Giao an lop 4 Tuan 6 - Pdf 48


Tiết 11 Môn : Tập đọc
NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY - CA
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc trơn toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động
thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An-đrây-ca trước cái chết của ông. Đọc phân biệt lời
nhân vật và lời người kể chuyện.
2. Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện phẩm chất
đáng q – tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực,
sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ trong SGK.
Bảng phụ viết sẵn câu văn hướng dẫn HS luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Gà Trống và Cáo trả lời câu hỏi
về nội dung bài thơ.
- 1 HS nhận xét về tính cách của hai nhân vật Gà Trống và Cáo
Nhận xét bài cũ.
Giáo viên Học sinh
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn luyện đọc :
- Đọc từng đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát
âm nếu HS mắc lỗi. Chú ý:
+ Phát âm đúng An-đrây-ca.
+ Nghỉ hơi đúng ở câu : Chơi một lúc
mới nhớ lời mẹ dặn, em vội chạy một
mạch đến cửa hàng / mua thuốc / rồi
mang về nhà.
- HS đọc thầm phần chú thích ở cuối bài.
- Đọc theo cặp.

- HS đọc thầm đoạn 2, trả lời các câu
hỏi :
+ Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang
thuốc về nhà?
+ An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế
nào?

+ Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là
một cậu bé như thế nào?
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Yêu cầu HS đọc bài. GV hướng dẫn :
+ Nghỉ hơi đúng sau các cụm từ , đọc
đúng giọng ở các câu hỏi, câu cảm, chú ý
nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm.
- GV đọc diễn cảm đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm. GV theo dõi,
uốn nắn.
- Thi đọc diễn cảm.
cửa hàng mua thuốc mang về.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm và trả lời :
+ An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang
khóc nấc lên. Ông đã qua đời.
+ An-đrây-ca oà khóc khi biết ông đã qua
đời. Bạn cho rằng chỉ vì mình mải chơi
bóng, mua thuốc về chậm mà ông chết.
- An-đrây-ca kể hết mọi chuyện cho mẹ
nghe.
- Mẹ an ủi, …Mãi khi đã lớn, bạn vẫn tự
dằn vặt mình.
+ An-đrây-ca rất yêu thương ông, không

1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con : chen chân, len qua, nộp bài,
làm bài.
- Đọc thuộc lòng câu đố ở bài tập 3 .
- Nhận xét và cho điểm từng học sinh.
Giáo viên Học sinh
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc một lần bài viết.
- Yêu cầu HS đọc bài viết.
+ Nội dung bài này nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm lại truyện.
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết
hoa?
- Hướng dẫn HS luyện viết từ ngữ khó :
Pháp, Ban-dắc, thẹn.
- Nhắc nhở HS: Ghi tên đề bài vào giữa
dòng, sau khi chấm xuống dòng chữ dầu
nhớ viết hoa, viết lùi vào 1 ô. Chú ý tư
thế ngồi viết.
- Yêu cầu HS gấp sách.
- GV đọc bài cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- Chấm chữa 15 đến 20 bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2 :Hoạt động cá nhân.
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm bài viết.

- GV chọn cho HS làm phần a.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Đề bài yêu cầu gì?
- Thế nào là từ láy?
- Yêu cầu HS làm bài: 2 em làm vào
bảng giấy, cả lớp làm vào vở.
- Treo bảng giấy chữa bài.
- GV theo dõi nhận xét, tuyên dương
những học sinh tìm được nhiều từ và
đúng.
- 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm.
- Tập phát hiện và sửa lỗi chính tả.
- Tự đọc bài, phát hiện lỗi và sửa lỗi
chính tả trong bài của mình.
- Một số em đọc bài làm của mình, HS
cả lớp nhận xét kết quả bài làm của bạn.
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Tìm các từ láy có tiếng chứa âm s/x.
- Phối hợp những tiếng có âm đầu hay
vần giống nhau gọi là từ láy.
- 2 em làm bài vào bảng giấy, cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
+ Từ láy có tiếng chứa âm đầu s : suôn
sẻ, sẵn sàng, săn sóc, sần sùi, . . .
+ Từ láy có tiếng chứa âm đầu x : xa xa,
xanh xao, xót xa, xúm xít, . ..
- Một số em đọc bài làm của mình. Cả
lớp theo dõi, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Các em vừa viết chính tả bài gì ?

mét?
+ Vậy điền đúng hay sai vào ý thứ tư?
+ Nêu ý kiến của em về ý thứ năm.
Bài 2/33 Thảo luận theo bàn.
- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trong
SGK và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì?
- Các tháng được biểu diễn là những
tháng nào?
- Yêu cầu HS thảo luận theo bàn và tiếp
tục làm bài.
- Lắng nghe.
- Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải
trắng đã bán trong tháng 9
+ Sai vì tuần 1 cửa hàng bán được 200 m
vải hoa và 100 m vải trắng.
+ Đúng vì 100 m
×
4 = 400 m.
+ Đúng, vì tuần 1 bán được 300m, tuần 2
bán được 300 m, tuần 3 bán được 400m,
tuần 4 bán được 200m. So sánh ta có
400m > 300m > 200m.
+ Tuần 2 bán được 100 m
×
3 = 300 m
vải hoa. Tuần 1 bán được 100 m
×
2 =
200 m vải hoa. Vậy tuần 2 bán được
nhiều hơn tuần 1 là 300m - 200m = 100m

- Gọi 1 HS vẽ cột biểu diễn số cá tháng
2, sau đó yêu cầu HS cả lớp nhận xét
- GV nhận xét khẳng đònh lại cách vẽ
đúng, sau đó yêu cầu HS tự vẽ cột tháng
3.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
a) Tháng 7 có 18 ngày mưa, Tháng 8 có
15 ngày mưa, Tháng 9 có 3 ngày mưa.
b, Số ngày mưa của tháng 8 nhiều hơn
tháng 9 là 15 – 3 = 12 (ngày)
c) Số ngày mưa trung bình của mỗi tháng
là: (18 +15 +3) : 3 = 12 (ngày)
- HS theo dõi bài là của bạn để nhận xét.
- Biểu đồ: Số cá tàu Thắng Lợi bắt được.
- Còn chưa biểu diễn số cá bắt được của
tháng 2 và tháng 3.
- Tháng 2 tàu bắt được 2 tấn, tháng 3 tàu
bắt được 6 tấn.
- Theo dõi.
- HS chỉ lên bảng.
- Cột rộng đúng 1 ô.
- Cột cao bằng vạch số 2 vì tháng 2 bắt
được 2 tấn cá.
-1 em lên bảng vẽ, cả lớp theo dõi nhận
xét.
- HS vẽ trên bảng lớp, cả lớp dùng bút
chì vẽ vào vở bài tập.
3. Củng cố, dặn dò: Trả lời thêm một số câu hỏi ở bài tập 3.
Quan sát biểu đồ và cho biết: Tháng ba tàu Thắng Lợi đánh bắt hơn tháng 2 mấy tấn
cá? ( 6 – 2 = 4 tấn)

* HS làm việc nhóm 4.
+ Yêu cầu HS ngồi theo nhóm, phát cho
mỗi nhóm 1 miếng bìa 2 mặt xanh – đỏ
- GV sẽ lần lượt đọc các tình huống yêu
cầu các nhóm nghe và thảo luận cho biết
bạn nhỏ ở tình huống đó có được bày tỏ ý
kiến hay không.
CÁC TÌNH HUỐNG
1. Cô giáo nêu tình huống: Bạn Tâm lớp
ta cần được giúp đỡ, chúng ta phải làm
gì? Và cô giáo mời HS phát biểu (Có)
2. Anh trai của Lan vứt bỏ đồ chơi của
Lan đi mà Lan không được biết (Không)
3. Bố mẹ đònh mua cho An một chiếc xe
đạp mới và hỏi ý kiến An (Có)
4. Bố mẹ quyết đònh cho Mai sang ở nhà
bác mà Mai không biết (Không)
- Lắng nghe.
- HS ngồi thành nhóm
- Nhóm nhận miếng bìa
- Nhóm HS sau khi nghe GV đọc tình
huống phải thảo luận xem câu đó là có
hay không – sau hiệu lệnh sẽ giơ biển:
mặt xanh: không (hoặc sai), mặt đỏ (có)
hoặc đúng.
Giáo viên Học sinh
- GV nhận xét câu trả lời của mỗi nhóm
- Tại sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến
về các vấn đề có liên quan đến trẻ em?
- Em cần thực hiện quyền đó như thế

kiến người lớn. Không đưa ra ý kiến vô
lý, sai trái.
- HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm tự chọn 1 trong 4 tình huống
mà GV đưa ra, sau đó cùng thảo luận để
đưa ra các ý kiến, ý kiến đúng là:
- Các nhóm đóng vai
Tình huống 1, 2, 3 : Vai bố mẹ và con
Tình huống 4: Vai em HS và bác tổ
trưởng tổ dân phố/bác chủ tòch/bác
trưởng thôn
- Phải lễ phép, nhẹ nhàng, tôn trọng
người lớn
- HS làm việc theo đôi: lần lượt HS này
là phóng viên – HS kia là người được
phỏng vấn. Ví dụ: Mùa hè này bạn đònh
làm gì?
(Mùa hè này tôi muốn được đi thăm Hà
Nội/ Tôi muốn được học một khóa học
nhạc).
+ Vì sao? (Vì tôi chua bao giờ đến Hà
Nội/ Vì trong năm học tôi học rất nhiều,
mùa hè tôi muốn được học nhạc cho vui.)
+ Cám ơn bạn.
- HS thực hành, các nhóm khác theo dõi.
3. Củng cố, dặn dò: Việc nêu ý kiến của các em có cần thiết không? Em cần bày tỏ
ý kiến với những vấn đề có liên quan để làm gì?
- Khi bày tỏ ý kiến, các em phải có thái độ như thế nào?
- Kết luận: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến của mình cho người khác, để trẻ em
có những điều kiện phát triển tốt nhất.

- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và hỏi :
-Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- HS đọc bài, suy nghó và trả lời
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
-1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào
a) 475 936 > 475 836
b) 5 tấn 175 kg > 5 075kg
c) 903876 < 913000
d) 2 tấn 750 = 2750 kg.
a) Số tự nhiên liền sau của số 2 835 917 là: 2 835 918
b) Số tự nhiên liền trước của số 2 835 917 là: 2 835 916
c) Số 82 360 945 đọc là Tám mươi hai triệu ba trăm sáu mươi nghìn chín trăm bốn mươi
lăm. Giá trò của chữ số 2 trong số 82 360 945 là 2 000 000 vì chữ số 2 đứng ở hàng triệu,
lớp triệu.
- Số 7 283 096 đọc là Bảy triệu hai trăm tám mươi ba nghìn không trăm chín mươi sáu.
Giá trò của chữ số 2 trong số 7 283 096 là 200 000 vì chữ số 2 đứng ở hàng trăm nghìn,
lớp nghìn.
- Số 1 547 238 đọc là Một triệu năm trăm bốn mươi bảy nghìn hai trăm ba mươi tám.
Giá trò của chữ số 2 trong số 1 547 238 là 200 vì chữ số 2 đứng ở vò trí hàng trăm lớp
đơn vò.
Giáo viên Học sinh
Biểu đồ biểu diễn gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa
bài.
+ Khối lớp Ba có bao nhiêu lớp? Đó là
các lớp nào?
+ Nêu số học sinh giỏi toán của từng lớp?
+ Trong khối lớp Ba, lớp nào có nhiều

sinh)
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.
a) Năm 2000 thuộc thế kỉ XX.
b) Năm 2005 thuộc thế kỉ XXI.
c) Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001 đến
năm 2100.
- HS kể các số : 500, 600, 700, 800.
- Đó là các số 600, 700, 800.
- Vậy x = 600, 700, 800.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách tìm số liền trước, liền sau của một số.
- Về nhà luyện tập lại những bài đã làm ở lớp.Làm bài 2/35, bài 4/36, bài 2/37.
- Chuẩn bò bài: Kiểm tra số 2
- Nhận xét tiết học.


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status