TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ THỐNG CANH TÁC VƯỜN HỘ TẠI THÔN 4, XÃ QUỐC OAI, HUYỆN ĐẠ TẺH, TỈNH LÂM ĐỒNG - Pdf 49

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH
****************

LÊ THANH TRUNG

TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ THỐNG
CANH TÁC VƯỜN HỘ TẠI THÔN 4, XÃ QUỐC OAI,
HUYỆN ĐẠ TẺH, TỈNH LÂM ĐỒNG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH NÔNG LÂM KẾT HỢP

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 7 / 2011


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH
****************

LÊ THANH TRUNG

TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ THỐNG
CANH TÁC VƯỜN HỘ TẠI THÔN 4, XÃ QUỐC OAI,
HUYỆN ĐẠ TẺH, TỈNH LÂM ĐỒNG

NGÀNH NÔNG LÂM KẾT HỢP

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Người hướng dẫn : Th.S NGUYỄN THỊ KIM TÀI



NỘI DUNG TÓM TẮT
Đề tài: “Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống canh tác vườn hộ tại
thôn 4, xã Quốc Oai, Huyện Đạh Tẻh, Tỉnh Lâm Đồng” được thực hiện từ Tháng
2/2011 đến 7/2011.
Luận văn nhằm đưa ra các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chấp nhận của
người dân đối với các hệ thống vườn hộ và đề ra các giải pháp khắc phục những hạn
chế trong việc áp dụng các hệ thống đã nêu tại thôn 4, xã Quốc Oai, Huyện Đạ Tẻh,
Tỉnh Lâm Đồng. Qua đó, đề ra các giải pháp phát triển, cải thiện hiệu quả các mô
hình này góp phần nâng cao đời sống người dân địa phương.
Kết quả nghiên cứu cho thấy sản xuất nông nghiệp là sinh kế chủ yếu của
người dân thôn 4. Tại địa phương có 8 phương thức sử dụng đất như sau:
1 ) Điều – Ca cao – Chăn nuôi.
2 ) Điều – Tiêu – Chăn nuôi.
3 ) Điều – Cà phê – Chăn nuôi.
4 ) Tiêu – Cà phê – Chăn nuôi.
5 ) Điều – Cà phê – Ca cao – Chăn nuôi.
6 ) Điều – Tiêu – Cà phê – Chăn nuôi.
7 ) Điều – Ca cao – Cao su – Chăn nuôi.
8 ) Điều – Cà phê – Cao su – Chăn nuôi.
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng các hệ thống này bao gồm ba nhóm
yếu tố: chính sách nhà nước, điều kiện tự nhiên và yếu tố xã hội nhân văn. Trong
đó, yếu tố chính sách nhà nước là ảnh hưởng mạnh nhất đối với người dân.
Dựa vào thực trạng nơi nghiên cứu và nhu cầu của người dân, luận văn đã đề
xuất một số giải pháp nhằm cải thiện và phát triển các mô hình kể trên.

iii 
 



MỤC LỤC
TRANG
Trang tựa ...................................................................................................... i
LỜI CẢM TẠ.............................................................................................. ii
Nội dung tóm tắt ........................................................................................ iii
Mục lục........................................................................................................ v
Danh sách các bảng.................................................................................. viii
Danh sách các hình .................................................................................... ix
Danh mục các từ viết tắt ............................................................................. x
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................... 1
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ......................... 3
2.1 Lịch sử phát triển vườn hộ ở các nước và khái niệm vườn hộ......................... 3
2.1.1 Lịch sử phát triển vườn hộ ở các nước.......................................................... 4
2.1.2 Khái niệm vườn hộ........................................................................................ 5
2.1.3 Một số phương thức trồng cây trong vườn ở Việt Nam................................ 6
2.1.4 Mối quan hệ giữa các loại cây trồng trong hệ thống canh tác ..................... 6
2.1.5 Một số nghiên cứu về hệ thống canh tác vườn hộ tại Việt Nam
và Lâm Đồng ......................................................................................................... 7
2.2. Địa điểm nghiên cứu ....................................................................................... 8
2.2.1 Điều kiện tự nhiên xã Quốc Oai.................................................................... 8
2.2.2 Điều kiện dân sinh kinh tế xã hội................................................................ 11
2.2.3 Giới thiệu về Thôn 4 Xã Quốc Oai ............................................................. 15
CHƯƠNG 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 16
3.1 Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................... 16
3.1.1 Mục tiêu chung............................................................................................ 16
3.1.2 Mục tiêu cụ thể............................................................................................ 16
3.1.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài........................................................................... 16
3.1.4 Ý nghĩa của việc nghiên cứu....................................................................... 17

4.4 Tính hiệu quả kinh tế và tính ổn định về năng suất cây trồng ...................... 38
4.4.1 Cây Điều...................................................................................................... 39
4.4.2 Cây Cà phê ................................................................................................. 40
4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng các hệ thống canh tác

vi 
 


vườn của người dân ........................................................................................... 40
4.5.1 Chính sách nhà nước .................................................................................. 41
4.5.2 Yếu tố xã hội và nhân văn........................................................................... 42
4.5.3 Điều kiện tự nhiên ....................................................................................... 44
4.6 Nguyên nhân dẫn đến thành công hay thất bại của các mô hình .................. 46
4.6.1 Từ phía chính sách ...................................................................................... 46
4.6.2 Từ phía quản lí của các tổ chức .................................................................. 46
4.6.3 Trình độ chuyên môn của người dân .......................................................... 48
4.6.4 Yếu tố thị trường ......................................................................................... 48
4.7 Một số giải pháp có thể áp dụng ................................................................... 48
4.7.1 Giải pháp về vốn ......................................................................................... 48
4.7.2 Giải pháp về học vấn................................................................................... 49
4.7.3 Giải pháp về kỹ thuật .................................................................................. 49
4.7.4 Giải pháp về chính sách và thực hiện chính sách ....................................... 50
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................... 51
5.1 Kết luận .......................................................................................................... 51
5.2 Kiến nghị ........................................................................................................ 52
Tài liệu tham khảo................................................................................................ 53
Phụ lục.................................................................................................................. 54

vii 


41

Bảng 4.4: Sự biến động giá nông sản kéo theo sự biến đổi
cây trồng chính qua các năm.

42

Bảng 4.5: Kiến thức chuyên môn về kỹ thuật của người dân.

43

Bảng 4.6 : Diện tích đất vườn hộ của người dân thôn 4. 

44 

 
viii
 


DANH SÁCH CÁC HÌNH
TRANG

Hình 4.2.1: Mô hình Điều – Ca cao

23

Hình 4.2.2: Mô hình Điều – Tiêu



ix 
 


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AN – QP

An Ninh – Quốc Phòng

Đ

Đồng

HTSD

Hiện trạng sử dụng đất

Kg

Kilôgam

KT – XH

Kinh Tế – Xã Hội

PRA

Đánh giá nông thôn có sự tham gia


dân trồng nhiều loài cây trong vườn hộ đã góp phần bổ sung, đảm bảo nguồn thực
phẩm và nâng cao chất lượng bữa ăn hàng ngày. Những cây xanh còn góp phần làm
cho cảnh quan của vườn đẹp hơn, tạo môi trường sống trong lành, nơi tĩnh dưỡng
của người già và là nơi giáo dục trẻ em biết yêu thiên nhiên hơn. Vườn hộ cũng là
nơi dự trữ nguồn tài nguyên di truyền của các loài cây trồng nông nghiệp và lâm
nghiệp, và là nơi bắt đầu sự thuần hóa những cây trồng từ nơi hoang dã.
Nhưng hiện tại, người dân ở đây đang bị bế tắc trong việc nên chọn trồng cây
gì là hiệu quả nhất do chưa được sự hướng dẫn, khuyến cáo của cơ quan khuyến
nông lâm của huyện, xã. Nhìn chung, các vườn hộ trong xã đều có nhiều loại cây
trồng. Tuy nhiên, các loại cây trồng được lựa chọn và mức độ phong phú trong mỗi
vườn hộ cũng rất khác nhau: có thể là cây gỗ lâm nghiệp, cây ăn quả, cây làm rau
thực phẩm, cây làm thuốc, làm thức ăn cho gia súc hoặc là cây công nghiệp. Số
lượng loài thay đổi theo từng mùa, theo thời vụ. Ngoài ra số lượng loài còn thay đổi
tùy theo yếu tố sinh thái, kinh tế xã hội và vị trí vườn hộ của từng nông hộ.
Tuy người dân có kết hợp trồng nhiều loài cây xen canh với nhau, mỗi loại
cây có những ưu điểm và khuyết điểm khác nhau nhưng nhìn chung tất cả các loại
cây đươc trồng chủ yếu là do tính tự phát, chưa được sự hướng dẫn cụ thể để phù
hợp với đặc tính từng loài cây, và với điều kiện ở địa phương.


 


Trong các hệ thống nông lâm kết hợp, vườn hộ là một trong những phương
thức NLKH truyền thống phổ biến nhất, chúng có thể tìm thấy ở mọi miền đất
nước, đặc biệt là ở vùng đồng bằng và trung du, nơi đất hẹp người đông. Tổng diện
tích các vườn hộ trong năm 1995 được ước tính vào khoảng 144.000 ha, chiếm
1,5% diện tích đất nông nghiệp. Các vườn hộ truyền thống thường duy trì một mức
đa dạng sinh học cao, trong đó nông dân kết hợp các loại cây gỗ và hoa màu trong
không gian ba chiều. Hiện nay vai trò của vườn hộ trong việc tạo ra thu nhập và

nhà kĩ thuật và nghiên cứu về sinh thái nông nghiệp đã giúp cải thiện và thâm canh
có ý nghĩa những hệ thống này. Họ nhận thấy vườn hộ thường có phạm vi nhỏ
nhưng có tiềm năng gia tăng thu nhập thì thường rất cao. Vườn hộ cũng rất linh
động và cho phép điều chỉnh sự sản xuất của nó khi thời giá thay đổi. Vườn hộ đóng
góp vào cải thiện dinh dưỡng của gia đình cũng như làm đẹp thêm khu vườn của
nông hộ. Nhưng việc quản lý và điều hành một vườn hộ thâm canh đòi hỏi một kỹ
năng rất cao.
Ở Indonesia, hệ thống vườn hộ có tên là hệ thống Pekarangan xuất phát từ
trung tâm đảo Java và phát triển sang Đông và Tây Java vào giữa thế kỷ XVIII.
Pekarangan là hệ thống canh tác gồm nhiều tầng tán có sự tương hỗ, với ranh giới
được xác định để phục vụ một loạt các chức năng khác nhau về kinh tế, sinh học tự
nhiên và văn hóa xã hội. Ngoài ra còn có hệ thống canh tác tên KEBUN- TALUN
đã cung cấp một nguồn thực phẩm sạch và giàu Ca, vitamin A, vitamin C.
Ở Thái Lan, tại quận Lab Lae, tỉnh Uttaradit vườn hộ đã được canh tác hơn
200 năm.Vườn hộ là một hệ thống nông lâm được thấy chung quanh nhà ở. Những
cộng đồng dân cư lâu đời ở vùng cao đã canh tác vườn hộ trong nhiều thế kỷ qua
(Điển hình là nhóm dân tộc người Karen và người Lua). Hầu hết vườn hộ có cấu
trúc từ 3 đến 5 tầng gồm cây gỗ lớn, cây ăn quả và cây làm thực phẩm.


 


Ở Việt Nam: Vườn hộ là một hệ thống NLKH truyền thống được tìm thấy khắp
Việt Nam từ vùng thấp đến vùng cao. Trên những mảnh đất tương đối nhỏ quanh
nhà (diện tích thường khoảng từ 200 m2 đến 2 ha, nhưng cũng có thể lên đến 5 ha),
diện tích đất này được sử dụng hiệu quả để sản xuất nhiều sản phẩm khác nhau: Trái
cây, rau củ, vật nuôi, thức ăn gia súc, sợi, thuốc, củi và những sản phẩm nhỏ khác
được trồng trong một cấu trúc nhiều tầng. Mặc dù kích thước của vườn hộ nhỏ
nhưng hiệu quả tích lũy của chúng thì rất quan trọng đối với lưu vực và quản lý tài

một thời gian. Trồng hỗn hợp các loại cây khác nhau trong vườn có tác dụng đa
dạng hóa sản phẩm vườn và rải vụ thu hoạch của các sản phẩm đó.
Các công thức canh tác hỗn hợp có thể là:
Hỗn hợp giữa các loài cây ăn quả khác nhau, tùy vào điều kiện sinh thái từng
vùng.
Hỗn hợp giữa cây ăn quả - cây rau.
Hỗn hợp giữa cây rau- cây gia vị.
Hỗn hợp giữa các loại cây rau.
Ở vùng đồi núi thường tồn tại kiểu vườn rừng đa tầng trong đó có thể trồng
cà phê giữa các hàng cao su, dưới tán cà phê là cây họ đậu cải tạo đất. Hoặc có thể
trồng dứa dưới cây mít, trám. Hoặc đỉnh đồi trồng cây lâm nghiệp, sườn đồi trồng
chè…
+ Trồng xen:
Là hình thức phổ biến trong vườn. Đây là kiểu hình canh tác tận dụng đất
cao và cũng góp phần đa dạng hóa sản phẩm vườn. Trên nguyên tắc đảm bảo không
có sự cạnh tranh về nước, dinh dưỡng, ánh sáng và nhân công của cây trồng xen đối
với cây trồng chính.
Các mô hình trồng xen:
Cây ăn quả dài ngày và cây ăn quả ngắn ngày hơn.
Cây ăn quả và các loại cây rau.
Cây ăn quả và các loại cây họ đậu.
Cây công nghiệp, cây lâm nghiệp với các cây ngắn ngày ở vùng đồi núi.
Ươm cây giống rau, quả, cây lâm nghiệp dưới tán cây lâu năm cũng là hình
thức trồng xen.


 


+ Trồng gối:

 


triển kinh tế trang trại… đều có liên quan đến việc xây dựng và phát triển các hệ
thống NLKH tại Việt Nam. Nhiều nhà khoa học cũng như tổ chức đã đi sâu nghiên
cứu lĩnh vực này, như: (i) ấn phẩm về việc xem xét và phân tích các hệ sinh thái
nông nghiệp vùng trung du miền Bắc trên cơ sở tiếp cận sinh thái nhân văn của Lê
Trọng Cúc và cộng sự (1990); (ii) ấn phẩm về các hệ thống NLKH điển hình trong
nước đã được tổng kết bởi FAO và IIRR (1995) (cũng đã được mô tả trong ấn phẩm
của Cục Khuyến nông và Khuyến lâm). Ngoài ra, Mittelman (1997) đã có một công
trình tổng quan rất tốt về hiện trạng NLKH và lâm nghiệp xã hội (LNXH) ở Việt
Nam, đặc biệt là các chính sách ảnh hưởng đến sự phát triển của NLKH (Nguyễn
Văn Sở, 2002).
Lê Quang Minh (2006) với đề tài“ Tìm hiểu và phân loại các kỹ thuật NLKH
tại xã Tân Văn, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng” có kết luận: yếu tố ảnh hưởng đến
việc quyết định sử dụng các mô hình NLKH của người dân là địa hình. Ngoài ra,
một số mô hình còn chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố kinh tế, kỹ thuật trồng cây rừng,
chi phí đầu tư và thời gian thu hồi vốn…
Mai Văn Thành và cộng sự (2004) có đề tài“ Các nhân tố ảnh hưởng đến
người dân trong việc ra quyết định áp dụng hệ thống NLKH tại xã Cao Sơn, huyện
Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình” đưa ra năm yếu tố (an toàn lương thực, dịch vụ khuyến
nông, hỗ trợ đầu vào, tổ chức địa phương, quyền sử dụng đất) có ảnh hưởng nhất
đối với người dân trong việc quyết định áp dụng các hệ thống NLKH.
Nguyễn Lê Nhung (2007) với đề tài“ Tìm hiểu hiện trạng và đề xuất một số
giải pháp nhằm duy trì và phát triển bền vững các hệ thống NLKH tại xã Bình
Nhâm, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương” đưa ra các yếu tố ảnh hưởng đến các hệ
thống NLKH nơi đây như: môi trường và chính sách kinh tế.
Lê Thị Minh (2007) với đề tài“ Mô tả và đánh giá thu nhập các mô hình canh
tác NLKH tại xã Xà Bang, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu” đã kết luận:
giá cả thị trường, dịch bệnh sâu hại và yếu tố xã hội là các yếu tố có ảnh hưởng đến

2.2.1.3 Khí hậu
Xã Quốc Oai mang đầy đủ các yếu tố khí tượng của huyện Đạ Tẻh, tỉnh Lâm
Đồng. Xã Quốc Oai chịu ảnh hưởng của khí hậu Đông Nam Bộ, nên chế độ nhiệt
và số giờ nắng cao, lượng mưa thấp, số ngày mưa thấp.
- Có khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên.


 


- Nhiệt độ trung bình hàng năm là 24,6 0C.
- Nhiệt độ trung bình cao nhất ( từ tháng 2 đến tháng 4 ) là 26,4 0C.
- Nhiệt độ trung bình thấp nhất ( tháng 12 ) là 22,8 0C.
Độ ẩm trung bình hàng năm là 82 %. Độ ẩm trung bình thấp nhất 75 % (
vào tháng 2 và tháng 3 ). Độ ẩm trung bình cao nhất 88 % ( vào tháng 8 ).
Gió mùa: hướng gió phổ biến trong vùng là gió Đông, Đông Bắc và gió Tây.
Tốc độ trung bình 10 -12 m/s, gió có tầng suất tốc độ lớn nhất đến 21 – 25 m/s.
Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11, lượng mưa trung bình năm từ
2200 – 2400 mm.
Lượng mưa trung bình năm, độ ẩm trung bình ở trên nói trên là thấp hơn so
với vùng Bảo Lộc nhưng lại cao hơn so với vùng Đông Nam Bộ nên việc bố trí cây
trồng sẽ bớt căng thẳng hơn so với vùng Đông Nam Bộ.
Vào mùa mưa lũ thường có nhiều cơn mưa lớn và tập trung hơn, cùng với
yếu tố địa hình, đã gây ra tình trạng ngập ở các khu vực địa hình thấp đặc biệt là
các khu vực trũng ven sông.
2.2.1.4 Quá trình hình thành
Quốc Oai là một xã hình thành do nhập cư, gồm có 7 thôn ( trong đó có một
thôn người dân tộc – thôn Đạ Nhar ) với tổng dân số 3872 người với 912 hộ (
UNBD xã Quốc Oai, 2011 ) bao gồm dân tộc Mạ tại chỗ, có một số bà con từ tỉnh
khác đi kinh tế mới và một số dân tộc tỉnh Cao Bằng mới di cư vào. Có sự khác biệt

độ dốc thấp. Gồm khu dân cư đã được khai phá để trồng điều nhưng nhiều nơi đã bị
khai hoang vì tầng đất mặt bị xói mòn, rừa trôi.
Đất màu vàng trên phù sa cổ: là loại đất hình thành từ phù sa cổ của các sông
suối, cấu tượng viên, rất chặt tầng đất dày trên 100 cm, có nơi kết von sắt nhôm,
khoảng 15-25%. Ở sâu dưới 70m. Thành phần cơ giới nhìn chung là thịt nhẹ đến
trung bình ở lớp mặt.
+Nhóm đất dốc tụ: được hình thành trong các thung lũng hoặc lợp thủy đồ do
quá trình rửa trôi và các sản phẩm khác từ trên núi nên thường ngập nước, phù hợp
trồng lúa nước.
Có địa hình phân mạch. Có độ cao 200-650m so với mực nước biển.
Tổng diện tích đất tự nhiên của xã Quốc Oai là 8598 ha được trình bày ở
bảng 3.1 như sau:

 
10
 


Bảng 3.2: Phân bố quản lý sử dụng đất ở xã Quốc Oai.
Mục đích sử dụng

Diện tích ( ha)

Tỷ lệ ( %)

- Đất lâm nghiệp

6669,60

77,89


14,5

+ Cây dâu

2

+ Cây chè

2.5

+ Cây cà phê

70

+ Cây ca cao

60,1

+ Cây cao su

110

+ Cây ăn trái và cây khác

100,22

Đất chuyên dùng

114,26


Bảng3.3: Thành phần dân cư theo nhóm dân tộc ở xã Quốc Oai
Dân tộc

Số hộ

Kinh

Số nhân khẩu

Tỷ lệ (%)

625

2671

68,54

70

302

7,67

Gốc địa phương (Châu Mạ)

217

899


đó:
- Cây lương thực: tổng diện tích gieo trồng 411 ha.
- Cây chất bột: diện tích đã gieo trồng được 45 ha.

 
12
 


- Cây thực phẩm các loại: đã gieo trồng và thu hoạch được 55 ha.
- Cây công nghiệp và cây khác: tổng diện tích gieo trồng là 1.064,32 ha.
Về năng suất và sản lượng một số cây trồng chủ lực của xã năm 2010:
- Cây lúa: Năng suất trung bình cả năm đạt 32,6 tạ/ha.
- Cây điều: Năng suất trung bình từ 500 -600 kg/ha.
- Cây tiêu: Năng suất trung bình 1,2 tấn/ha.
2.2.2.3.3 Chăn nuôi
Toàn xã Quốc Oai, tổng đàn trâu có 295 con, đàn bò có 375 con, đàn heo có
800 con, tổng gia cầm các loại có khoảng 14.000 con. Tình hình chăn nuôi trên địa
bàn xã ổn định, công tác phòng chống dịch bệnh luôn được chú trọng, do đó không
có phát sinh dịch bệnh trong chăn nuôi.
2.2.2.3.4 Lâm nghiệp
Diện tích đất lâm nghiệp của xã Quốc Oai có 6.699 ha. Hiện nay Ủy Ban
Nhân Dân tỉnh đã giao cho 5 doanh nghiệp 1.785,8 ha. Công tác quản lý bảo vệ
rừng luôn được chú trọng.
2.2.2.3.5 Công tác khuyến nông
Uỷ Ban Nhân Dân Xã Quốc Oai thường xuyên quan tâm và hỗ trợ nhân dân
trong việc sản xuất. Tổ chức các buổi hội thảo, tập huấn cho người dân về giống cây
trồng mới cũng như phương thức sản xuất có hiệu quả. Mua cây cao su giống cho
28 hộ và mua cây ca cao giống cho 51 hộ trong xã. Hỗ trợ giống lúa chất lượng cao
cho 79 hộ và hỗ trợ giống ngô cho 41 hội. Mua phân bón cho các hộ chăm sóc cây


800

6.5

10

800

Đường thôn 1

1,7

4

4

0,68

3

Đường vào nghĩa địa thôn 1

0,3

4

4

0,12


4

4

0,2

7

Đường thôn 4

3,2

4

4

1,28

8

Đường thôn 5

1,5

4

4

0,6


4

4

0,6

12

Đường thôn 2 - thôn 6

1

4

4

0,4

13

Đường thôn 4 – thôn 5

1

4

4

0,4

 



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status