Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện môi trường nông thôn tại xã hòa bắc, huyện hòa vang, thành phố đà nẵng - Pdf 52

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

NGUYỄN HOÀNG HUY

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
CẢI THIỆN MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN
TẠI XÃ HÕA BẮC, HUYỆN HÕA VANG,
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Chuyên ngành:

thu t m i trƣờng

Mã số: 85.20.320
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Ỹ THUẬT MÔI TRƢỜNG

Đà Nẵng - Năm 2018


Công trình được hoàn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Người hướng dẫn khoa học: TS. Huỳnh Anh Hoàng
Phản biện 1: TS. Đặng Quang Vinh
Phản biện 2: PGS.TS. Phạm Thị Kim Thoa

Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ Kỹ thuật môi trường họp tại Trường Đại học Bách
khoa vào ngày 03 tháng 11 năm 2018


Cải thiện vệ sinh môi trường nông thôn tại xã Hòa Bắc, huyện
Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Xác định được hiện trạng vệ sinh môi trường tại xã Hòa Bắc.
- Đề xuất giải pháp cải thiện vệ sinh môi trường xã Hòa Bắc.


2
3. Nội dung nghiên cứu
3.1. Điều tra, khảo sát, thu thập thông tin, số liệu, tài liệu
liên quan
3.2. Đánh giá hiện trạng vệ sinh môi trường trên địa bàn xã
Hòa Bắc
3.3. Các giải pháp nhằm cải thiện công tác vệ sinh môi
trường tại xã Hòa Bắc
3.4. Đánh giá tác động đến môi trường của bãi chôn lấp hợp
vệ sinh và lò đốt chất thải rắn sinh hoạt
3.5. Phân tích chi phí - lợi ích của các giải pháp liên quan
đến xử lý chất thải rắn sinh hoạt
3.6. Lựa chọn giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt phù
hợp với xã Hòa Bắc
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
4.1. Ý nghĩa khoa học
4.2. Ý nghĩa thực tiễn
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
5.1. Đối tượng nghiên cứu
Nước sạch, nước thải hộ gia đình, chất thải rắn: sinh hoạt,
nông nghiệp, chăn nuôi trên địa bàn xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang.
5.2. Phạm vi nghiên cứu
* Phạm vi không gian: xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang.

Chương 1: Tổng quan về tình hình vệ sinh môi trường nông
thôn
Chương 2: Hiện trạng vệ sinh môi trường tại xã Hòa Bắc
Chương 3: Giải pháp cải thiện vệ sinh môi trường tại xã Hòa
Bắc.


4
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH VỆ SINH MÔI TRƢỜNG
NÔNG THÔN
1.1. Nƣớc sạch
Toàn quốc có khoảng 86% người dân nông thôn được sử dụng
nước sinh hoạt hợp vệ sinh; 45% hộ dân thụ hưởng nước sạch đạt
chuẩn của Bộ Y tế [2].
1.2. Thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải
Nước thải sinh hoạt được xử lý bằng bể tự hoại hoặc hố xí
thùng hoặc cho thải thẳng ra môi trường. Nước thải chăn nuôi thì xử
lý bằng hầm biogas hoặc thải thẳng ra môi trường.
1.3. Chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt nông thôn có tỷ lệ chất h u cơ dễ phân
hủy là 65% -70% [3]. Toàn quốc phát sinh khoảng 31.000 tấn CTR
sinh hoạt/ngày, tỷ lệ phát thải khoảng 0,3 kg/người/ngày [3].
- Việc phân loại rác thải sinh hoạt nông thôn được tiến hành
ngay tại hộ gia đình. Tỷ lệ thu gom vẫn còn thấp. Chất thải h u cơ
được tận dụng cho chăn nuôi, phần còn lại chủ yếu người dân tự xử
lý. Một số địa phương xử lý rác thải sinh hoạt bằng phương pháp đốt.
1.4. Chất thải rắn n ng nghiệp
Gồm chất h u cơ dễ phân hủy (chiếm hơn 99% [3]) và chất
thải khó phân hủy. Ước tính mỗi năm phát sinh hơn 76 triệu tấn rơm

1.6.5. Giải pháp xử lý chất thải rắn chăn nuôi
1.6.5.1. Xử lý chất thải chăn nuôi bằng hầm Biogas
1.6.5.2. Xử lý chất thải chăn nuôi bằng chế phẩm sinh học
1.6.5.3. Xử lý chất thải chăn nuôi bằng công nghệ ép tách
phân


6
CHƢƠNG 2
HIỆN TRẠNG VỆ SINH MÔI TRƢỜNG TẠI XÃ HÕA BẮC
2.1. Tổng quan về xã Hòa Bắc
2.1.1. Vị trí địa lý

Hình 2.1. Vị trí xã Hòa Bắc
2.1.2. Điều kiện địa chất
2.1.2.1. Địa mạo, địa chất
2.1.2.2. Tính chất cơ lý đất
2.1.3. Điều kiện về khí tượng
2.1.3.1. Nhiệt độ
2.1.3.2. Số giờ nắng
2.1.3.3. Độ ẩm không khí
2.1.3.4. Mưa
2.1.3.5. Gió
2.1.3.6. Bão và áp thấp nhiệt đới
2.1.4. Điều kiện về thủy văn
2.1.5. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội
2.1.5.1. Lĩnh vực kinh tế, xây dựng nông thôn mới
2.1.5.2. Lĩnh vực văn hóa xã hội, văn hóa văn minh đô thị




8
- Một số mạng lưới, trạm xử lý nước cấp hư hỏng, xuống cấp,
không sử dụng đủ công suất thiết kế, gây lãng phí.
- Thiếu một số các trạm bơm tăng áp.
- Nguồn nước mặt là nguồn nước từ suối, khe nên khả năng
phát triển công trình cấp nước là có giới hạn.
- Công tác quản lý vận hành lỏng lẻo, chưa chặt chẽ, không
được duy tu, bảo dưỡng định kỳ.
2.2.2. Thoát nước và xử lý nước thải hộ gia đình
2.2.2.1. Về lưu lượng và mạng lưới thoát nước
Lưu lượng nước thải là 393,8 m3/ngày đêm. Hiện tại, xã Hòa
Bắc chưa có hệ thống thu gom và xử lý nước thải tập trung. Theo kết
quả điều tra, số hộ xử lý nước thải bằng bể tự hoại thấm đất chiếm
48,42%, sử dụng hố xí thùng chiếm 28,42% và còn lại là không xử
lý, thải thẳng ra môi trường (23,16%).
2.2.2.2. Về chất lượng nước thải sinh hoạt
Kết quả khảo sát, phân tích chất lượng nước thải sinh hoạt tại
nhà hộ dân cho thấy hầu hết các chỉ tiêu đều vượt giới hạn cho phép
của QCVN 14:2008/BTNMT. Xã Hòa Bắc có dân số ít, mật độ dân
cư thưa và phân bố xa các nguồn nước mặt khoảng 200 - 300m, độ
sâu nước ngầm khá sâu (>10m) nên khả năng ảnh hưởng của nước
thải sinh hoạt đến môi trường là không lớn.
2.2.2.3. Nhận xét chung
Vấn đề nước thải sinh hoạt tại xã Hòa Bắc hiện nay chưa đến
mức báo động. Tuy nhiên, tại một số khu vực cũng đã ghi nhận tình
trạng nước thải sinh hoạt chảy ra môi trường, lâu ngày làm phát sinh
mùi hôi và côn trùng gây bệnh. Vì vậy, về lâu dài, cần có biện pháp
xử lý phù hợp để cải thiện vệ sinh môi trường xã Hòa Bắc.
2.2.3. Chất thải rắn sinh hoạt

C
H
O
N
S
Tro

%
%
%
%
%
%
%

ết quả đo đạc,
phân tích
35,5
32,2
1,85
15,2
1,03
0,52
13,7


10
Từ đó, ta tính toán nhiệt trị của rác thải sinh hoạt bằng công
thức Dulong cải tiến khoảng 12 MJ/kg. Với nhiệt trị này thì việc xử
lý rác thải bằng công nghệ đốt là phù hợp (nhiệt trị ≥ 7MJ/kg là có

2.2.4.2. Thu gom, xử lý chất thải rắn nông nghiệp
a) Đối với phụ phẩm nông nghiệp
Theo kết quả điều tra, có 18,90% hộ dân sử dụng phụ phẩm
nông nghiệp làm thức ăn cho gia súc, 2,15% hộ dân sử dụng phụ
phẩm dùng để ủ phân bón cho cây trồng, còn lại 78,95% người dân
đốt ngay tại vị trí đất canh tác.
b) Đối với bao bì thuốc BVTV
- Số lượng bể chứa bao bì thuốc BVTV chưa đủ và các bể
chứa này chưa đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường theo quy định.
- Theo kết quả điều tra thì có 93,48% các hộ dân bỏ bao bì
thuốc BVTV sau khi sử dụng xong vào bể chứa theo đúng quy định;
4,35% hộ dân tái sử dụng vỏ bao bì thuốc BVTV sau khi sử dụng và
chỉ có 2,17% hộ dân chọn phương pháp đốt.
2.2.4.3. Nhận xét chung
- CTR nông nghiệp chưa được thu gom và xử lý triệt để.
- Số lượng bể chứa bao bì thuốc BVTV hiện có chưa đảm bảo
về mặt số lượng, hình thức, chưa có nắp đậy kín.
- Công tác xử lý bao bì từ thuốc BVTV hầu như chưa được
thực hiện theo đúng các quy trình và quy định của Nhà nước.
- Phụ phẩm nông nghiệp chưa được xử lý đúng cách, chưa tận
dụng triệt để nguồn CTR nông nghiệp cho các quá trình sản xuất.
2.2.5. Chất thải chăn nuôi
2.2.5.1. Thành phần, khối lượng chất thải chăn nuôi
Ước tính khối lượng chất thải chăn nuôi phát sinh khoảng
24,183 tấn/ngày.


12
2.2.5.2. Thu gom, xử lý chất thải chăn nuôi
Theo kết quả điều tra 100 hộ gia đình thì có 64 hộ gia đình

Ta tính tổng khối lượng CTR chưa xử lý đúng cách khoảng
11.486,32 tấn/năm, chiếm 86% tổng lượng CTR phát sinh của xã.
2.3. Đánh giá mức độ đạt đƣợc các tiêu chí m i trƣờng
trong Chƣơng trình n ng th n mới
So sánh vấn đề hiện trạng vệ sinh môi trường tại xã Hòa Bắc
với tiêu chí môi trường theo Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông
thôn mới theo Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 của


13
Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về xã
nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020, ta có:
- Về cấp nước: đánh giá đạt so với mức tiêu chí quy định.
- Về 100% cơ sở sản xuất - kinh doanh, nuôi trồng thủy sản,
làng nghề đảm bảo quy định về bảo vệ môi trường: đánh giá đạt so
với mức tiêu chí quy định.
- Về xây dựng cảnh quan, môi trường xanh - sạch - đẹp, an
toàn: đánh giá là đạt so với mức tiêu chí quy định.
- Về mai táng phù hợp với quy định và theo quy hoạch: đánh
giá đạt so với mức tiêu chí quy định.
- Về có ≥ 85% hộ có nhà tiêu, nhà tắm, bể chứa nước sinh hoạt
hợp vệ sinh và đảm bảo 3 sạch: đánh giá chưa đạt so với mức tiêu chí
quy định.
- Về chất thải rắn trên địa bàn và nước thải khu dân cư tập
trung, cơ sở sản xuất - kinh doanh được thu gom, xử lý theo quy
định: đánh giá chưa đạt so với mức tiêu chí quy định.
- Về có ≥ 75% hộ chăn nuôi có chuồng trại chăn nuôi đảm bảo
vệ sinh môi trường: đánh giá chưa đạt so với mức tiêu chí quy định.
2.4. Tổng hợp, đánh giá tác động m i trƣờng của các hoạt
động phát sinh chất thải đến m i trƣờng xã Hòa Bắc

Hình 3.1. Mô hình xử lý nước cấp


15
3.1.2.2. Công trình cấp nước tại hộ gia đình
Xây dựng bể lọc đối với các hộ dân đang sử dụng nguồn nước
suối trực tiếp chưa qua xử lý hoặc nguồn nước ngầm bị nhiễm phèn.
Kết cấu bể lọc có thể sử dụng theo hướng dẫn của Trung tâm Quốc
gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn [32] như hình dưới
đây. Chi phí đầu tư: 2.500.000 đồng/bể. Chi phí vận hành: 0 đồng.

Hình 3.2. Mô hình xử lý nước cấp hộ gia đình
3.2. Giải pháp cải thiện xử lý nƣớc thải hộ gia đình
3.2.1. Xử lý nước thải từ nhà vệ sinh (nước đen)
3.2.1.1. Bể tự hoại
Với hộ gia đình khoảng 4 - 5 người thì dung tích bể tự hoại: V
= 1,636 m3. Chi phí đầu tư khoảng 5.000.000 đồng.
3.2.1.2. Bể tự hoại cải tiến BASTAF
Với số lượng người trong gia đình 5 người thì thể tích bể tự
hoại tối thiểu là 3,0 m3. Chi phí đầu tư khoảng 10.000.000 đồng.
3.2.2. Xử lý nước thải sinh hoạt (nước xám) đối với các hộ
gia đình bằng công nghệ sinh thái
Đề xuất sử dụng công nghệ xử lý bằng thực vật thủy sinh. Chi
phí đầu tư: 5.559.000 đồng. Chi phí vận hành: 0 đồng.


16

Hình 3.5. Bản vẽ xử lý nước thải bằng thực vật
3.3. Giải pháp cải thiện chất thải rắn

heo: khoảng 9m3. Đối với các loại gia súc, gia cầm khác: 01 con heo
đẻ bằng 1,5 con lợn thịt; 01 con dê, thỏ bằng 01 con lợn thịt; 01 con
trâu, bò bằng 03 con lợn thịt; 05 con gia cầm bằng 01 con lợn thịt
[37] để chọn kích thước hầm biogas phù hợp nhất.


18
- Kinh phí đầu tư hầm biogas composite khoảng 2,5 triệu
đồng/01 m3 thể tích hầm biogas.
3.3.3. Chất thải rắn sinh hoạt
- Tổng khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh trên toàn xã năm
2017 là 433,18 kg/ngày. Ta tính tổng lượng CTR sinh hoạt phát sinh,
thu gom theo từng năm quy hoạch và thể hiện tại hình dưới.

Hình 3.7. Khối lượng CTR sinh hoạt thu gom, xử lý theo từng năm
Trên cơ sở khối lượng, tính chất, thành phần CTR sinh
hoạt,...đề xuất phương án xử lý CTR cho xã Hòa Bắc như sau:
Phân loại, tái chế, tái sử dụng rác thải, tận dụng rác thải h u cơ
làm phân compost để bón cho cây trồng.
- Rác thải còn lại được thu gom, vận chuyển về khu xử lý rác
thải của thành phố để xử lý. Hoặc quy hoạch khu xử lý chất thải rắn
tại xã Hòa Bắc với công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh hoặc đốt.
3.3.3.1. Tận dụng rác hữu cơ dễ phân hủy để làm phân tại hộ
gia đình
Đề xuất áp dụng hố rác di động và sử dụng trùn quế để tăng
khả năng phân hủy rác thải. Kinh phí đầu tư, vận hành: 0 đồng. Mô
hình hố rác di động được thể hiện tại hình dưới đây [38].


19

d) Đánh giá các tác động môi trường của khí thải lò đốt chất
thải rắn sinh hoạt đến khu vực dân cư
Sử dụng phần mềm Meti-lis. Kết quả như sau:
- Đánh giá tác động của khí thải lò đốt CTR sinh hoạt đến khu
vực dân cư (trong trường hợp hệ thống xử lý khí thải bị sự cố): chỉ có
nồng độ bụi cực đại là cao hơn giới hạn cho phép của QCVN
05:2013/BTNMT với phạm vi ảnh hưởng khoảng từ 100 - 250m tính
từ ống khói thải dự án. Tuy nhiên, khoảng cách từ nhà máy đến khu
dân cư là 3 km nên sẽ không bị ảnh hưởng bởi hoạt động của lò đốt.
- Đánh giá tác động của khí thải lò đốt CTR sinh hoạt đến khu
vực dân cư (trong trường hợp hệ thống xử lý khí thải hoạt động bình
thường): nồng độ các chất ô nhiễm, bụi cực đại đều thấp hơn giới
hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT.
e) Đánh giá các tác động môi trường của nước rỉ rác từ hố
chôn lấp tro, chất trơ và khu tập kết CTR sinh hoạt


21
Lưu lượng ước tính khoảng 0,1 m3/ngày là không lớn nên hợp
đồng với đơn vị có chức năng để xử lý như chất thải nguy hại.
3.3.3.4. Phương án quy hoạch khu xử lý chất thải rắn tại xã
Hòa Bắc bằng công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh tại xã Hòa Bắc
a) Vị trí quy hoạch: thôn Nam Mỹ.
b) Tính toán kích thước bãi chôn lấp hợp vệ sinh
Diện tích ô chôn lấp: 935,57 m2, chiều cao chôn lấp: 5m. Chọn
3 ô chôn lấp với diện tích mỗi ô: 311,8 m2. Thời gian vận hành mỗi
ô: 2,67 năm. Chọn công nghệ chôn lấp là nửa chìm nửa nổi.
c) Cấu tạo bãi chôn lấp hợp vệ sinh
d) Các hạng mục, công trình trong bãi chôn lấp hợp vệ sinh
e) Kinh phí đầu tư, vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ

thải của thành phố để xử lý với tần suất 2 lần/tuần.
- Ngoài ra, để thực hiện tốt các phương án thu gom, xử lý
CTR sinh hoạt cũng như CTR nông nghiệp và CTR chăn nuôi và bảo
vệ môi trường tại xã Hòa Bắc thì công tác tuyên truyền, giáo dục,
nâng cao nhận thức là vô cùng quan trọng.


23
ẾT LUẬN VÀ

IẾN NGHỊ

KẾT LUẬN
1. Cấp nước: tỷ lệ số hộ dân sử dụng nước sạch đạt 89%. Một
số công trình cấp nước xuống cấp, hoạt động chưa hiệu quả nên tỷ lệ
cấp nước chưa cao và có tình trạng ô nhiễm vào mùa mưa.
2. Thoát nước và xử lý nước thải: xã Hòa Bắc chưa có hệ
thống thu gom và xử lý nước thải tập trung. Tuy nhiên, mức độ tác
động đến môi trường chưa nghiêm trọng.
3. Chất thải rắn:
- CTR chăn nuôi: 24.178 kg/ngày; CTR sinh hoạt: 36,9
kg/ngày (khối lượng CTR phát sinh khoảng 0,1 kg/người/ngày);
CTR từ hoạt động nông nghiệp: 4.394,68 tấn/năm và khối lượng bao
bì thuốc BVTV khoảng 0,279 - 0,336 tấn/năm.
- Hiện tại, rác thải sinh hoạt tại 02 thôn Phò Nam, Nam Yên
được Xí nghiệp môi trường Hòa Vang vận chuyển, xử lý. Các thôn
còn lại chưa được thu gom, chủ yếu tự xử lý hoặc thải ra môi trường.
- Phụ phẩm nông nghiệp được đốt tại vị trí canh tác hoặc dùng
làm thức ăn cho gia súc hoặc ủ phân bón cho cây trồng. Vẫn còn tình
trạng bao bì thuốc BVTV thải ra ngoài môi trường và các bể chứa


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status