Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn thành phố Nam Định - Pdf 45

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
“Giáo dục là một hoạt động xã hội rộng lớn có liên quan trực tiếp đến lợi
ích, nghĩa vụ và quyền lợi của mọi người dân, mọi tổ chức kinh tế - xã hội, đồng
thời tác động mạnh mẽ đến tiến trình phát triển nhanh hay chậm của một quốc gia.
Giáo dục phải đi trước một bước, giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo
dục là đầu tư cho phát triển. Do vậy bất cứ quốc gia nào trên thế giới, dù lớn hay
nhỏ, dù giàu hay nghèo, dù phát triển hay đang phát triển, bao giờ cũng phải quan
tâm đến giáo dục”.[1]
Ở Việt Nam, sau Đại hội Đảng VI (1986) sự phát triển KT – XH của đất nước
ta bước vào một thời kỳ mới: xoá bỏ nền kinh tế bao cấp, từng bước chuyển sang nền
kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Đứng trước tình hình đó ngành Giáo dục - Đào tạo phải khẳng định được vị thế của
mình, thể hiện vai trò đột phá cho cuộc cách mạng trí tuệ đang dần được hình thành
và khởi sắc, dẫn đến nền kinh tế tri thức ngày càng phát triển mạnh mẽ và rộng lớn ở
phạm vi toàn cầu. Nghị quyết TW 2 khoá VIII, với việc khẳng định sự cần thiết “đa
dạng hoá các loại hình trường lớp”, đã tạo ra động lực để phát triển các cơ sở trường
học nói chung và phát triển các trường ngoài công lập nói riêng. [10]
Chính vì vậy chúng tôi đã chọn hướng nghiên cứu với tên đề tài: “Biện
pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông ngoài công lập trên
địa bàn thành phố Nam Định”.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các biện pháp tăng cường quản lý giáo viên nhằm nâng cao chất
lượng đội ngũ giáo viên, giúp cho hệ thống các trường THPT NCL ngày càng phát
triển đáp ứng nhu cầu học tập của toàn địa phương.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1.Khách thể nghiên cứu
Quản lý đội ngũ giáo viên của các trường THPT ngoài công lập.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
1



6.2. Giới hạn của đề tài
Quản lý trong nhà trường là một khái niệm rộng, bao gồm nhiều hoạt động
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Trong phạm vi đề tài này, chúng tôi chỉ
nghiên cứu công tác quản lý đội ngũ giáo viên 3 trường THPT NCL đã chọn trên
địa bàn thành phố Nam Định.
7. Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu đề tài chúng tôi lựa chọn các phương pháp nghiên cứu cụ thể
sau:
2


7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Thu thập và đọc các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu: các văn bản,
sách báo, tài liệu, báo cáo của nhà trường, các công trình nghiên cứu khoa học liên
quan đến đề tài.
Phân tích, tổng hợp và kết luận tài liệu.
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
Điều tra bằng phiếu thăm dò ý kiến cán bộ quản lý và giáo viên ở 3 trường
THPT NCL đã chọn trên địa bàn thành phố Nam Định để làm rõ thực trạng và các
giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của
nhà trường.
7.2.2. Phương pháp quan sát
Tham dự một số tiết dạy của giáo viên, các hoạt động của các tổ chuyên
môn và các hoạt động của học sinh.
7.2.3. Phương pháp đàm thoại, phỏng vấn
Tiến hành gặp gỡ Ban Giám hiệu nhà trường, tổ trưởng chuyên môn về vấn
đề phát triển đội ngũ giáo viên trong trường.
7.3. Phương pháp xử lý số liệu bằng toán thống kê

(1771- 1858), Charles Babbage (1792- 1871), F. Taylor (1856- 1915) - người được coi
là “cha đẻ” của “Thuyết quản lý theo khoa học” ...
1.1.2. Ở Việt Nam
Khoa học quản lý ở Việt Nam tuy được nghiên cứu muộn, nhưng tư tưởng
về quản lý cũng như “Phép trị nước an dân” đã có từ lâu đời. Trong “Bình ngô đại
cáo” Nguyễn Trãi viết: “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân”... qua đó chúng ta cũng
thấy rằng các ông vua hiền tài đất Việt từ xa xưa đã biết lấy dân làm gốc trong việc
quản lý đất nước.
Các công trình nghiên cứu giáo dục như “Cơ sở khoa học quản lý giáo dục”
của tác giả Nguyễn Minh Đạo, “Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục” của
tác giả Nguyễn Ngọc Quang, “Quản lý, quản lý giáo dục tiếp cận từ những mô
hình” của tác giả Đặng Quốc Bảo,
4


1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường
1.2.1.1. Quản lý
Một xu hướng nghiên cứu phương pháp luận quản lý ở Việt Nam trong cuốn
“Khoa học tổ chức và quản lý” của nhiều tác giả: Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Văn
Bình, Nguyễn Quốc Chí... (Nxb thống kê, Hà Nội 1999, tr 176) cho rằng: hoạt
động quản lý nhằm làm cho hệ thống vận động theo mục tiêu đặt ra, tiến đến trạng
thái có chất lượng mới. Quản lý về bản chất bao gồm quá trình “Quản” và quá
trình “Lý”.
Quản: là coi sóc, giữ gìn, là duy trì - ổn định.
Lý: là sửa sang, sắp xếp, là đổi mới – Phát triển.
Hệ ổn định mà không phát triển tất yếu dẫn đến suy thoái.
Hệ phát triển mà thiếu ổn định tất yếu dẫn đến rối ren.
Như vậy: Quản lý = ổn định + phát triển
Trong quản phải có lý; trong lý phải có quản; ổn định đi tới sự phát triển,

học phổ thông.
1.3. Vai trò của trường trung học phổ thông ngoài công lập trong đời sống
kinh tế xã hội hiện nay
1.3.1. Mục tiêu của trường THPT ngoài công lập
Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về phát triển kinh tế nhiều thành phần
theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã tạo cơ sở kinh tế – xã hội thuận lợi cho xu
hướng phát triển và đa dạng hoá các loại hình trường ở các cấp học. Như vậy
trường phổ thông trung học ngoài công lập đã giữ vai trò là nhân tố chủ đạo thực
hiện quá trình xã hội hoá giáo dục.
1.3.2. Trường trung học phổ thông ngoài công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân
Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã khẳng
định: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Nhà nước phát triển giáo dục nhằm nâng
cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”.
Các trường THPT NCL ra đời đã góp phần không nhỏ vào đời sống kinh tế,
phát triển hệ thống giáo dục quốc dân. Điều này thể hiện trên các mặt sau:
6


1.4. Đặc điểm lao động của đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông nói
chung và trường trung học phổ thông ngoài công lập nói riêng
1.4.1. Đặc điểm chung
-

Có phẩm chất chính trị

-

Có trình độ chuyên môn sâu rộng, vững chắc

-

THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
TRƯỜNG THPT NGOÀI CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH
2.1. Hệ thống trường trung học phổ thông ngoài công lập ở thành phố Nam
Định
2.1.1. Số lượng các trường THPT ngoài công lập
Hiện nay thành phố Nam Định đã có 4 trường dân lập thu hút 40% số học
sinh ở độ tuổi vào học, có những trường số học sinh đăng ký vào học rất đông và
tiêu chuẩn tuyển sinh cao hơn ở nhiều trường công lập. Các trường ngoài công lập
đã thực sự được phụ huynh học sinh tin tưởng, được nhân dân thành phố công
nhận.
2.1.2. Quy mô các trường THPT được nghiên cứu trong 2 năm học
2008 – 2009; 2009 – 2010
Bảng 2.1: Năm học 2008 – 2009
TT

Tên trường

Ph/ học

Số lớp

Số GV

Số HS

1

DL Nguyễn Công Trứ


573

Số lớp

Số GV

Số HS

Bảng 2.2: Năm học 2009 – 2010
TT

Tên trường

Ph/ học

1

DL Nguyễn Công Trứ

18

17

76

860

2

DL Trần Nhật Duật

-C: Trường THPT DL Trần Quang Khải
( Nguồn: Trường THPT Nguyễn Công Trứ,Trần Nhật Duật,Trần Quang Khải)

( Nguồn: Trường THPT Nguyễn Công Trứ )

9


Theo đánh giá xếp loại giáo viên qua thanh tra toàn diện các trường trong năm học
2008 – 2009 của Sở Giáo dục - Đào tạo Nam Định chúng tôi thu được kết quả sau:
Bảng 2.3: Đánh giá, xếp loại giáo viên
Xếp loại thực hiện quy chế

Xếp loại tiết dạy (%)
Trường
Giỏi

Khá

Đạt

A

28,5

57,3

B

24,7

2,8

59,6

15,7

0

33,6

51,9

9,6

4,9

60,1

12,8

0

37,4

46,8

8,3

7,5


0

1

Phẩm chất chính trị đạo đức

tốt
50

2

Lòng yêu nghề, yêu học sinh

30

50

20

0

0

70

20

10

0

1,53

Giáo viên

40,67

42

11,33

6

0

Cán bộ quản lý

50

30

20

0

0

2.3. Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên THPT ngoài công lập trên
địa bàn thành phố Nam Định
2.3.1. Thực trạng việc tuyển chọn và bồi dưỡng giáo viên
Bảng 2.8: Ý kiến đánh giá về các phương pháp tuyển chọn

25,33

xem xét khả năng chuyên môn
4. Bảo lãnh của giáo viên giỏi

100

0

100

0

đang dạy cho trường
5. Chỉ tuyển các giáo viên có

80

20

71,33

28,67

bằng cấp đại học
6. Chỉ tuyển các giáo viên tốt

60

40

11


8. Tuyển các CBQL không ở
trong ngành giáo dục

10

90

47,33

52,67

2.3.2. Thực trạng công tác quản lý việc thực hiện quy chế
Bảng 2.11: Kết quả khảo sát ý kiến giáo viên và cán bộ quản lý về
việc thực hiện quy chế, nội quy, nề nếp của đội ngũ giáo viên

Mức độ đánh giá (%)
STT

Tiêu chí đánh giá

Rất
tốt

1
2

Thực hiện nội dung chương

Thực hiện quy chế cho điểm

48,75

30

12,50

8,75

0

4

Chấp hành thời gian lên lớp

32,50

25

11,25

23,75

7,50

42,50

26,25


- Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên ở các trường trung học phổ
thông ngoài công lập trên địa bàn thành phố Nam Định
+ Về số lượng; Các trường đều có một đội ngũ giáo viên cơ hữu và giáo viên hợp
đồng thỉnh giảng, nhằm thực hiện tốt theo quy định về chuẩn số lượng giáo viên
trên số lớp học do Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành.
+ Về chất lượng; Đầu năm, hàng tuần, hàng tháng, từng học kỳ, tất cả các giáo
viên cơ hữu và đa phần các giáo viên thỉnh giảng đều tham gia sinh hoạt chuyên
môn, sinh hoạt chuyên đề của nhà trường.
+ Về cơ cấu; Tình trạng thừa giáo viên bộ môn này, thiếu giáo viên bộ môn khác
thực sự gây áp lực lớn đến hiệu quả giáo dục và đào tạo của nhà trường.
+ Về tính đồng thuận trong tập thể sư phạm; Do đặc điểm hoạt động của các
trường ngoài công lập mà đa số giáo viên trong đội ngũ giáo viên của trường đều
có tâm lý chưa thật yên tâm, chưa toàn tâm toàn ý với công việc.

13


CHƯƠNG 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG LẬP
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH
3.1. Những định hướng về công tác quản lý đội ngũ giáo viên trong các
trường THPT
- Dự thảo chiến lược phát triển Giáo dục Việt Nam 2009-2020 của Bộ giáo dục
và đào tạo đưa ra 11 giải pháp, trong đó giải pháp “ Xây dựng đội ngũ nhà giáo và
cán bộ quản lý giáo dục” được coi là 1 trong 2 giải pháp có tính đột phá. Giải pháp
nêu rõ: “ Tổ chức các chương trình đào tạo đa dạng nhằm nâng cao trình độ đào
tạo cho đội ngũ nhà giáo. Tăng cường các khóa bồi dưỡng nâng cao năng lực cho
đội ngũ giáo viên theo các chương trình tiên tiến, các chương trình hợp tác với
nước ngoài để đáp ứng được nhiệm vụ nhà giáo trong tình hình mới”.


vai trò, nhiệm vụ của đội ngũ giáo viên.

vai trò và tầm quan

+ Mở rộng tầm nhìn về sứ mệnh của người thầy

trọng của đội ngũ giáo

giáo.

viên

+ Ưu tiên, quan tâm, chú trọng công tác đội ngũ

Quy hoạch sự phát
triển của nhà trường và
2

tạo ra sự cân đối giữa
sự quy hoạch phát triển
đó và đội ngũ giáo viên

giáo viên
+ Dự báo sự quy hoạch, phát triển nhà trường và
nhu cầu giáo viên của nhà trường.
+ Đề ra những yêu cầu chuẩn hoá đội ngũ dựa
trên kết quả khảo sát, kiểm tra chất lượng đội
ngũ giáo viên.
+ Tuyển chọn đủ số lượng giáo viên, đạt yêu cầu

+ Tổ chức khơi dậy và khuyến khích phong trào
15


tự học, tự bồi dưỡng giáo viên bằng nhiều hình
thức khác nhau.
+ Dự giờ, thao giảng, học hỏi kinh nghiệm tiên
tiến của đồng nghiệp.
+ Giáo viên giỏi, có kinh nghiệm hướng dẫn
giúp đỡ giáo viên còn yếu, mới vào nghề...
+ Chăm lo đầu tư cho sự phát triển đội ngũ giáo
viên cả về số lượng, chất lượng.

5

Tạo môi trường xã hội

+ Trang bị hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật,

thuận lợi, động viên

trang thiết bị phục vụ hoạt động giáo dục.

giáo viên cả về vật chất + Thực hiện quy chế dân chủ trường học, đảm
và tinh thần

bảo thực hiện tốt chủ trương, chính sách của
Đảng và Nhà nước về các chế độ đãi ngộ đối với
giáo viên...


Quan tâm, chú trọng công tác đội 17,7

viên

ngũ giáo viên

16

40,9

51,0

41,1

41,2


2. Quy hoạch

Dự báo sự quy hoạch, phát triển 13,8

sự phát triển

nhà trường và nhu cầu giáo viên

của nhà trường
và tạo ra sự cân Đề ra những yêu cầu chuẩn hoá 2,1
đối giữa sự quy đội ngũ giáo viên, dựa trên những

45,5


45,2

39,5

48,1

41,3

của nhà trường

hoạch phát

kết quả khảo sát, kiểm tra chất

triển đó và đội

lượng đội ngũ giáo viên

ngũ giáo viên
Tuyển chọn đủ số lượng giáo viên, 10,8
đạt yêu cầu về phẩm chất, năng
3.Tuyển chọn,
sử dụng giáo
viên đúng năng
lực sở trường

lực, trình độ, cơ cấu
Sử dụng, phân công hợp lý nhằm 10,7
phát huy năng lực của mỗi giáo

Giáo viên giỏi, có kinh nghiệm 7,5

32,2

60,3

42,7

41,5

46,7

35,1

48,1

41,5

hướng dẫn giúp đỡ giáo viên còn
yếu, mới vào nghề.
Chăm lo đầu tư cho sự phát triển 15,8
đội ngũ giáo viên cả về số lượng,
5.Tạo môi
trường xã hội
thuận lợi, động

chất lượng.
Trang bị hoàn thiện cơ sở vật chất 18,2
kỹ thuật, trang thiết bị phục vụ


lý và giáo viên tham gia trả lời là khả thi và rất khả thi.


Biện pháp tuyển chọn, sử dụng giáo viên đúng năng lực sở trường
Kết quả thu được phản ánh một thực tế là vấn đề cho những giáo viên yếu

kém, không đạt yêu cầu nghỉ việc không được ủng hộ, có 92,5% những người tham
gia khảo sát xếp nội dung này ở thang bậc không khả thi. Điều đó không có nghĩa là

18


chúng ta phải sử dụng các giáo viên yếu kém, mà vấn đề đặt ra là nhà quản lý phải
biết cách khai thác những thế mạnh cá nhân của mỗi giáo viên như thế nào.


Biện pháp bồi dưỡng giáo viên giúp họ kịp thời nắm bắt thông tin, tri thức.

Đa số các giáo viên được hỏi đều xếp vị trí thang điểm cao đối với những nội
dung: tổ chức, khơi dậy và khuyến khích phong trào tự học, tự bồi dưỡng giáo
viên bằng nhiều hình thức khác nhau; Dự giờ, thao giảng, học hỏi kinh nghiệm
tiên tiến của đồng nghiệp; Giáo viên giỏi, có kinh nghiệm hướng dẫn giúp đỡ giáo
viên kém hoặc mới vào nghề (trên 80% cho rằng khả thi và rất khả thi).
Trong khi đó ở các nội dung: tham gia các khoá bồi dưỡng chuyên môn thường
xuyên do Bộ, sở GD - ĐT tổ chức; Tham gia các chương trình bồi dưỡng về lý
luận chính trị, nghiệp vụ sư phạm, quản lý nhà nước, quản lý giáo dục... lại có trên
30% số giáo viên tham gia trả lời cho là không khả thi.


Biện pháp tạo môi trường xã hội thuận lợi cho sự thăng tiến của giáo viên.

1.1 . Về lý luận

Luận văn đã tìm hiểu các khái niệm cơ bản về nhà trường, các loại hình nhà
trường trong hệ thống giáo dục quốc dân. Các khái niệm về quản lý: Quản lý, quản lý
giáo dục, quản lý nhà trường và quản lý đội ngũ giáo viên trong nhà trường. Cơ chế
quản lý đội ngũ giáo viên trong các trường trung học phổ thông ngoài công lập.
Bên cạnh đó luận văn cũng đã tìm hiểu nhiệm vụ của nhà trường trung học
phổ thông (cả công lập và ngoài công lập) là đào tạo ra thế hệ học sinh có kiến
thức phổ thông nền tảng nhằm chuẩn bị cho việc học tập, lao động và bước vào
cuộc sống tương lai. Công tác quản lý đội ngũ giáo viên của các trường trung học
phổ thông là một trong những vấn đề cơ bản của chức năng quản lý của mỗi hiệu
trưởng nhà trường, mang ý nghĩa quan trọng và có tác động trực tiếp đến hiệu quả
và chất lượng giáo dục học sinh.
Hệ thống các khái niệm cơ bản được xem xét nhằm phục vụ cho việc nghiên
cứu thực trạng và đề ra những biện pháp tăng cường quản lý đội ngũ giáo viên các
trường trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn thành phố Nam Định.
1.2 . Về thực tiễn

Luận văn đã tiến hành khảo sát thực trạng:
- Quá trình hình thành và phát triển hệ thống các trường trung học phổ thông
ngoài công lập trên địa bàn thành phố Nam Định.
- Tình hình đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông ngoài công lập
trên địa bàn thành phố Nam Định.
- Cơ sở vật chất, thiết bị, phương tiện dạy học và điều kiện học tập của học
sinh các trường trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn thành phố Nam
Định.

21



22


+ Hệ thống các biện pháp nhằm xây dựng quy hoạch, phát triển nhà trường
và tạo ra sự cân đối đối với đội ngũ giáo viên.
+ Hệ thống các biện pháp nhằm tuyển chọn, sử dụng giáo viên đúng năng
lực sở trường của họ.
+ Hệ thống các biện pháp nhằm bồi dưỡng giáo viên giúp giáo viên kịp thời
nắm bắt thông tin tri thức.
+ Hệ thống các biện pháp nhằm tạo môi trường xã hội thuận lợi, động viên
giáo viên cả về vật chất và tinh thần.
Các biện pháp chúng tôi đưa ra đã dược xem xét, đánh giá về cấp thiết và
tính khả thi. Kết quả đánh giá các biện pháp đều có tính cấp thiết và tính khả thi
tương đối cao.
2. Một số khuyến nghị
2.1.Đối với Bộ Giáo dục - Đào tạo
+ Cơ quan Bộ GD - ĐT cần có bộ phận quản lý các trường NCL. Kịp thời ra
các văn bản phù hợp với đặc điểm và sự phát triển của các trường NCL.
+ Nhanh chóng hoàn chỉnh và điều chỉnh cho phù hợp quy chế hoạt động
của hệ thống trường ngoài công lập, trong đó có những quy định cụ thể về công
tác quản lý đội ngũ giáo viên.
+ Có chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển tiềm năng đội ngũ giáo viên
trong nhà trường trung học phổ thông ngoài công lập.
+ Có kế hoạch xây dựng và phát triển mạng lưới đội ngũ giáo viên thông
qua việc khẩn trương biên soạn chương trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên
2.2.Đối với Sở Giáo dục - Đào tạo Nam Định
Chúng tôi đề nghị lãnh đạo Sở Giáo dục – Đào tạo Nam Định quan tâm hơn
nữa, tạo điều kiện để giúp các trường ngoài công lập có cơ hội phát triển bình
đẳng với các trường công lập. Đồng thời Sở cần xây dựng mô hình điểm về quản
lý giáo viên ở các loại hình trường ngoài công lập, từ đó rút kinh nghiệm và chỉ


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status