đánh giá hiện trạng quản lý môi trường trong hoạt động trồng chè trên địa bàn thành phố bảo lộc và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý - Pdf 53

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

Chữ ký của giảng viên hƣớng dẫn
Ngày…..tháng …..năm …..


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

Chữ ký của giảng viên phản biện
Ngày…..tháng …..năm …..


MỤC LỤC

MỤC LỤC ....................................................................................................................... i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................................v

ĐỘNG TRỒNG CHÈ ................................................................................................10
1.2.1.

Sử dụng phân bón và chất phụ gia ............................................................10

1.2.2.

Sử dụng nƣớc tƣới .....................................................................................12

1.2.3.

Sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật .............................................................13

1.2.4.

Sử dụng đất phục vụ sản xuất ...................................................................13

1.2.5.

Chất thải phát sinh từ hoạt động trồng chè ...............................................14
i


1.3.

QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG TRỒNG CHÈ..............15

1.3.1.

Vai trò của cơ quan quản lý môi trƣờng đối hoạt hoạt động trồng chè ....15


CHƢƠNG 2 ...................................................................................................................23
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ...............................................................................................23
2.1.

KẾT QUẢ KHẢO SÁT ...................................................................................23

2.1.1.

Khảo sát về sử dụng đất ............................................................................24

2.1.2.

Khảo sát về sử dụng phân bón và chất phụ gia .........................................24

2.1.3.

Khảo sát về sử dụng nƣớc phục vụ tƣới tiêu .............................................25

2.1.4.

Khảo sát về sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật ..........................................26

2.1.5.

Khảo sát về quản lý chất thải ....................................................................27

2.1.6.

Nhận xét của hộ gia đình về công tác quản lý môi trƣờng .......................27

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO CÔNG TÁC QUẢN
LÝ MÔI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG TRỒNG CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ BẢO LỘC .............................................................................................................40
3.1.

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG ...............................40

3.1.1.

Đánh giá hiện trạng quản lý sử dụng đất...................................................40
ii


3.1.2.

Đánh giá hiện trạng quản lý sử dụng phân bón và chất phụ gia ...............41

3.1.3.

Đánh giá hiện trạng quản lý sử dụng nƣớc phục vụ tƣới tiêu ...................43

3.1.4.

Đánh giá hiện trạng quản lý sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật ................44

3.1.5.

Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải .......................................................46

3.1.6.


iv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Diện tích, năng suất, sản lƣợng cây chè giai đoạn 2005-2014 trên địa bàn TP.
Bảo Lộc..........................................................................................................................10
Bảng 1.2 Chế độ bón phân theo độ tuổi của cây chè.....................................................11
Bảng 1.3 Khối lƣợng phân nguyên chất bón theo năng suất .........................................12
Bảng 1.4 Kết quả đánh giá thích nghi đất đai TP. Bảo Lộc ..........................................14
Bảng 1.5 So sánh ngành chè Việt Nam với ngành chè Kenya ......................................18

v


DANH MỤC HÌNH
Hình 0.1 Khu vực thực hiện đề tài...................................................................................3
Hình 1.1 Sơ đồ quy trình thực hiện đề tài .....................................................................21
Hình 2.1 Vị trí các điểm khảo sát ..................................................................................23
Hình 2.2 Các lớp của cơ sở dữ liệu không gian ............................................................28
Hình 2.3 Chuyển hệ tọa độ cho các bản đồ và Shapefile sử dụng ................................29
Hình 2.4 Lớp ranh giới tỉnh dạng đƣờng .......................................................................30
Hình 2.5 Lớp ranh giới huyện dạng vùng......................................................................31
Hình 2.6 Lớp ranh giới huyện dạng đƣờng ...................................................................32
Hình 2.7 Nắn tọa độ cho bản đồ hành chính UBND TP. Bảo Lộc................................33
Hình 2.8 Lớp sông suối .................................................................................................34
Hình 2.9 Lớp đƣờng giao thông bộ ...............................................................................35
Hình 2.10 Số hóa khu công nghiệp ...............................................................................37
Hình 2.11 Lớp hiện trạng sử dụng đất ...........................................................................38
Hình 3.1 So sánh vị trí trồng chè với quy hoạch của UBND TP.Bảo Lộc ....................40

trƣờng, nhƣ việc khai hoang mở rộng vùng sản xuất, chất thải phát sinh từ quá trình
sản xuất không đƣợc xử lý, thu gom đúng phƣơng pháp, sử dụng phân bón và thuốc
BVTV không đúng kỷ thuật gây tồn dƣ nhiều hóa chất độc hại trong môi trƣờng đất,
nƣớc và không khí làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm và chất lƣợng cuộc sống
của ngƣời dân. Theo ƣớc tính năm 2014 của UBND TP. Bảo Lộc, Thành phố có trên
2.000 đơn vị trồng chè, điều này đồng nghĩa với việc có trên 2.000 tổ chức trồng và
chăm sóc chè.
Đứng trƣớc các vấn đề trên, UBND TP. Bảo Lộc đã xây dựng, triển khai nhiều
biện pháp cụ thể nhằm chủ động bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn thành phố. Tuy nhiên,
các biện pháp này đƣợc đề xuất áp dụng chung cho nhiều lĩnh vực và hiện tại chƣa có
giải pháp môi trƣờng đề xuất riêng cho hoạt động trồng và chăm sóc chè. Trong khi
đó, để tồn tại và phát triển vững chắc ngành chè cần có những giải pháp mới phù hợp.
Việc phân tích đánh giá thực trạng nhằm làm rõ những thành tựu, hạn chế của công tác
quản lý môi trƣờng trong hoạt động trồng chè trên địa bàn TP. Bảo Lộc cũng nhƣ đề
xuất định hƣớng và giải pháp môi trƣờng để phát triển ngành chè là hết sức cần thiết.
Vì vậy, với vai trò là sinh viên Khoa Môi trƣờng của Trƣờng Đại học Tài nguyên và
Môi trƣờng TP.HCM và cũng là một ngƣời con của mảnh đất Bảo Lộc thân thƣơng,
tác giả mong muốn các đánh giá và đề xuất của mình góp phần nhỏ vào việc đƣa
ngành chè TP. Bảo Lộc hƣớng đến phát triển bền vững.

SVTH: Nguyễn Khoa Nguyên
GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Ngân

1


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng quản lý môi trường trong hoạt động trồng chè trên địa bàn Thành phố Bảo Lộc…

2. TÊN ĐỀ TÀI

Hai xã: Xã Lộc Nga, xã Lộc Thanh.

SVTH: Nguyễn Khoa Nguyên
GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Ngân

2


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng quản lý môi trường trong hoạt động trồng chè trên địa bàn Thành phố Bảo Lộc…

Hình 0.1 Khu vực thực hiện đề tài

6. PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN
a) Khảo sát thực địa và thu thập dữ liệu:
Phƣơng pháp khảo sát thực địa và thu thập dữ liệu đƣợc thực hiện trong đề tài này
bao gồm các công việc sau:

SVTH: Nguyễn Khoa Nguyên
GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Ngân

3


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng quản lý môi trường trong hoạt động trồng chè trên địa bàn Thành phố Bảo Lộc…

-

-

Xây dựng các bản đồ phân bố hiện trạng và quy hoạch sử dụng đất trồng chè
trên địa bàn TP. Bảo Lộc.
e) Tham khảo ý kiến của chuyên gia
-

Phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia đƣợc tác giả thực hiện trong suốt quá
trình làm đề tài: Các chuyên gia trong lĩnh vực môi trƣờng và nông nghiệp, cụ thể là
Ông Đậu Công Hải – Trƣởng phòng TN&MT TP. Bảo Lộc, ông Tạ Công Triêm –
Giám đốc Trung tâm Nông nghiệp TP. Bảo Lộc, ông Nguyễn Thái Lam – Phó phòng
kinh tế UBND TP. Bảo Lộc và một số chuyên gia khác.

SVTH: Nguyễn Khoa Nguyên
GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Ngân

4


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng quản lý môi trường trong hoạt động trồng chè trên địa bàn Thành phố Bảo Lộc…

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TRỒNG CHÈ
1.1.1. Những nét chính về cây chè
Theo nhƣ các thông tin đƣợc trình bày trong Luận văn Thạc sỹ Kinh tế - Chính trị
“Phát triển chè ở Tỉnh Thái Nguyên” của tác giả Nguyễn Thị Huyền (2010), những nét
chính về cây chè cụ thể nhƣ sau:
a) Khái niệm:
Chè là cây công nghiệp nhiệt đới và cận nhiệt đới, lá dùng để pha nƣớc uống.
Nguồn gốc cây chè ở rừng mƣa nhiệt đới Tây Tạng và Bắc Việt Nam (ở tỉnh Hà

Đánh giá hiện trạng quản lý môi trường trong hoạt động trồng chè trên địa bàn Thành phố Bảo Lộc…

b) Đặc điểm của hoạt động trồng chè:
Thứ nhất: Trồng và chăm sóc cây chè nguyên liệu là giai đoạn đầu tiên và cũng
là giai đoạn quan trong nhất trong tổng thể các đơn vị kinh tế của ngành chè. Để khâu
này đạt hiệu quả cao thì phải chọn giống chè tốt, phù hợp và áp dụng đúng kỹ thuật
canh tác. Giống chè tốt là giống chè có khả năng sinh trƣởng, phát triển và cho sản
lƣợng, chất lƣợng cao, thích ứng mạnh với điều kiện đất trồng của địa phƣơng. Khi có
giống chè tốt thì khâu kỹ thuật phải đúng tùy thuộc vào mỗi chủng loại chè, mỗi
vùng, mỗi địa phƣơng.
Thứ hai: Chè có liên quan nhiều đền truyền thống và văn hoá, trở thành đặc trƣng
văn hóa riêng. Uống chè trở thành truyền thống trong lối sống văn hoá ở Việt Nam và
là một loại hình nghệ thuật trong nghệ thuật ẩm thực - văn hoá chè đạo. Chè để uống
lúc sáng sớm trƣớc khi đi làm, uống sau bữa ăn, uống khi có khách và uống vào buổi
tối, ban đêm. Từ gia đình nông thôn đến thành thị, chè chiếm một vị trí trang trọng
trong giao tiếp, giáo dục, lễ nghi, cƣới xin, ma chay, hội hè, đình đám, thờ cúng phật
giáo và tổ tiên. Chè đã đi vào văn học, nghệ thuật, là nguồn cảm hứng trong sáng tác
văn thơ, hội họa, ca múa nhạc, điêu khắc, nhiếp ảnh, điện ảnh, truyền hình.
Thứ ba: Chè là cây công nghiệp dài ngày, chu trình sinh trƣởng khá lâu, chu kỳ
hoạt động kinh tế kéo dài. Thông thƣờng đầu tƣ cho cây chè phải trải qua các giai đoạn
phát triển sinh học, từ khi trồng đến khi bắt đầu đƣợc thu hái phải mất thời gian 3 năm.
Thời gian cho sản lƣợng có thể từ 30 đến 50 năm. Cho nên, vốn đầu tƣ phải phân bổ
trong khoảng thời gian kéo dài và theo thời vụ của cây chè. Thêm vào đó, hiệu quả thu
hoạch cây chè trong những năm đầu kinh doanh là rất thấp, chỉ tăng dần trong những
thời gian sau. Thời gian để hoàn vốn là khá lâu.
Thứ tƣ: Chịu nhiều rủi ro, cây chè phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên, thiên
nhiên và khí hậu. Hơn thế nữa trồng chè diễn ra trong một địa bàn không gian rộng
lớn, trên các vùng đồi trung du, miền núi. Điều này làm tăng tính phức tạp trong quản
lý và điều hành. Phát triển ngành chè đòi hỏi phải có hệ thống hạ tầng cơ sở tối thiểu
nhƣ các viện nghiên cứu, các trung tâm khảo nghiệm, hệ thống thủy lợi, mạng lƣới

ngành chè chiếm tỷ trọng cao trong thu nhập quốc dân trên địa bàn.
Ngành chè thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Phát triển ngành chè
trực tiếp góp phần thúc đẩy công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn,
một trong những nội dung quan trọng của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện
đại hoá ở nƣớc ta hiện nay. Khi ngành chè phát triển, đời sống của đồng bào dân tộc
đƣợc nâng lên, giúp ổn định cuộc sống, định canh, định cƣ, hạn chế đi đến xoá bỏ hiện
tƣợng du canh, du cƣ. Các nhà máy, xí nghiệp chế biến chè đƣợc xây dựng đã
hình thành các khu dân cƣ có điện, đƣờng, trƣờng, trạm... trực tiếp thúc đẩy kinh tế cả
khu vực cùng phát triển.
Mặt khác, trong quá trình phát triển ngành chè, các doanh nghiệp tăng cƣờng ứng
dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến hiện đại vào các khâu chế biến và
tiêu thụ, qua đó giúp đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nƣớc ta.
Về phương diện văn hóa – xã hội:
Phát triển ngành chè góp phần giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc Chè là loại cây đã đi
vào đời sống con ngƣời. Uống trà đã trở thành một phong tục tập quán, là sở thích từ
lâu đời của nhiều dân tộc trên thế giới. Cũng giống nhƣ nhiều nƣớc Châu Á và Đông
Nam Á khác, ngƣời Việt Nam biết đến trà từ khá sớm. Ấm trà đã trở nên rất quen
thuộc, thân thƣơng đối với ngƣời Việt Nam từ già tới trẻ, từ thành thị tới nông thôn.
Uống trà đã trở thành biểu hiện của văn hóa uống, thành nghệ thuật thƣởng thức trà.
Trà dù đƣợc chế biến, đƣợc uống theo cách nào vẫn biểu thị một nét văn hóa độc
đáo nhƣ trà đạo. Trà còn là phƣơng tiện để giao tiếp. Văn hoá mời trà đã là một ứng xử
văn hóa lịch sự, lễ độ và lòng mến khách của chủ nhà. Phong tục đó đã tạo nên một vẻ
đẹp đặc trƣng với những nét rất riêng mang đậm chất Á Đông. Với “trà tam, rƣợu tứ”
SVTH: Nguyễn Khoa Nguyên
GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Ngân

7


Luận văn tốt nghiệp


Cây chè đƣợc trồng ở Lâm Đồng từ năm 1927 do các doanh nhân ngƣời Pháp
trồng và khai thác, có lợi thế cạnh tranh cao trong khu vực phía Nam cũng nhƣ
trên địa bàn cả nƣớc. So với các huyện, thành phố khác trên địa bàn tỉnh Lâm
Đồng, Bảo Lộc đứng thứ 2 về diện tích chè sau Bảo Lâm, chiếm 35,5% tổng
diện tích chè của tỉnh Lâm Đồng.
Trong thời gian qua, diện tích cây chè có xu hƣớng giảm, từ 9.661 ha năm
2005, giảm còn 8.208 ha năm 2010 và còn 7.716 ha vào năm 2014. Nguyên
nhân do một phần diện tích trồng chè đƣợc chu chuyển sang quỹ đất phi nông
nghiệp, một phần đƣợc chuyển sang diện tích cây cà phê do trong những năm

SVTH: Nguyễn Khoa Nguyên
GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Ngân

8


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng quản lý môi trường trong hoạt động trồng chè trên địa bàn Thành phố Bảo Lộc…

-

gần đây, hiệu quả kinh tế cây chè và cây cà phê tƣơng đƣơng nhau trong khi số
nhân công trung bình để đầu tƣ sản xuất trên một đơn vị hecta diện tích của cây
chè cao hơn cây cà phê và một số hộ gia đình thiếu hoặc khó khăn trong vấn đề
thuê nhân công. Cây chè tập trung chủ yếu trên địa bàn xã Đại Lào (2.699 ha,
chiếm 34,6% diện tích cây chè toàn thành phố), Lộc Châu (1.990 ha, 25,5%),
Đạm B’ri (843 ha, 10,8%), phƣờng Lộc Phát (748 ha, 9,6%), phƣờng Lộc Tiến
(574 ha, 7,4%). Năng suất chè búp tƣơi bình quân trên một đơn vị hecta có xu
hƣớng tăng trong những năm gần đây, từ 7,37 tấn/ha năm 2005 lên 10,51 tấn/ha

Tốc độ

Chỉ tiêu

Chè

(búp
tƣơi)

Năm
2005

Năm
2010

Năm
2011

Năm
2012

Năm
2013

Năm
2014

tăng BQ
(%)
2005

hoạch

8.686

8.060

7.572

7.408

7.409

7.233

-1,48

-2,67

Năng
suất

7,37

9,02

9,23

9,28

9,41

Theo “Báo cáo hiện trạng công tác quản lý môi trƣờng nông nghiệp năm 2015 và định
hƣớng đến năm 2020” của Sở Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng Tỉnh Lâm Đồng
(2015), các khía cạnh môi trƣờng cần quan tâm trong hoạt động trồng chè cụ thể nhƣ
sau:
1.2.1. Sử dụng phân bón và chất phụ gia
Phân bón khi sử dụng sẽ để lại một lƣợng không nhỏ dƣ lƣợng do không đƣợc cây
trồng hấp thụ, gây tác động tiêu cực đến chính hệ sinh thái nông nghiệp cũng nhƣ làm
SVTH: Nguyễn Khoa Nguyên
GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Ngân

10


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng quản lý môi trường trong hoạt động trồng chè trên địa bàn Thành phố Bảo Lộc…

ô nhiễm nguồn nƣớc, ô nhiễm đất, ngoài ra có thể gây đột biến gen đối với một số loại
giống chè ảnh hƣởng đến năng suất và chất lƣợng của cây chè.
Theo số liệu thống kê năm 2008, tổng lƣợng phân bón sản xuất và nhập khẩu đạt
7.437.994 tấn, đến năm 2014, ƣớc tính là 10.325.000 tấn, trung bình tăng khoảng
481.167 tấn/năm. Cây trồng chỉ hấp thụ khoảng 60-65% hàm lƣợng các chất trong
phân bón nên dƣ lƣợng còn lại có thể ngấm vào môi trƣờng. Đây là con số rất đáng lo
ngại, tình trạng tích lũy chất ô nhiễm trong đất, nƣớc ngầm sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến
môi trƣờng sống và sức khỏe của ngƣời dân.
Theo “Quy trinh kỹ thuật canh tác chè cành cao sản” của Sở NN&PTNT Tỉnh Lâm
Đồng (2010), vào thời gian trƣớc khi trồng chè từ 20-30 ngày: lƣợng bón đạt mức 1820 tấn phân hữu cơ hoai mục (đất xấu bón nhiều hơn) và 1.000 kglân/ha. Đối với các
loại phân sinh hóa hữu cơ nhƣ Komic, Sông Gianh, Dynamic… lƣợng phân bón lót từ
4,5-5 tấn/ha.
Bảng 1.2 Chế độ bón phân theo độ tuổi của cây chè
Số lƣợng

01

Chè 2 tuổi

Hữu cơ

10.000

01

( đốn tạo hình
lần 1)

Ure

1.000

12

KCL

255

12

Supe lân

950

01

Thời gian bón
(Tháng)
Chia lƣợng phân bón
1 tháng/lần. Riêng
hữu cơ + lân bón
tháng 5 – 6

Chia lƣợng phân bón
1 tháng/lần. Riêng
hữu cơ + lân bón
tháng 5 - 6

Chia lƣợng phân bón
1 tháng/lần. Riêng
hữu cơ + lân bón
tháng 5 - 6

(Nguồn: Quy trình kỹ thuật canh tác chè cành cao sản, 2010, Sở NN&PTNT Tỉnh
Lâm Đồng)

SVTH: Nguyễn Khoa Nguyên
GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Ngân

11


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng quản lý môi trường trong hoạt động trồng chè trên địa bàn Thành phố Bảo Lộc…

Bảng 1.3 Khối lƣợng phân nguyên chất bón theo năng suất


≥25 – 30

898

280

299

> 30 – 40

1.198

412

398

(Nguồn: Quy trình kỹ thuật canh tác chè cành cao sản, 2010, Sở NN&PTNT Tỉnh
Lâm Đồng)
Nhƣ vậy, để đem lại hiệu quả về kinh tế cây chè có nhu cầu rất lớn về phân bón.
Tuy nhiên, trong danh mục phân bón hiện nay có khoảng 4.000 loại, rất nhiều loại
phân bón bị làm giả hoặc có chất lƣợng kém đƣợc bán trên thị trƣờng nhƣng lại khó
kiểm soát do chi phí kiểm tra quá cao. Sự có mặt của kim loại nặng, đặc biệt là Cadimi
trong các loại phân bón khi đƣợc cây chè hấp thụ sẽ chở thành tác nhân ảnh hƣởng đến
sức khỏe của ngƣời tiêu dùng. Thêm vào đó, các loại phân gia súc chƣa qua xử lý hoặc
ủ không đạt yêu cầu thƣờng chứa một lƣợng lớn vi sinh vật có thể gây ô nhiễm đất và
nƣớc.
1.2.2. Sử dụng nƣớc tƣới
Theo kết quả nghiên cứu “Ảnh hƣởng của chế độ tƣới đến năng suất của cây chè
trong giai đoạn sản xuất” đƣợc đăng trong tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy lợi

Hóa chất BVTV là tên gọi chung để chỉ các hoá chất dùng trong nông nghiệp, lâm
nghiệp có nguồn gốc từ tự nhiên hay hóa chất tổng hợp đƣợc dùng để bảo vệ cây trồng
và nông sản, chống lại sự phá hoại của những sinh vật gây hại đến tài nguyên thực vật.
Những sinh vật gây hại chính gồm sâu hại, bệnh hại, cỏ dại, chuột và các tác nhân
khác.
Thực tiễn đã chứng minh cây chè là đối tƣợng lý tƣởng để các loại sâu, bệnh tấn
công vì vậy rất khó để có thể xây dựng đƣợc một mô hình canh tác có thể khống chế
hoàn toàn nhu cầu sử dụng thuốc BVTV.
Hóa chất BVTV sử dụng ngày càng gia tăng, lƣợng sử dụng trên một đơn vị diện
tích từ 0,67-1,0 kg ai/ha/vụ. Lạm dụng thuốc BVTV trong phòng trừ dịch hại, tùy tiện
không tuân thủ các quy trình kỹ thuật, không đảm bảo thời gian cách ly của từng loại
thuốc đã dẫn đến hậu quả nhiều trƣờng hợp ngộ độc thực phẩm, mất an toàn vệ sinh
thực phẩm, làm ô nhiễm đất và nƣớc. Trong đó cũng có rất nhiều thuốc bảo vệ thực vật
không rõ nguồn gốc xuất sứ, trôi nổi trên thị trƣờng.
Đáng ngại hơn, Việc sử dụng thuốc không đúng kỹ thuật sẽ làm cho sâu bệnh quen
thuốc gây ra hiện tƣợng kháng thuốc BVTV, mặt khác do sử dụng nhiều loại thuốc
BVTV làm cho các loài sinh vật có ích (thiên địch) bị tiêu diệt, gây mất cân bằng sinh
thái và nhƣ vậy sâu bệnh hại càng phát triển mạnh hơn và nông dân càng dùng thuốc
nhiều hơn.
Ngoài ra, các chất thải có nguồn góc hóa học nhƣ vỏ bao bì thuốc BVTV, phân
bón, thuốc BVTV phun còn thừa, nƣớc rửa dụng cụ, thiết bị phun rải nếu không đƣợc
quản lý tốt sẽ là nguồn gây ra ô nhiễm về hóa học cho môi trƣờng canh tác (đất, nƣớc,
không khí) và cũng ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm chè.
1.2.4. Sử dụng đất phục vụ sản xuất
Năm 2015, UBNN TP. Bảo Lộc đã tiến hành đánh giá khả năng thích nghi của đất
đai cho cây chè và cây cà phê là 2 loại cây trồng chính trên địa bàn thành phố. Theo
đánh giá chỉ có khoảng 66,8% tổng diện tích đất tự nhiên của TP. Bảo Lộc phù hợp
cho canh tác cây chè và đã đƣợc đƣa vào quy hoạch. Tuy nhiên, trên thực tế ngƣời
nông dân không nắm đƣợc con số này, việc canh tác đa phần đƣợc triển khai tự phát
không qua đăng ký hoặc thông báo với chính quyền. Hậu quả là sau một thời gian canh

(S2)

Thích
nghi
trung
bình

Không
thích
nghi

Diện
tích
không
đánh
giá

Tổng
diện
tích tự
nhiên

1. Cây cà
phê

12.220

5.821

6.399

15.000 tấn bao bì các loại. Trƣớc đây, phần lớn vỏ bao bì là chai thủy tinh nhƣng gần
đây đã đƣợc thay thế bằng một phần lớn chai nhựa và các túi Polyethylen, đây là các
chất Polyethylen khó phân giải. Theo kết quả nghiên cứu của Viện Bảo vệ thực vật cho
thấy, lƣợng thuốc còn bám lại trên vỏ bao bì trung bình chiếm 1,85% tỷ trọng bao bì,
nhƣ vậy mỗi năm chúng ta đã đổ vào môi trƣờng sản xuất khoảng trên 200 tấn thuốc
BVTV. Lƣợng thuốc này nếu không đƣợc quản lý tốt sẽ là nguồn gây ra ô nhiễm về
hóa học cho môi trƣờng canh tác (đất, nƣớc, không khí), ảnh hƣởng trực tiếp đến sức
khỏe của ngƣời dân và nhiễm bẩn nông sản.
Gây ảnh hƣởng đến sức khoẻ con ngƣời do bị xây xát, thƣơng tích khi tiếp xúc với
bao bì đặc biệt là các dạng chai thuỷ tinh.

SVTH: Nguyễn Khoa Nguyên
GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Ngân

14


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng quản lý môi trường trong hoạt động trồng chè trên địa bàn Thành phố Bảo Lộc…

Gây ô nhiễm môi trƣờng từ các dạng bao, túi Polyethylen hay các chất hữu cơ khó
phân giải khác tích tụ lại.
1.3.

QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG TRỒNG CHÈ

1.3.1. Vai trò của cơ quan quản lý môi trƣờng đối hoạt hoạt động trồng chè
Theo nhƣ tài liệu “Chức năng nghiệp vụ và quyền hạn của cơ quan quản lý môi
trƣờng” của Phòng TN&MT UBND TP. Bảo Lộc (2014), vai trò của cơ quan quản lý
môi trƣờng trong hoạt động trồng chè cụ thể nhƣ sau:

-

Nghị định số 14/2010 “Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt
động sản xuất, kinh doanh phân bón” của Chính phủ ban hành ngày 01 tháng 3
năm 2010.
Thông tƣ số 36/2010/TT-BNNPTNT về việc ban hành “Quy định sản xuất, kinh
doanh và sử dụng phân bón” của Bộ NN&PTNT ký ngày 24 tháng 6 năm 2010.

SVTH: Nguyễn Khoa Nguyên
GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Ngân

15


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng quản lý môi trường trong hoạt động trồng chè trên địa bàn Thành phố Bảo Lộc…

-

-

-

Thông tƣ số 27/2015/TT-BTNMT “Về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh
giá tác động môi trƣờng và kế hoạch bảo vệ môi trƣờng” do Bộ trƣởng Bộ
TN&MT ban hành ngày 29 tháng 05 năm 2015.
Văn bản số: 318/ BVTV ngày 08/7/2015 của Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Lâm
Đồng “V/v Xây dựng kế hoạch thu gom vỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật”.
Văn bản số 2110/UBND-CN “Về việc giao xây dựng kế hoạch bảo vệ môi
trƣờng” của UBND tỉnh Lâm Đồng ngày 22/4/2013.

GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Ngân

16


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng quản lý môi trường trong hoạt động trồng chè trên địa bàn Thành phố Bảo Lộc…

Thực hiện chƣơng trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với từng vùng và có
hiệu quả kinh tế cao.
c) Hạt kiểm lâm TP. Bảo Lộc:
Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát đối với việc phá rừng và các diện tích rừng
do nhà nƣớc và doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân đang quản lý, tránh gây xói mòn,
sạt lỡ.
Nghiên cứu chọn tạo giống cây lâm nghiệp nhằm thích ứng với các điều kiện bất
lợi của BĐKH, thực hiện kế hoạch trồng cây phân tán hàng năm trên địa bàn.
d) Đài truyền thanh, truyền hình TP. Bảo Lộc:
Phối hợp cùng phòng Tài nguyên và Môi trƣờng xây dựng nội dung tuyên truyền,
phố biến, giáo dục liên quan đến chƣơng trình hành động vì môi trƣờng.
e) Trung tâm Nông nghiệp UBND TP. Bảo Lộc:
Phối hợp cùng các phòng ban chức năng của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn triển khai các dự án xây dựng, khai thác hồ Lộc Thanh, Hồ Mai Thành, hồ B’lao
sere, Hồ Nam Phƣơng 1.
Kiểm tra, phòng dịch đối với cây trồng. Nghiên cứu và triển khai mô hình cảnh báo
sớm, đáp ứng nhanh với bệnh dịch.
Triển khai kế hoạch thu gom vỏ bảo bì hóa chất BVTV.
f) UBND các phường/xã:
Triển khai các dự án trên địa bàn chủ trì, phối hợp cùng các đơn vị có liên quan
triển khai các công tác tuyên truyền, vận động nhân dân chủ động tham gia các hoạt
động bảo vệ môi trƣờng và đóp góp nguồn lực nhằm bảo đảm tiến độ, hiệu quả kế


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status