Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện môi trường làng nghề nấu rượu truyền thống xã vân hà, huyện việt yên, tỉnh bắc giang - Pdf 52

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

HỨA HỒNG MINH

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ
XUẤT
GIẢI PHÁP CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG LÀNG
NGHỀ NẤU RƯỢU TRUYỀN THỐNG XÃ VÂN HÀ
HUYỆN VIỆT YÊN – TỈNH BẮC GIANG
Chuyên ngành: Khoa học môi trường
Mã số :

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Người hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Hải

Thái Nguyên, năm 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học
/>liệu


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

HỨA HỒNG MINH

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ
XUẤT
GIẢI PHÁP CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG LÀNG
NGHỀ NẤU RƯỢU TRUYỀN THỐNG XÃ VÂN HÀ


ii
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình
và sự đóng góp quý báu của nhiều cá nhân và tập thể, đã tạo điều kiện cho tôi
hoàn thành bản luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Hoàng Hải, là thầy giáo trực tiếp hướng
dẫn và giúp đỡ tận tình cho tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn B

,

Ban chủ nhiệm Khoa Tài nguyên và Môi trường, tập thể các thầy cô giáo và
cán bộ trong và ngoài Khoa Tài nguyên và Môi trường đã giúp tôi hoàn thành
quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tôi xin trân trọng cảm ơn
Môi trường huyện Việt Yên; Phòng Thống kê huyện Việt Yên; UBND xã Vân
Hà đã tạo điều kiện cho tôi thu thập số liệu, cung cấp những thông tin cần
thiết để thực hiện nghiên cứu đề tài này.
Cảm ơn gia đình, các anh, chị, bạn bè, đồng nghiệp đã cổ vũ và động
viên, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu học tập và thực hiện luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn

Hứa Hồng Minh

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

/>

...... 26
1.3.7. Các vấn đề môi trường do nước thải, khí thải, chất thải rắn từ hoạt
động nấu rượu và chăn nuôi. ................................................................... 33
1.3.8. Tình hình quản lý môi trường trong hoạt động nấu rượu truyền
thống ở tỉnh Bắc Giang ........................................................................... 38
1.3.9. Mô hình thoát nước và xử lý nước thải cho các làng nghề nấu
rượu, chăn nuôi và giết mổ gia súc ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ ......... 41
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU...46
2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ........................................................... 46
2.1.1.
Đối
tượng
Số
hóa bởi
Trung
tâmnghiên
Học cứu ...................................................................
46
liệu


4

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu....................................................................... 46
2.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 47
2.2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên
cứu ........................................................................................................... 47
2.2.2. Đánh giá hiện trạng môi trường nước, môi trường không khí và
chất thải rắn tại làng nghề nấu rượu truyền thống xã Vân Hà. ............... 47

3.3. Đề xuất các giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường làng nghề nấu
rượu truyền thống xã Vân Hà, huyện Việt Yên ........................................ 788
3.3.1. Các giải pháp công nghệ ............................................................. 788
3.3.2. Làm sạch nước ngầm: ............................................................... 8282
3.3.3. Các giải pháp chính sách........................................................... 8585
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 89
1. Kết luận ................................................................................................... 89
2. Kiến nghị ............................................................................................. 9191
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 9292

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

/>

6

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
BTNMT

: Bộ tài nguyên và Môi trường

BOD5

: Hàm lượng oxy hóa sinh học

BVMT

: Bảo vệ môi trường


: Tổng cục môi trường

TCCP

: Tiêu chuẩn cho phép

TB

: Trung bình

UBND

: Ủy ban nhân dân

VN

: Việt Nam

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

/>

vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Tải lượng nồng độ của nước thải.................................................... 29
Bảng 1.2: Tải lượng khí thải do sử dụng nhiên liệu than để đốt lò................. 32
Bảng 2.1: Vị trí lấy mẫu nước mặt tại xã Vân Hà........................................... 48
Bảng 2.2: Vị trí lấy mẫu nước ngầm tại xã Vân Hà........................................ 49
Bảng 2.3: Vị trí lấy mẫu khí tại xã Vân Hà..................................................... 49

từ hoạt động nấu rượu truyền thống xã Vân Hà.............................................. 27
Hình 1.5: Ô nhiễm môi trường nước tại làng nghề nấu rượu Vân Hà ............ 28
Hình 1.6: Các nguồn phát sinh ra chất thải rắn từ hoạt động làng nghề nấu
rượu truyền thống xã Vân Hà.......................................................... 30
Hình 1.7: Xỉ than từ quá trình nấu rượu.......................................................... 30
Hình 1.8: Bã rượu (bỗng rượu) ....................................................................... 31
Hình 1.9: Nước từ chuồng gia súc bị rò rỉ gây mùi khó chịu ......................... 32
Hình 1.10: Tác hại của khí thải từ hoạt động của làng nghề nấu rượu ........... 35
Hình 1.11: Sơ đồ nguyên tắc thoát nước và xử lý nước thải cho các làng
nghề nấu rượu, chăn nuôi và giết mổ gia súc ở khu vực đồng
bằng Bắc Bộ .................................................................................... 42
Hình 3.1: Sông cầu đoạn chảy qua xã Vân Hà ............................................... 55
Hình 3.2. Sơ đồ hành chính huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang ........................ 56
Hình 3.3: Sơ đồ xã Vân Hà ............................................................................. 57
Hình 3.5: Xe thu gom rác thải ....................................................................... 777

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

/>

1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hiện nay cả
nước có tới 2017 làng nghề, riêng đồng bằng sông Hồng có khoảng 800 làng
nghề. Với việc ban hành nghị định số 134/2004/NĐ - CP (9/6/2004) về
khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn của Chính phủ thì tốc độ phát
triển mở rộng của các làng nghề truyền thống diễn ra khá mạnh. Trên thực tế,

nhiễm môi trường ở đây trở nên đặc biệt nghiêm trọng. Các chất thải hữu cơ
từ việc chăn nuôi, khí thải do sử dụng than bùn đề nấu rượu đã và đang ảnh
hưởng rất lớn đến sức khỏe của người dân nơi đây. Qua số liệu thống kê chưa
đầy đủ của trạm y tế xã Vân Hà trong giai đoạn từ năm 2009 - 2012, có các
bệnh thường gặp như sau: Bệnh hô hấp: 21,2%, bệnh đường ruột: 11,5%,
bệnh thần kinh: 8,0%, bệnh dị ứng: 4,4%, bệnh ngoài da: 5,3%, bệnh tai, mũi,
họng: 5,3%, bệnh về mắt: 3,5%…
Xuất phát từ tình hình thực tế nêu trên và nguyện vọng muốn nghiên cứu
cải thiện môi trường làng nghề cùng với sự phân công của khoa Đào tạo sau
Đại Học, trường ĐHNL Thái Nguyên, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo TS.
Hoàng Hải tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất
giải pháp cải thiện môi trường làng nghề nấu rượu truyền thống xã Vân
Hà - huyện Việt Yên - tỉnh Bắc Giang”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
- Điều tra khảo sát, đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề Vân Hà:
Hiện trạng môi trường đất, nước, không khí.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề nấu rượu truyền thống xã
Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang đối với môi trường tự nhiên, môi
trường kinh tế - xã hội - văn hóa và sức khỏe cộng đồng.

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

/>

3

- Bước đầu đề xuất một số giải pháp nhằm giải quyết giảm thiểu ô nhiễm

1.1.1. Khái niệm về làng nghề
Khái niệm làng nghề được hiểu theo nhiều cách thức khác nhau. Các nhà
nghiên cứu đã đưa ra nhiều quan niệm về làng nghề, dưới đây là một số quan
niệm.
Quan niệm thứ nhất: Dựa theo đề tài ―Khảo sát một số làng nghề truyền
thống – chính sách và giải pháp‖ của (Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học,1996)
thì ―làng nghề là một cộng đồng dân cư, một cộng đồng sản xuất nghề TTCN
và nông nghiệp ở nông thôn”. Theo quan niệm này, làng nghề được hiểu khá
đơn giản, xúc tích và ngắn gọn gồm 3 yếu tố: Là một cộng đồng dân cư, nghề
sản xuất TTCN và nông nghiệp ở nông thôn.
Đến quan niệm thứ hai: Theo Trần Quốc Vượng (2000) thì ―làng nghề là
làng ấy tuy vẫn trồng trọt theo lối tiểu nông và chăn nuôi nhỏ, cũng có 1 số
nghề phụ khác, song đã nổi trội 1 số nghề có trình độ tinh xảo với tầng lớp
thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, có phường, có ông
trùm,…cùng một số thợ và phó nhỏ, đã chuyên tâm, có quy trình công nghệ
nhất định “sinh ủ nghệ, tử ủ nghệ”, “nhất nghệ tinh, nhất thân tinh‖ sống chủ
yếu được bằng nghề đó và sản xuất ra các mặt hàng thủ công. Quan niệm này
đúng với làng nghề truyền thống nhưng đối với làng nghề nói chung còn
bất cập bởi đối với những làng nghề mới hoạt động, yêu cầu nổi trội nghề cổ
truyền, tinh xảo với 1 tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp,…..là điều khó thực
hiện.
Quan niệm thứ ba: Một số nhà nghiên cứu đưa ra khái niệm làng nghề
kèm theo tiêu chí cụ thể về lao động và thu nhập. Theo đó ―làng nghề là
những làng đã từng có 50 hộ hoặc từ 1/3 tổng số hộ hay lao động của địa
Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

/>

5

―là làng nông thôn Việt Nam có ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, phi nông
nghiệp chiếm ưu thế về số lao động và thu nhập so với nghề nông‖
Có rất nhiều ý kiến và quan điểm khác nhau khi đề cập đến tiêu chí để
một làng ở nông thôn được coi là một làng nghề. Nhưng nhìn chung, các ý
kiến thống nhất ở một số tiêu chí sau:
- Giá trị sản xuất và thu nhập từ phi nông nghiệp ở làng nghề đạt trên
50% so với tổng giá trị sản xuất và thu nhập chung của làng nghề trong năm;
hoặc doanh thu hàng năm từ ngành nghề ít nhất đạt trên 300 triệu đồng.

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

/>

7

- Số hộ và số lao động tham gia thường xuyên hoặc không thường
xuyên, trực tiếp hoặc gián tiếp đối với nghề phi nông nghiệp ở làng ít nhất đạt
30% so với tổng số hộ hoặc lao động ở làng nghề có ít nhất 300 lao động.
- Sản phẩm phi nông nghiệp do làng sản xuất mang tính đặc thù của làng
và do người trong làng tham gia.
Như vậy, làng nghề là làng trong đó có phần lớn dân cư sống bằng các
nghề phi nông nghiệp và thường cùng một nghề chủ yếu. Thu nhập của người
dân trong làng phần lớn từ tiểu thủ công nghiệp. Đây trở thành một lĩnh vực
hoạt động độc lập, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng thu nhập của dân cư
nông thôn.
1.1.2. Phân loại làng nghề
Cho đến nay ngành nghề trong nông thôn rất phong phú và đa dạng, có
hàng trăm, ngành nghề khác nhau. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu có thể phân
loại làng nghề theo các tiêu thức sau:

mỹ nghệ. Những ngày này được tiêu thụ trong nước và đã có mặt ở các nước
bạn.
- Xét theo tính thời vụ có thể phân làng nghề thành 2 loại:
Làng nghề hoạt động thường xuyên và làng có nghề hoạt động thời vụ.
Phần lớn các làng nghề hoạt động quanh năm (tuy nhiên đôi lúc do việc tiêu
thụ sản phẩm hay thời vụ cung cấp nguyên liệu làm giảm hay tăng mức độ
hoạt động). Các làng nghề hoạt động thời vụ tương đối hiếm (chỉ thấy nghề
làm hương, nghề này chỉ phục vụ vào các dịp cúng lễ tết,…).
- Xét theo mức độ phát triển thì có thể phân làng nghề thành làng nghề
đang phát triển mạnh và làng nghề trong quá trình thu hẹp dần quy mô sản
xuất. Hầu hết các làng nghề đang trong quá trình phát triển, cải tiến công
nghệ, mẫu mã sản phẩm, mở rộng thị trường và mở rộng quy mô sản xuất.
Tuy nhiên cũng có một số làng nghề bị mai một dần, thường là những sản
phẩm công nghiệp như cuốc cầy Nghi Khúc, dệt Tương Giang, tranh giấy
Đông Hồ.
Mỗi cách phân loại đều có các đặc thù riêng và tùy theo mục đích mà có
thể lựa chọn cách phân loại thích hợp. Trên cơ sở tiếp cận vấn đề môi trường
làng nghề cách phân loại theo ngành sản xuất và loại hình sản phẩm là phù

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

/>

9

hợp hơn cả, vì thực tế cho thấy mỗi ngành nghề, mỗi sản phẩm đều có yêu cầu
khác nhau

Số hóa bởi Trung tâm Học


thông



số

116/2008/TT-BNN

ngày

18/12/2008

của

BNN&PTNT hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số
66/2008/NĐ-CP ngày 07/7/2008 của Chính phủ về phát triển ngành nghề
nông thôn, một số tiêu chí công nhận nghề truyền thống, làng nghề và làng
nghề truyền thống như sau:
- Tiêu chí công nhận nghề truyền thống:
Nghề được công nhận là nghề truyền thống phải đạt 3 tiêu chí sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

/>

11

+ Nghề đã xuất hiện tại địa phương từ trên 50 năm tính đến thời điểm

/>

12

Đối với các nước châu Á, sự phát triển kinh tế làng nghề truyền thống là
giải pháp tích cực cho các vấn đề kinh tế xã hội nông thôn. Thực tế nhiều
quốc gia trong khu vực có những kinh nghiệm hiệu quả trong phát triển làng
ngh

, Ấn Độ, Thái Lan.

Trung Quốc sau thời kỳ cải cách mở cửa năm 1978, việc thành lập và duy trì
Xí nghiệp Hương Trấn, tăng trưởng với tốc độ 20 - 30 % đã giải quyết được
12 triệu lao động dư thừa ở nông thôn. Hay Nhật Bản, với sự thành lập ―Hiệp
hội khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống‖ là hạt nhân cho sự nghiệp
khôi phục và phát triển ngành nghề có tính truyền thống dựa theo ―Luật nghề
truyền thống”…(Trần Minh Yến, 2003).
Đối với nghề mây tre đan ở các nước châu Á như Thái Lan, Malaysia,
Trung Quốc…đã phát triển từ lâu.
Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực, phát triển làng nghề còn tồn tại
những mặt tiêu cực, đặc biệt là làng nghề làm ô nhiễm môi trường đất, nước,
không khí, … Tình trạng ô nhiễm đã xảy ra ở hầu hết các làng nghề trên thế
giới và cần thiết phải có các biện pháp quản lý, khắc phục. Đặc biệt, “việc sử
dụng cộng đồng như những nhà quản lý môi trường không chính thức và tính
cộng đồng là công cụ bảo vệ môi trường đã được thực hiện thành công ở một
số nước trong khu vực và thế giới bằng các hình thức khác nhau” (Đặng Đình
Long, 2005). Cũng theo Đặng Đình Long, các nghiên cứu của World Bank đã
chứng minh rằng, ―dựa trên sức ép của cộng đồng, cộng với việc tăng cường
năng lực của các cơ quan quản lý môi trường có thể cải thiện được lượng
phát thải tại các cơ sở gây ô nhiễm”.

về làng nghề ở nhiều cấp:
Về sách tham khảo: Có một số công trình như: “Làng nghề thủ công
truyền thống Việt Nam” (Bùi Văn Vượng, 1998). Tác giả đã tập trung trình
bày các loại hình làng nghề truyền thống như: đúc đồng, kim hoàn, rèn, gốm,
trạm khắc đá, dệt, thêu ren, giấy dó, tranh dân gian, dệt chiếu, quạt giấy, mây
tre đan, ngọc trai, làm trống. Ở đây chủ yếu giới thiệu lịch sử, kinh tế, văn
hoá, nghệ thuật, tư tưởng, kỹ thuật, các bí quyết nghề, thủ pháp nghệ thuật, kỹ
thuật của các nghệ nhân và các làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam.
Trong cuốn “Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình CNH HĐH” (Dương Bá Phương, 2001), tác giả đã đề cập khá đầy đủ từ lý luận đến
Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

/>

14

thực trạng của làng nghề: từ đặc điểm, khái niệm, con đường và điều kiện
hình thành làng nghề, tập trung vào một số làng nghề ở một số tỉnh với các
quan điểm, giải pháp và phương hướng nhằm phát triển các làng nghề trong
CNH – HĐH. Cùng với hướng này còn có cuốn “Phát triển làng nghề truyền
thống trong quá trình CNH - HĐH” (Mai Thế Hởn, 2003)…
Và nhiều công trình khác của nhiều tác giả như: “Phát triển làng nghề
truyền thống ở nông thôn Việt Nam trong thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại
hóa” (Trần Minh Yến, 2003…….
Về đề tài nghiên cứu: “Hoàn thiện các giải pháp kinh tế tài chính nhằm
khôi phục và phát triển làng nghề ở nông thôn vùng Đồng bằng sông Hồng”
(Học viện tài chính, 2004); “Tiếp tục đổi mới chính sách và giải pháp đẩy
mạnh tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề truyền thống ở Bắc Bộ thời kỳ
đến năm
2010” (Bộ Thương Mại, 2003)... Đặc biệt phải kể đến là đề tài “Nghiên cứu về


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status