Đánh giá hiện trạng xả thải ở các xưởng sản xuất trà quy mô trung bình tại địa bàn thành phố bảo lộc tỉnh lâm đồng và để xuất giải pháp quản lý - Pdf 51

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG XẢ THẢI Ở CÁC XƯỞNG
SẢN XUẤT TRÀ QUY MÔ TRUNG BÌNH TẠI ĐỊA
BÀN THÀNH PHỐ BẢO LỘC TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ
ĐỂ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ

: TRẦN THỊ NGUYỆT TRINH
MSSV : 1151080229

: 11DMT02

TP. Hồ Chí Minh, năm 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG XẢ THẢI Ở CÁC XƯỞNG
SẢN XUẤT TRÀ QUY MÔ TRUNG BÌNH TẠI ĐỊA
BÀN THÀNH PHỐ BẢO LỘC TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ
ĐỂ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ

: TRẦN THỊ NGUYỆT TRINH
MSSV : 1151080229


ii


Đồ Án Tốt Nghiệp

LỜI CẢM ƠN
Qua những năm học tại trường Công nghệ TP HCM. Lời đầu tiên em xin
chân thành cảm ơn cô ThS. Lê Thị Vu Lan cùng toàn thể quý thầy cô Khoa Công
Nghệ Sinh học – Thực phẩm – Môi trường đã hết long giảng dạy, chỉ bảo, truyền
đạt nguồn kiến thức và những kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian học tập tại
trường cũng như trong suốt thời gian làm đồ án tốt nghiệp để em hoàn thành tốt đồ
án tốt nghiệp này.
Trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp, em đã có cơ h ội tiếp cận với thực
tế và vận dụng những kiến thức đã được thầy cô truyền đạt tại trường để tìm hiểu và
bổ sung kinh nghiệm cho bản thân. Từ đó em có đày đủ thông tin để hoàn thành đồ
án tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn đến gia đình em đã t ạo mọi điều kiện học hành,
thương yêu, chăm sóc và giúp đỡ em để có thể hoàn thành đồ án.
Xin cảm ơn đến tập thể lớp 11DMT đã luôn giúp đ ỡ em trong quá trình học
tập và hoàn thành đồ án tốt nghiệp.
Trong quá trình học tập thực tế và hoàn thành đồ án, do chưa có nhiều kinh
nghiệm nên không thể tránh khỏi những sai sót trong quá trình thực hiện đồ án.
Kính mong nhận được sự góp ý, nhận xét từ quý thầy cô để em hoàn thiện hơn kiến
thức của mình, rút ra được bài học kinh nghiệm thực tế và áp dụng có hiệu quả hơn
trong tương lai.
Em xin chân thành cảm ơn!

iii




Đặc điểm thủy văn: .................................................................................4

1.2.

Điều kiện kinh tế - xã hội: .............................................................................5

1.2.1.

Điều kiện kinh tế:....................................................................................5

1.2.1.1.

Sản xuất nông nghiệp:......................................................................5

1.2.1.2.

Sản xuất công nghiệp xây dựng: ......................................................5

1.2.1.3.

Thương mại và dịch vụ: ...................................................................6

1.2.1.4.

Điều kiện hạ tầng kĩ thuật: ...............................................................6

1.2.2.

Điều kiện xã hội:.....................................................................................8



Đồ Án Tốt Nghiệp
2.3.

Vị trí kinh tế của cây chè:............................................................................11

2.4.

Tổng quan về thị trường chè:.......................................................................12

2.4.1.

Tình hình xuất khẩu chè Việt Nam:......................................................13

2.4.2.

Tình hình tiêu thụ trên thế giới: ............................................................15

2.4.3.

Sản lượng xuất khẩu: ............................................................................15

2.4.4.

Công dụng của cây chè: ........................................................................16

2.5.

Thành phần sinh hóa và đặc điểm hình thái của cây chè: ...........................18


Dầu thơm: .............................................................................................21

2.5.9.

Vitamin: ................................................................................................21

2.5.10. Men: ......................................................................................................21
2.5.11. Chất tro: ................................................................................................22
2.6.

Đặc điểm hình thái:......................................................................................22

2.6.1

Thân và cành:........................................................................................22

2.6.2.

Mầm chè: ..............................................................................................23

2.6.3.

Búp chè: ................................................................................................25

2.6.4.

Lá chè:...................................................................................................27

CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CÁC CƠ SỞ SẢN


Cơ sở sản xuất, chế biến chè Phú Toàn: ...............................................36

3.2.3.

Nhà máy chế biến chè Ngọc Thảo:.......................................................39

3.2.4.

Nhà máy chế biến chè 1-5: ...................................................................43

3.2.5.

Nhà máy chế biến chè Hà Giang ..........................................................47

CHƯƠNG 4: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC XƯỞNG SẢN XUẤT. ..53
4.1.

Các nguồn gây ô nhiễm môi trường chính: .................................................53

4.1.1.

Nguồn phát sinh nước thải:...................................................................53

4.1.2.

Nguồn phát sinh khí thải:......................................................................62

4.1.3.


4.2.7.

Sự cố do lưu trữ, bảo quản chất thải nguy hại: .....................................74

4.2.8.

Nguồn tác động đến hệ tài nguyên sinh vật..........................................74

4.2.9.

Tác động đến môi trường kinh tế - xã hội: ...........................................74

CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH VÀ NHẬN XÉT CÁC THÔNG SỐ MÔI TRƯỜNG..75
5.1.

Phương pháp thu mẫu và phân tích một số chất ô nhiễm không khí cơ bản:..
.....................................................................................................................75

5.1.1.

Thu mẫu và phân tích bụi: ....................................................................75

5.1.2.

Thu mẫu và phân tích sulphua dioxit (SO2): ........................................75

5.1.3.

Thu mẫu và phân tích Nitơ dioxit (NO2) ..............................................77



Phân tích và thu mẫu formandehyl (HCHO): .......................................81

5.2.4.

Thu mẫu và phân tích khí amoniac (NH3): ...........................................82

5.3.

Một số lưu ý khi thu mẫu và Quy chuẩn và tiêu chuẩn áp dụng: ................82

5.3.1.

5.3.1.1.

Thu mẫu tại hiện trường:................................................................82

5.3.1.2.

Bảo quản mẫu: ...............................................................................83

5.3.2.
5.4.

Một số lưu ý khi thu mẫu và bảo quản mẫu: ........................................82

Quy chuẩn và tiêu chuẩn áp dụng: ....................................................84

Tổng hợp kết quả: ........................................................................................84


Tai nạn lao động ...................................................................................96

6.2.3.

Tai nạn giao thông: ...............................................................................96

6.2.4.

An ninh trật tự:......................................................................................96

6.2.5.

Sự cố cháy nổ:.......................................................................................97

6.2.6.

Sự cố do sét đánh: .................................................................................97

6.2.7.

Sự cố do lưu trữ, bảo quản chất thải nguy hại: .....................................98

6.3.

Kế hoạch quan trắc môi trường. ..................................................................99

CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. .........................................................100
7.1.

Kết luận: ....................................................................................................100


Nhu cầu oxy sinh hóa

BTCT

Bê tông cốt thép

BXD

Bộ Xây dựng

COD

Nhu cầu oxy hóa học

CTR

Chất thải rắn

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

CTNH

Chất thải nguy hại

ĐVT

Đơn vị tính


An toàn môi trường

VSV

Vi sinh vật

WHO

Tổ chức Y tế thế giới

Tp

Thành phố

SX

Sản xuất

XLNT

Xử lý nước thải

ix


Đồ Án Tốt Nghiệp

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Bản đồ hành chính Thành phố Bảo Lộc......................................................2

Bảng 4.1 : Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt tại nhà
máy chè thành phẩm Bảo Tín- thành phố Bảo Lộc...................................................53
Bảng 4.2 : ước tính nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải chung .....................54
Bảng 4.3 : Thành phần nước mưa: ............................................................................55
Bảng 4.4 : Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn. ..........................56
Bảng 4.5 : Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt tại nhà
máy chè 1-5- thành phố Bảo Lộc. .............................................................................56
Bảng 4.6 : ước tính nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải chung .....................57
Bảng 4.7 : Thành phần nước mưa: ............................................................................58
Bảng 4.8: Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn. ...........................59
Bảng 4.9 : Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt tại nhà
máy chè Hà Giang- thành phố Bảo Lộc. ...................................................................59
Bảng 4.10 : ước tính nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải chung ...................60
xi


Đồ Án Tốt Nghiệp
Bảng 4.11 : Thành phần nước mưa: ..........................................................................61
Bảng 4.12: Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn. .........................62
Biều đồ 4.1: Tải lượng và nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt.............62
Bảng 4.13: Hệ số ô nhiễm của xe ô tô (kg/1000 lít xăng).........................................63
Bảng 4.14: Tải lượng ô nhiễm của xe ô tô khi chạy được 1000km ..........................63
Bảng 4.15: Hệ số ô nhiễm theo tải trong xe..............................................................64
Bảng 4.16: Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện ......................66
Bảng 4.17: Nồng độ khí thải của máy phát điện.......................................................67
Bảng 4.18: Kết quả đo đạc, phân tích không khí nhà máy chế biến chè 1-5 ............67
Bảng 4.19: Kết quả đo đạc, phân tích không khí nhà máy chế biến chè Hà Giang..68
Bảng 4.20 : Kết quả đo đạc, phân tích không khí xưởng chế biến chè Ngọc Thảo..68
Bảng 4.21: Kết quả đo đạc, phân tích không khí xưởng chế biến chè Phú Toàn .....68
Bảng 4.22: Kết quả đo đạc, phân tích không khí xưởng chế biến chè Bảo Tín........69

nhiều nhưng lại không đảm bảo các vấn đề về môi trường, việc xả thải đang đe dọa
đến con người và môi trường.
Ô nhiễm môi trường do ngành trà gây ra vẫn liên tục tăng nhất là ô nhiễm
không khí. Do đó, đề tài “Đánh giá mức độ xả thải tại các xưởng sản xuất trà
công suất trung bình và đề xuất hướng giải quyết là việc cần thiết”được thực
hiện nhằm đề ra các hướng giải quyết tốt hơn, đảm bảo vấn đề môi trường và hướng
tới phát triển bền vững. Đề tài được thực hiện lần đầu nên sẽ không tránh khỏi
những thiếu sót, kính mong quý thầy cô và các bạn đọc bổ sung, góp ý để bài báo
cáo được tốt hơn.

1


Đồ Án Tốt Nghiệp
2. Mục đích của đề tài:
Từ tính cấp thiết đã nêu trên mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm giảm
thiểu ô nhiễm do hoạt dộng của các nhà máy sản xuất, chế biến trà tại thành phố
Bảo Lộc.. Đánh giá được các mức độ xả thải tại các xưởng chế biên trà mà đề
tài nghiên cứu từ đó đánh giá chung mức độ xả thải tại thành phố Bảo Lộc, đề
xuất ra các biện pháp quản lý, khắc phục và đưa ra hướng giải quyết tốt hơn
nhằm giảm thiểu ô nhiễm.
3. Nội dung:
-

Tổng quan về tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, đồng thời xác
định rõ nội dung chính của đề tài cần nghiên cứu.

-

Thu thập, xử lý và tổng hợp các tài liệu về các đặc điểm cơ bản về tự

Đồ Án Tốt Nghiệp
Phòng Tài nguyên Môi trư ờng thành phố Bảo Lộc, các sô liệu quan trắc của trung
tâm quan trắc tỉnh Lâm Đồng để có cái nhìn khách quan, toàn diện hơn cho công tác
đánh giá hiện trạng quản lý các cơ sơ s ản xuât trà ở TP. Bảo Lộc.
Tham khảo tài liệu về hiên trạng sản xuât trà của các tỉnh thành có thế mạnh về
trà; các nghiên cứu về hiên trạng môi trường tại các làng nghềtừ các báo cáo khoa
học, báo cáo luận văn có trước và thu thập tài liệu liên quan từ các môn học, các tài
liệu trên internet; các số liệu thống kê về điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội của
thành phố được cung cấp từ phòng Tài nguyên và Môi trư ờng TP. Bảo Lộc…
Từ bước đã có những số liệu và những gì được chứng kiến trong quá trình khảo
sát thực tế, phỏng vấn cán bộ quản lý kết hợp với kiến thức chuyên ngành của mình,
em đã tổng hợp, đưa ra nhận xét và đánh giá khách quan, từ đó đề xuất các biện
pháp khắc phục ở TP. Bảo Lộc.
 Phương pháp khảo sát thực tế:
Đi thực tế tại các cơ sơ sản xuất để tìm hiểu quy trình sản xuât trà, tì m hiểu
trong các công đoạn sản xuât phát sinh nhưng loại chất thải gì? Công tác thu gom,
vận chuyển, lưu trữ trà, chất thải phát sinh và thông số liên quan.
 Phương pháp phân tích đánh giá:
Dựa vào dữ liệu thu thập được tham khảo ý kiến của cán bộ, công nhân viên
phòng tài nguyên môi trường thành phố Bảo Lộc để phân tích, đánh giá công tác thu
gom, xư lý chất thải của các cơ sơ sản xuât trà hiện tại của thành phố.
 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia:
Trong suốt quá trình làm báo cáo, em thường xuyên tham khảo ý kiến của các
chuyên gia trong ngành và các cán bộ hướng dẫn. Đặc biệt là sau bài báo cáo, bằng
những kiến thức chuyên ngành, nhiều kinh nghiệm của các chuyên gia đã đóng góp
những ý kiến quý báu giúp cho bài báo cáo được tốt hơn.
5. Phạm vi nghiên cứu :
*Phạm vi nội dung:
Đánh giá mức độ xả thải tại các xưởng sản xuất trà công suất trung bình tại
thành phố Bảo Lộc và đề xuất hướng giải quyết.


-

Lập kế hoạch quan trắc môi trường đối với từng xưởng sản xuất.

7. Kết cấu của đồ án:
Ngoài chương Mở đầu và Kết luận – kiến nghị, đề tài bao gồm 6 chương:
 CHƯƠNG 1: Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của tp. Bảo lộc.
 CHƯƠNG 2: Tổng quan về ngành trà
 CHƯƠNG 3: Khảo sát hiện trạng sản xuất trà tại các cơ sở sản xuất
quy mô trung bình tại thành phố Bảo Lộc.
 CHƯƠNG 4: Hiện trạng môi trường tại các xưởng sản xuất.
 CHƯƠNG 5: Phân tích và nhận xét các thông số môi trường
 CHƯƠNG 6: Đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường và quản lý

4


Đồ Án Tốt Nghiệp

CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI
CỦA TP. BẢO LỘC.
1.1.

Điều kiện tự nhiên.

1.1.1. Vị trí địa lý:
Bảo Lộc là một thành phố trực thuộc tỉnh Lâm Đồng, được thành lập năm
1994 trên cơ sở tách huyện Bảo Lộc cũ thành hai đơn vị mới là thị xã Bảo Lộc và
huyện Bảo Lâm. Bảo Lộc nằm trên tuyến quốc lộ 20, cách Thành phố Đà Lạt

Núi cao: Phân bố tập trung ở khu vực phía Tây Nam thành phố Bảo Lộc, bao
gồm các ngọn núi cao (từ 900 đến 1.100 m so với mặt nước biển). Diện tích k hoảng
2.500 ha, chiếm 11% tổng diện tích toàn Thành phố.
Đồi dốc: Bao gồm các khối bazan bị chia cắt tạo nên các ngọn đồi dốc có đỉnh
tương đối bằng với độ cao từ 800 đến 850 m. Độ dốc sườn đồi lớn dễ bị xói mòn,
dạng địa hình này chiếm 79,8% tổng diện tíc h toàn thành phố, là địa bàn sản xuất
cây lâu năm như chè, cà phê, dâu.
Thung lũng: Phân bố tập trung ở xã Lộc Châu và xã Đại Lào, chiếm 9,2% tổng
diện tích toàn thành phố. Đất tương đối bằng phẳng, nhiều khu vực bị ngập nước
sau các trận mưa lớn, nhưng sa u đó nước rút nhanh do đó thích hợp với phát triển
cây cà phê và chè nhưng có thể trồng dâu và cây ngắn ngày.

2


Đồ Án Tốt Nghiệp
1.1.3. Đặc điểm khí hậu:
Nằm trong khí hậu nhiệt đới gió mùa nhưng do ở nhiệt độ cao trên 800 m và
tác động của địa hình nên khí hậu Bảo Lộc có nhiều nét độc đáo. Trong năm có hai
mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến hết tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến hết
tháng 4 năm sau.
Nhiệt độ thay đổi rõ rệt giữa các khu vực, càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
Nhiệt độ trung bình năm của tỉnh dao động từ 18 – 25oC, thời tiết ôn hòa mát mẻ
quanh năm, thường ít có những biến động lớn trong chu kì năm.
Nhiệt độ không khí:
 Nhiệt độ trung bình cả năm 2012 là 22,4oC
 Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 1 khoảng 21 oC
 Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 5 khoảng 23,3 oC
 Biên độ nhiệt trung bình giữa ngày và đêm là 6 oC
Bảng 1.1: Nhiệt độ không khí trung bình của thành phố Bảo Lộc năm 2012


Nắng và bức xạ : Số giờ nắng trung bình 1,680 giờ/năm, bình quân 4,6
giờ/ngày (tháng mùa mưa: 2 – 3 giờ/ngày, các tháng mùa khô: 6 – 7 giờ/ngày), mùa
khô nhiều nắng nhưng nhiệt độ trung bình thấp tạo nên các nét đặc trưng độc đáo.
Chế độ mưa : Thành phố Bảo Lộc thường có mùa mưa ké o dài từ tháng 4
đến tháng 11, lượng mưa năm 2012 là 2909,5 mm; mưa nhiều và mưa tập trung từ
tháng 8 đến tháng 10.
Bảng 1.2: Lượng mưa trung bình tại TP. Bảo Lộc năm 2012
Cả
năm
(mm)

Tháng
1

2

3

4

5

6

7

8

9


5

6

7

8

9

10

11

12

81

80

79

83

89

91

90

Hồ, suối Đại Bình có lượng nước phong phú, sử dụng làm nguồn nước tưới ổn định
cho thung 4ong Đại Bình.
Hệ thống suối ĐamB’ri: Là vùng đầu nguồn của suối ĐamB’ri, phân bố tập
trung ở xã ĐamB’ri, phần lớn các nhánh suối chỉ có nước vào mùa mưa. Suối
ĐamB’ri có nhiều ghềnh thác, trong đó có thác ĐamB’ri là cảnh quan có giá trị rất
lớn về du lịch.

4


Đồ Án Tốt Nghiệp
Nước ngầm: Nhìn chung trữ lượng nước ngầm ở khu vực Bảo Lộc tương đối
khá, chất lượng nước tương đối tốt có thể phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất nông
nghiệp và công nghiệp.
1.2.

Điều kiện kinh tế - xã hội:

1.2.1. Điều kiện kinh tế:
1.2.1.1.

Sản xuất nông nghiệp:

Khác với Đà Lạt, Bảo Lộc được khai thác mạnh về nông nghiệp, công
nghiệp. Nhiều nông trang đồn điền đã được các tập đoàn người Pháp lập nên từ
những năm 1930 – 1940 để trồng chè, cà phê,… Về sau, nhân dân phát triển trồng
cây dâu tằm, cây ăn quả.
Cây chè: có một lịch sử khá lâu đời tại Bảo Lộc (trên 50 năm) đã khẳng định
ưu thế tuyệt đối mặc dù có những bư ớc thăng trầm nhất định do nhiều yếu tố khác
nhau. Cho đến nay, cây chè Bảo Lộc vẫn tiếp tục phát triển về diện tích và sản

sản. Tại đây có trữ lượng lớn bôxít và cao lanh, trong đó bôxít có khoảng 378 triệu
tấn với trữ lượng loại C1( có hàm lượng AL 2O3 = 44,69%; SiO2 = 6,7%) là 209 triệu
tấn.
1.2.1.3.

Thương mại và dịch vụ:

Bảo Lộc có khí hậu quanh năm mát mẻ, không quá lạnh, cũng không quá
nóng, nhiệt độ trung bình 22 – 240C. Bảo Lộc có lượng mưa khá lớn (2,762mm),
không có tháng nào không có mưa. Biên độ nhiệt độ ngày và đêm khá lớn trung
bình là 10,30C.
Bảo Lộc có nhiều thắng cảnh đẹp như đèo Bảo Lộc, thác ĐamB’ri, hồ Nam
Phương, suối Đá Bàn, núi Đại Bình (S’Pung)…cùng với những đồi trà những cánh
đồng dâu thoai thoải xanh mượt mà làm cho Bảo Lộc càng thêm xinh tươi, trù phú
là tiềm năng lớn để phát triển nghành du lịch. Hàng năm n gành du lịch thành phố
thu hút từ 250 – 300 ngàn lượt khách, doanh thu từ 7 – 8,5 tỷ đồng. Cùng với du
lịch, nghành thương mại – dịch vụ cũng góp phần quan trọng vào nền kinh tế của
thành phố. Là đầu mối có vai trò cung cấp các loại vật tư, hàng hóa phục v ụ sản
xuất và đời sống cho hàng chục vạn dân khu vực phía nam Lâm Đồng, nghành dịch
vụ – thương mại của thành phố chiếm 30% tổng thu nhập của ngành Thương mại –
dịch vụ tỉnh Lâm Đồng.
1.2.1.4.

Điều kiện hạ tầng kĩ thuật:

Giao thông vận tải: Giao thông thuận lợi có quốc lộ 20 đi Đà Lạt và thành
phố Hồ Chí Minh, ngoài ra còn có hệ thống đường giao thông nội bộ trong toàn khu
vực thành phố được đầu tư xây dựng tương đối hoàn chỉnh, mặt đường rộng và đã
được bê 6ong hoá. Trong tương lai khu công nghiệp khai thác chế biến quặng mỏ
bôxít Tân Rai đi vào hoạt động thì sân bay Lộc Phát có thể được khôi phục nâng

ra nhiều họat động sôi nổi. Ngành văn hóa thông tin thành phố đã tổ chức tốt côn g
tác thông tin tuyên truyền, cổ động trực quan, tổ chức các họat động văn nghệ, thể
dục thể thao chào mừng các ngày kỷ niệm lễ lớn như: 85 năm thành lập Đảng cộng
sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2015), lễ kỷ niệm 40 năm giải phóng Bảo Lộc

7


Đồ Án Tốt Nghiệp
(28/3/1975-28/3/2015), 5 năm thành lập thành phố và lễ đón nhận huân chương lao
động hạng nhất ngày 28/3 tại quảng trường thành phố.
Phát động hưởng ứng thành công ngày môi trường nước thế giới 21/3 ngày chạy
Olympic toàn dân 22/3 và hưởng ứng giờ trái đất lúc 20h ngày 28/3/2015.
1.2.2. Điều kiện xã hội:
1.2.2.1.

Dân số:

Tổng dân số tạm tính đến thời điểm 2014 là: 159.168 người. Trong đó nam:
75.597 người, tỷ lệ: 50,01%; nữ: 75.571 người, tỷ lệ: 49,99%. Dân số ở thành thị (6
phường): 94.181 người, tỷ lệ: 62,3%; ở nông thôn: 56.987 người, tỷ lệ : 37,7%.
Bảo Lộc là thành phố có mật độ dân số cao nhất tỉnh, phân bố không đều
giữa các phường xã, trong đó cao nhất là Phường I (2.929 người/km 2) và thấp nhất
xã Đại Lào (200 người/km 2).
Theo UBND TP. Bảo Lộc, với sự phát triển về mọi mặt thì đô thị Bảo Lộc sẽ
đón đầu tốt sự gia tăng dân số (cả tự nhiên lẫn cơ học) trong những thập niên tới
cũng như sự phát triển về kinh tế - xã hội khi Bảo Lộc trở thành “ trung tâm tỉnh
lỵ”, một đô thị công nghiệp và là trung tâm dịch vụ thương mại khu vực nam Lâm
Đồng.
1.2.2.2.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status