Tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán thành phố hồ chí minh - Pdf 52

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------

PHẠM MINH TRANG

TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP NIÊM
YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Kế Toán Mã
số ngành:60340301

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 10 năm
2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------

PHẠM MINH TRANG

TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP NIÊM
YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH

TS. Dương Thị Mai Hà Trâm
TS. Nguyễn Thị Mỹ Linh
PGS.TS Lê Quốc Hội
TS. Hà Văn Dũng

Chức danh Hội đồng
Chủ tịch
Phản biện 1
Phản biện 2
Ủy viên
Ủy viên, Thư ký

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã
được sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM
PHÒNG QLKH – ĐTSĐH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. HCM, ngày..… tháng…..năm 20..…

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên:
Ngày, tháng, năm
:1341850080
I- Tên đề tài:


ii

LỜI CÁM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin trân trọng cám ơn Quý Thầy Cô và Ban Giám Hiệu trường
Đại học Công Nghệ TP.Hồ Chí Minh đã tổ chức và tạo những điều kiện thuận lợi cho
tôi được có cơ hội tham gia lớp Cao học Kế toán năm 2013 – Khóa 2 tại trường.
Đồng thời tôi cũng xin chân thành cám ơn Quý Thầy Cô - những người đã
truyền đạt kiến thức cho tôi suốt hai năm cao học vừa qua tại trường Đại học Công
Nghệ TP.Hồ Chí Minh.
Bên cạnh đó, tôi cũng vô cùng cám ơn Thầy TS.Nguyễn Thanh Dương đã tận
tnh hướng dẫn cũng như giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Cám ơn tất cả các bạn trong lớp đã chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ và giúp đỡ
nhau trong quá trình học tập vừa qua.
Cuối cùng, tôi cũng không quên gửi lời cản ơn đến gia đình của tôi, những
người luôn hỗ trợ và động viên tôi về mọi mặt để tôi hoàn thành tốt luận văn này
TP.Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015

Phạm Minh Trang


3

TÓM TẮT
Xác định và đánh giá mức độ tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt
động của doanh nghiệp là một chủ đề quan trọng, thu hút được sự quan tâm của
các doanh nhà quản trị doanh nghiệp cũng như các nhà nghiên cứu khoa học.
Mục tiêu của tác giả trong nghiên cứu này là xem xét tác động của cấu trúc
vốn đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng
khoán Thành phố Hồ Chí Minh.
Mô hình và giả thuyết nghiên cứu được xây dựng dựa trên cơ sở lý luận về

5

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i
LỜI CÁM ƠN ..............................................................................................................ii
TÓM TẮT.................................................................................................................. iii
ABSTRACT

...............................................................................................................iv

MỤC LỤC................................................................................................................... v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT............................................................................... viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU .......................................................................................ix
CHƯƠNG1.GIỚI THIỆU ........................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu ................................................................................... 1
1.2. Lý do nghiên cứu ........................................................................................... 1
1.3. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 3
1.4. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................ 3
1.5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 3
1.6. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 4
1.7. Ý nghĩa của nghiên cứu: ................................................................................ 4
1.8. Kết cấu của luận văn...................................................................................... 4
CHƯƠNG 2.CƠ SƠ LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ..................... 6
2.1

Cơ sở lý thuyết............................................................................................... 6

2.1.1 Các khái niệm ......................................................................................... 6
2.1.2
2.2


Lựa chọn mô hình ước lượng phù hợp ........................................................ 41

CHƯƠNG 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................. 43
4.1

Phân tích thống kê mô tả: ........................................................................... 43

4.2
44

Phân tích ma trận hệ số tương quan: ...........................................................

4.3

Phân tích kết quả hồi quy ........................................................................... 46

4.3.1 Kiểm định hiện tượng Đa cộng tuyến ...................................................... 46
4.3.2 Kiểm định phương sai thay đổi ............................................................... 47
4.3.3 Kiểm định biến bị bỏ xót ...................................................................... 48
4.3.4 Kiểm định giả thiết phân phổi chuẩn của U ......................................... 49
4.3.5 Kết quả hồi quy REM ........................................................................... 50
4.4

Thảo luận kết quả nghiên cứu...................................................................... 51

4.4.1 Qui mô doanh nghiệp (SIZE) và hiệu quả hoạt động ( ROA) .............. 52
4.4.2 Đòn bẩy tài chính và hiệu quả hoạt động ............................................. 52
4.4.3 Cơ hội tăng trưởng và hiệu quả hoạt động ........................................... 53
4.4.4 Tài sản hữu hình và hiệu quả hoạt động ............................................... 53


Chủ sở hữu Ctg
Các tác giả DN
Doanh nghiệp

DTT

Doanh thu thuần

EBIT

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay

EPS

Thu nhập cổ phần thường

FEM

Fixed efects model GVHB

Gía vốn hàng bán
HOSE

Sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh

HQHĐ

Hiệu quả hoạt động



WACC

Chi phí vốn bình quân gia quyền


9

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1

Tổng hợp các biến sử dụng trong mô hình nghiên cứu

Bảng 4.1

Kết quả thống kê mô tả

Bảng 4.2

Kết quả ma trận hệ số tương quan giữa các biến

Bảng 4.3

Kết quả kiểm định hệ số VIF

Bảng 4.4

Kết quả kiểm định White Test

Bảng 4.5

hàng đầu của doanh nghiệp.Chiến lược kinh doanh phù hợp cũng như chất lượng
kiểm soát các yếu tố tác động đến hoạt động của doanh nghiệplà môt công
việcgiúp doanh nghiệp hoạt động một cách hiệu quả.
Trong thị trường kinh doanh hiện nay, với sự phát triển và cạnh tranh gay gắt
giữa các doanh nghiệp cũng như giữa các thị trường với nhau đòi hỏi mỗi doanh
nghiệp phải vạch ra cho chính mình một hướng đi cụ thể nhằm tối đa hóa lợi
nhuận, Vàở thị trường như thế này thì cấu trúc vốn của doanh nghiệp được xem là
một
trong những yếu tố quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của đơn vị.
Do tầm quan trọng cũng như vai trò của cấu trúc vốn đối với quá trình tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp, cho nên viêc xác định cấu trúc vốn có hay không có
tác động đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp là cần thiết. Do đó,
tác giả hướng đến nghiên cứu“ Tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động
của doanh nghiệp”
1.2.

Lý do nghiên cứu

Một trong những quyết định quan trọng của một nhà quản trị tài chính đó
là quyết định cấu trúc vốn cho doanh nghiệp của mình. Cụ thể nhà quản trị cần


2

quyết định xem doanh nghiệp nên sử dụng vốn vay bao nhiêu, vốn chủ sở hữu
bao nhiêu


3


Thành phố Hồ Chí Minh”để thực hiện.


4

1.3.

Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu này hướng đến và mong muốn đạt được hai mục tiêu:
1. Xác định sự ảnh hưởng của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động của các công
ty trên sàn HOSE.
2. Đưa ra những đề xuất, giải pháp và những gợi ý dựa trên kết quả nghiên
cứu được.
1.4.

Câu hỏi nghiên cứu

Câu hỏi được đặt ra cho nghiên cứu này là :
Cấu trúc vốn tác động như thế nào đến hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh?
1.5.

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn này là phương
pháp nghiên cứu định lượng, thông qua việc phân tích thống kê mô tả, ma
trận hệ số tương quan, thực hiện các kiểm định và chạy mô hình hồi quy với
phần mềm Eviews. Và việc phân tích dữ liệu được thực hiện theo trình tự:
- Phân tích thống kê mô tả nhằm để xác định các chỉ số thông thường qua

cấu trúc vốn của doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán, (+) Đưa ra những
đề xuất, giải pháp và những gợi ý dựa trên kết quả nghiên cứu được nhằm tăng
hiệu quả hoạt độngc ủa doanh nghiệp.
1.7.

Ý nghĩa của nghiên cứu:

Nghiên cứu này thực hiện nhằm mục tiêu xác định ảnh hưởng của cấu trúc vốn
đến hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoáng HOSE là
chủ yếu. Vì vậy, nghiên cứu có ý nghĩa:
-

Cung cấp thêm thông tin về mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt

động của doanh nghiệp. Kết quả này có thể cung cấp những thông tin hữu ích cho
nhà quản trị cũng như các nhà đầu tư để hoạch định chiến lược cũng như chích
sách kinh doanh trong thời gian tới.
-

Nghiên cứu còn giúp thấy được tầm quan trọng ( nếu có) của từng yếu tố

trong mô hình cấu trúc vốn với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
1.8.

Kết cấu của luận văn

Luận văn bao gồm 5 chương và được trình bày theo thứ tự như
sau: Chương 1: Giới thiệu




Cơ sở lý thuyết

2.1.1

Các khái niệm

Cấu trúc vốn tối ưu là hỗn hợp nợ dài hạn, cổ phần ưu đãi, và vốn cổ phần
thường cho phép tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh
nghiệp.Với cấu trúc vốn có chi phí sử dụng vốn bình quân được tối thiểu hóa, tổng
giá trị các chứng khoán của doanh nghiệp được tối ưu hóa. Do đó, cấu trúc vốn có
chi phí sử dụng vốn tối thiểu được gọi là cấu trúc vốn tối ưu.
Rủi ro tài chính của một doanh nghiệp là tính khả biến thêm của thu nhập mỗi
cổ phần với giá xác suất gia tăng của mất khả năng chi trả bắt nguồn từ việc doanh
nghiệp sử dụng các nguồn vốn có chi phí tài chính cố định, như là nợ và cổ phần ưu
đãi trong cấu trúc vốn của mình.
Cấu trúc vốn ( capital structure) là quan hệ về tỷ trọng của từng loại vốn dài hạn
bao gồm nợ, vốn cổ phần ưu đãi và vốn cổ phần thường trong tổng số nguồn
vốn của công ty.Như vậy, có 2 vấn đề phải luận giải trong khái niệm về cấu trúc vốn
của doanh nghiệp đó là thành phần của cấu trúc vốn và đặc trưng của cấu trúc vốn.
• Vốn chủ sở hữu là nguồn vốn thuộc sỡ hữu của chủ doanh nghiệp ( có thể
là Nhà nước trong trường hợp doanh nghiệp Nhà nước và các doanh nghiệp có
vốn Nhà nước, pháp nhân hoặc thể nhân) và các thành viên trong công ty lien
doanh hoặc các cổ đông trong các công ty cổ phần. Có 3 nguồn tạo nên vốn chủ sở
hữu: số tiền góp vốn của các nhà đầu tư, tổng số tiền tạo ra từ kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh ( lợi nhuận chưa phân phối) và chênh lệch đánh giá lại tài sản.
Vốn chủ sở hữu bao gồm: vốn kinh doanh ( vốn góp và lợi nhuận chưa chia),
chênh lệch đánh giá lại tài sản, các quỹ của doanh nghiệp như: quỹ đầu tư phát
triển, quỹ dự phòng tài chính…
Như vậy ở khái niệm vốn chủ sở hữu ( vốn cổ phần – equity), các quan điểm

động và thuận tiện cho các doanh nghiệp khi tăng vốn tuy nhiênchi phí cơ hội của
các cổ đông là khá cao. Do vậy, các cổ đông chỉ đồng ý phương án này nếu kỳ
vọng việc tái đầu tư bằng nguồn lợi nhuận để lại sẽ hiệu quả và mang lại lãi cao
hơn cổ tức hiện đại.


9

Trong khi có quan điểm rất nhất quán về vốn chủ sở hữu, khái niệm nợ phức
tạp hơn.Lý thuyết đầu tư thường đồng nhất nợ (debt) với khoản mục phải trả dài
hạn (liabities). Tuy nhiên trong khoản mục phải trả lại cần phải phân biệt giữa
phải trả tài chính (financing liabilities) như phải trả người bán dài hạn, vay và nợ
dài hạn (bao gồm cả trái phiếu và trái phiếu chuyển đổi) và phải trả hoạt động
(operating liabilities) như thuế thu nhập phải trả được hoãn lại, dự phòng trợ cấp
mất việc làm và các khoản dự phòng phải trả dài hạn khác, quỹ lương hưu chưa
đến thời hạn trả. Cả hai loại nợ phải trả này giống nhau ở chỗ, trong tương lai
chúng đều kiến doanh nghiệp phải xuất một dòng tiền ra.Nhưng điều khác biệt là
với phải trả hoạt động (operating liabilities), doanh nghiệp không hề tốn một đồng
chi phí nào cho các khoản vốn chiếm dụng hợp pháp này. Và ở khái niệm này xuất
hiện 2 trường phái rõ rệt:
- Trường phái thứ nhất xuất phát từ quan điểm chi phí của nợ, lúc này nợ
chỉ bao gốm các khoản phải trả tài chính ( tức là các khoản phải trả mà doanh
nghiệp phải mất chi phí tài chính cho nó) như vay dài hạn ngân hàng, nợ dài hạn
như trái phiếu, thuê tài chính…
- Trường phái thứ hai xuất phát từ quan điểm rủi ro của nợ, lúc này nợ bao
gồm cả các khoản phải trả tài chính và các khoản phải trả hoạt động ( dù với các
khoản phải trả này doanh nghiệp không phải trả chi phí tài chính, tuy nhiên cả 2 loại
nợ này trong tương lai đều khiến doanh nghiệp phải xuất hiện một dòng tiền ra)
Mặc dù vẫn còn nhiều tranh cải, song phù hợp với các trường phái lý thuyết
về cấu trúc vốn đượctrình bày ở phần dưới đây, mặt khác với mục tiêu hướng

hàng sẽ được hưỡng lãi và chi phí cho vay.
- Thuê tài sản: Đây là hình thức tài trợ của các công ty cho thuê đối với
doanh nghiệp, nhưng không phải bằng tiền mà bằng tài sản. Hình thức này ngày
càng phổ biến vì tính ưu việt của nó. Trên cơ sở nhu cầu mở rộng sản xuất kinh
doanh hay đầu tư mua sắm máy móc trang thiết bị của doanh nghiệp, công ty cho
thuê sẽ mua tài sản cố định rồi cho doanh nghiệp thuê lại. Như vậy, tài sản cho
thuê thuộc sở hữu của bên thuê, còn doanh nghiệp đi thuê phải trả tiền thuê.Kết
thúc hợp đồng thuê, bên đi thuê có quyền mua lại tài sản với giá ưu đãi hơn so với
giá thị trường.
- Phát hành trái phiếu dài hạn: Phát hành trái phiếu dài hạn là một phương
thức huy động vốn dài hạn khá linh hoạt, nhất là đối với các doanh nghiệp uy tính
trên thị trường. Các loại trái phiếu rất đa dạng, phong phú, được phân loại theo
các tiêu thức khác nhau, như theo phương thức trả lãi là trái phiếu trả lãi một lần
và trái phiếu Coupon, Theo lãi suất là trái phiếu thả nổi và trái phiếu có lãi xuất cố
định. Ngoài ra để tăng tính hấp dẫn của trái phiếu, doanh nghiệp còn có thể phát
hành trái phiếu có thể chuyển đổi thành cổ phiếu. Các doanh nghiệp có khả năng


12

phát triển sản xuất kinh doanh, xu thế tăng trưởng tốt thường phát hành loại
trái phiếu này.



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status