hoà bình, họ cũng đều cố
gắng tìm cách làm giảm bớt nguy cơ chiến tranh.
Macket cũng vậy, ông yêu chuộng hoà bình, căm phẫn,
phẫn nộ chống lại cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân.
H? Đọc đoạn còn lại? c. Nhiệm vụ của con ngời
GV: Sau khi đã chỉ ra các tác hại của chiến tranh hạt đối với chiến tranh hạt nhân tác
giả viết: Chúng ta đến đây hoà bình, công nhân.
bằng.
H? Em hiểu nh thế nào về câu văn này?
-Tác giả kêu gọi mọi ngời đấu tranh, ngăn chặn chiến
tranh hạt nhân cho một thế giới hoà bình.
GV: Đây là thái độ tích cực nhng liệu tiếng nói ấy có
thể ngăn chặn đợc hiểm hoạ hạt nhân không? Nó vẫn
xảy ra thì sao? Ông cũng đã nhìn thấy đợc ý nghĩ ấy
của ai đó để rồi tiếp tục khẳng định điều gì?
- Nhng dù tai hoạ vô ích.
H? Kết thúc lời kêu gọi của mình, Macket có đề nghị
gì?
- Mở ra một nhà băng
Trang
19
Giáo án ngữ văn 9
- Để nhân loại hiểu biết đến những tên thủ phạm đã
làm ngơ trớc lời cầu khẩn hoà bình, những lời kêu gọi
làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn.
H? Em hiểu gì về lời đề nghị này của ông Macket
- Ông muốn nhấn mạnh: Nhân loại cần giữ gìn cuộc
sống của mình, lên án những thế lực hiếu chiến, đẩy
nhân loại vào thảm hoạ hạt nhân, đe doạ cuộc sống hoà

mình?
- Tác giả nêu rõ nguy cơ xảy ra chiến tranh hạt nhân,
tác hại của cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân và kêu gọi
mọi ngời hãy đấu tranh cho hoà bình, ngăn chặn và
xoá bỏ nguy cơ chiến tranh.
GV: Đó chính là nội dung phần ghi nhớ SGK.
H? Theo em, vì sao văn bản này lại đợc đặt tên là:
Đấu tranh cho một thế giới hoà bình?
- Nhan đề hoàn toàn phù hợp với nhan đề văn bản đã
nêu ra nguy cơ chiến tranh hạt nhân và cuộc chạy đua
vũ trang đã đe doạ cuộc sống của toàn nhân loại. Vì
thế, mọi ngời phải có trách nhiệm ngăn chặn chiến
tranh, bảo vệ hoà bình. Đây có thể coi nh lời kêu gọi
vì hoà bình.
H? Từ việc học văn bản, em có suy nghĩ gì về tình hình
Trang
20
Giáo án ngữ văn 9
thời sự về chiến tranh, xung đột và cuộc chạy đua vũ
trang trên thế giới hiện nay?
- Thời sự về vấn đề hạt nhân hiện nay đang nổi cộm
những vấn đề bức xúc. Nó đang diễn ra từng ngày, từng
giờ, những cực thanh sát vũ khí, những cuộc khủng bố
vào các điạ điểm quân sự, trờng học là những vấn
đề buộc mọi ngời phải quan tâm.
*H ớng dẫn về nhà
- Nắm đợc những luận điểm luận cứ trong văn bản này.
- Soạn bài Tuyên bố thế giới của trẻ em
*Rút kinh nghiệm
- Nên cho học sinh dàn ý văn bản trên, cần rút bớt câu hỏi gợi tìm

Giáo án ngữ văn 9
nhau.
H? Em hãy tởng tợng xem điều gì sẽ xảy ra nếu xuất
hiện những tình huống hội thoại nh vậy trong xã hội?
- Nếu xuất hiện những tình huống hội thoại nh vậy
mọi ngời sẽ không giao tiếp đợc với nhau, hoạt động
xã hội trở nên rối loạn vì mọi ngời không hiểu nhau.
H? Từ thành ngữ này, em thấy khi giao tiếp cần phải
làm gì?
- Khi giao tiếp, mỗi ngời cần phải nói đúng vào đề
tài giao tiếp tránh nói lạc đề.
GV: Kết luận: Khi ta nói đúng đề tài giao tiếp, không
nói lạc đề là chúng ta đang thực hiện đúng phơng
châm quan hệ trong giao tiếp.
H? Vậy muốn thực hiện phơng châm quan hệ trong 2. Kết luận: Muốn thực hiện
hội thoại ta làm nh thế nào? phơng châm quan hệ khi
giao tiếp cần nói đúng vào đề
tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
GV: Đây chính là phần ghi nhớ trong SGK, một em
đọc?
H? Muốn biết một câu nói có tuân thủ phơng châm
quan hệ hay không ta làm nh thế nào?
Cần biết thật sự ngời nói muốn nói điều gì qua câu nói
đó.
* Tình huống:
A - Anh ơi! Quả khế chín rồi kìa
B- Cành cây cao lắm!
H? Em hiểu gì về đoạn hội thoại trên?
- Bạn gái gọi anh thông báo trên cây có quả khế chín A
trả lời là cành cây cao.

- à này, còn chuyện hôm qua thì sao?
- Thôi, nói chuyện khác cho vui đi.
H? Tại sao phải báo hiệu nh vậy
- Tuân thủ phơng châm quan hệ: không để ngời
khác chê trách mình nói chen trong giao tiếp.
II- Ph ơng châm cách thức
H? Đọc thành ngữ ghi trên bảng phụ: 1. Ví dụ 1:
- Dây cà, dây muống-lúng búng nh ngậm hột thị.
H? Nêu ý nghĩa của hai thành ngữ?
- Thành ngữ 1- chỉ cách nói dài dòng, rờm rà
- Thành ngữ 2- chỉ cách nói ấp úng, không thành lời,
không rành mạch.
H? Những cách nói nh vậy, có ảnh hởng nh thế nào
trong giao tiếp?
- Làm cho ngời nghe khó tiếp ngời, không tiếp
ngời không đúng. Dẫn tới hiệu quả giao tiếp kém,
không đạt yêu cầu mong muốn.
H? Qua tìm hiểu 2 thành ngữ trên, em rút ra bài học gì
khi giao tiếp?
- Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn, rành mạch.
2. Ví dụ 2:
- Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của
ông ấy.
- Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của
ông ấy.
H? Nh vậy, câu trên đợc hiểu theo mấy cách? Đó là
những cách nào?
- Cách 1: Nếu cụm từ của anh ấy bổ nghĩa cho
nhận định thì câu trên có thể hiểu là: Tôi đồng ý với
những nhận định của ông ấy về truyện ngắn.

phơng châm cách thức cha? vì sao?
- Cha tuân thủ phơng châm cách thức vì khi tuân
thủ theo phơng châm cách thức, ngời nói phải nói
ngắn gọn, rành mạch, không nói mơ hồ.
III- Ph ơng châm lịch sự
Ví dụ: Truyện Ngời ăn xin.
H? Đọc truyện và nêu nội dung của truyện?
- Truyện kể về ngời ăn xin già và nhân vật tôi. Ngời
ăn xin già xin tiền nhân vật tôi song nhân vật tôi lại
không có tiền, ngời ăn xin đã cảm ơn nhân vật tôi. Cả
hai ngời đều cảm thấy mình nhận đợc từ ngời kia
cái gì đó?
H? Tại sao ngời ăn xin và nhân vật tôi trong truyện
đều cảm thấy mình nhận đợc từ ngời kia một cái gì
đó?
- Cả hai đều không có tiền bạc song họ đã nhận đợc
tình cảm ở ngời kia cho mình.
GV: Đặc biệt là tình cảm của nhân vật tôi đối với ông
lão ăn xin (SGK)
H? Qua câu chuyện ngời ăn xin em rút ra đợc bài
học gì?
- Trong giao tiếp (SGK)
GV: Sự tôn trọng và tế nhị của nhân vật tôi đối với ông
lão ăn xin là biểu hiện của phơng châm lịch sự trong
Tiếng Việt.
H? Vậy theo em, muốn thực hiện phơng châm lịch * Kết luận: Khi giao tiếp cần
sự ta phải đảm bảo yêu cvầu nào trong giao tiếp. tế nhị và tôn trọng ngời khác
GV: Đây chính là điểm cần ghi nhớ của phơng châm
lịch sự.
* Bài tập nhanh (2/23)

châm nào?
+ Nói băm :nói bốp chát, xỉa xói, thô bạo (ph ơng
châm lịch sự).
+ Nói nh nói mạnh trái ý ng ời khác, khó tiếp thu
(phơng châm lịch sự).
+ Điều nặng tiếng nhẹ: nói mập mờ, không nói ra hết ý
(phơng châm cách thức).
+ Mồm loa mép giải: lắm lời, đanh đá, nói át ngời
khác. (phơng châm lịch sự).
+ Đánh trống lảng: lảng ra, né tránh, không muốn tham
gia vào một việc, một vấn đề gì đó mà ngời đối thoại
đang trao đổi (phơng châm quan hệ).
+ Nói nh dùi đục nói không khéo, thô cộc thiếu tế
nhị (phơng châm lịch sự).
* H ớng dẫn về nhà:
- Nắm chắc phơng châm hội thoại.
- Su tầm hoặc đặt tình huống với mỗi phơng châm hội thoại.
* Rút kinh nghiệm
- Căn cứ vào thời gian có thể cho bài tập 5 về nhà.
Tuần 2
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Sử dụng yếu tố miêu tả
Trong văn bản thuyết minh
Trang
25

Trích đoạn Lên lớp: A Tổ chức loạn lạc nên muốn ẩn c Dới thời Minh Mạng, ông Hoàng lê nhất thống chí (Tiếp) Tổ chức B Kiểm tra:
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status